Môn: Tập đọc
Bài:Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
I.Mục đích - yêu cầu.
1 Đọc trơn toàn bài
-Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài:An-đrây-ca
-Đọc đúng các câu đối thoại câu cảm
-Đọc phân biệt lời nói của nhân vật, lời của người kể chuyện
-Biết thể hiện tình cảm, tâm trạng dằn vặt của các nhân vật qua dọng đọc
2Hiểu nghĩa các từ trong bài
-Biết tóm tắt câu chuyện
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Thứ hai ngày 29 tháng9 năm 2008. @&? Môn: Tập đọc Bài:Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca I.Mục đích - yêu cầu. 1 Đọc trơn toàn bài -Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài:An-đrây-ca -Đọc đúng các câu đối thoại câu cảm -Đọc phân biệt lời nói của nhân vật, lời của người kể chuyện -Biết thể hiện tình cảm, tâm trạng dằn vặt của các nhân vật qua dọng đọc 2Hiểu nghĩa các từ trong bài -Biết tóm tắt câu chuyện -Hiểu ý nghĩa câu chuyện II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1 giới thiệu bài HĐ 2: luyện đọc HĐ 3: tìm hiểu bài HĐ 4: đọc diễn cảm bài văn 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh gía cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài a)Cho HS đọc Chia 3 đoạn Đ1:Từ đầu...về nhà Đ2:Tiếp đến khỏi nhà Đ3:Còn lại -Cho HS đọc đoạn nối tiếp -Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai:An đrây-ca,rủ,hoảng hốt,cứu,nức nở -Cho HS đọc cả bài b)Cho HS đọc chú giải+giải ngiã từ c)GV đọc mẫu đoạn văn Đ1: Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm h:An-Đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? H: Khi nhớ ra lời mẹ dậnn-đrây –ca thế nào? *Đoạn 2 -Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2 -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi h:Chuyện xẩy ra khi an-đrây –ca mang thuộc về nhà? H:Khi thấy ông đã mất mẹ đang khóc An –đrây –ca thế nào? H khi nghe con kể mẹcó thái độ thế nào? *Đoạn 3 -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thàm trả lời câu hỏi H:An-drây –ca tự dằn vặt mình như thế nào? H:Câu chuyện cho thấy an-đrây-ca là cậu bé như thế nào? -GV Đọc diễn cảm bài văn Đ1:Đọc với dọng kể chuyện Đ2:đọc dọng hoảng hốt ăn năn Đ3:đọc dọng trầm thể hiện sự day dứt -nhấn dọng ở 1 số từ ngữ: dằn vặt, nhanh nhẹn............ +Chú ý ngắt dọng khi đọc câu -Cho HS luyện đọc -Nhận xét khen nhóm đọc hay -Tóm tắt truyện 3,4 câu -3 HS lên bảng trả lời -nghe -Đọc nối tiếp -HS đọc theo HS của GV -1 HS đọc cả bài -1 HS đọc phần chú giải SGK -HS giải nghĩa -1 HS đọc to -Hsđọc thầm -Chơi bóng cùng các bạn Vội chạy nhanh 1 mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang về -1 HS đọc to -Cae lớp đọc thầm -Về đến nhà hoảng hốt thấy mẹ đang khóc và ông đã qua đời -Cho Rằng do mình không mang thuốc về kịp-An-đrây-ca oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe -Bà an ủi con và nói rõ cho con biết là ông đã mất khi con mới ra khỏi nhà -1 HS đọc lớp lắng nghe -Cả đêm đó ngồi nức nở dưới cây táo do ông trồng -là cậu bé thương ông dám nhận lỗi việc mình làm -Nhiều hs luyện đọc cả bài -HS phân vai Chính tả Người viết truyện thật thà I.Mục đích, yêu cầu: -Nghe - Viết đúng chính tả -Biết tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi trong bài chính tả -Tìm và viết đúng các từ láy có tiếng chứa âm đấu,x, hoặc có các thanh hỏi /ngã II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: HĐ 3:làm bài tâp 3 3 Củng cố dặn dò -GC đọc cho HS viết -Nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -a)HD -Đọc bài chính tả 1 lần -Lưu ý hS tên bài chính tả phải viết giữa trang khi chấm xuống dòng phải viết hoa và lùi vào 1 ô ly,......... -Cho HS viết các từ: Pháp Ban-dắc b)HS viết chính tả -Đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn cho HS viết -Đọc bài chính tả 1 lượt cho HS soát lỗi c)Chấm chữa bài -Đọc yêu cầu BT2 +Đọc cả phần mẫu -Giao việc:Tự đọc bài viết phát hiện lỗi ,sửa lỗi -Cho HS làm việcNhắc trước khi viết lỗi và cách sửa lỗi các em nhớ viết tên bài chính tả -Chấm 7-10 bài nhận xét cho điểm Bài tập:GV lựa chọn câu a hoặc b Câu a:Cho HS đọc yêu cầu -Giao việc:yêu cầu các em tìm các từ láy có tiếng chữa âm s, có tiếng chứa âm x muốn vậy các em phải xem lại từ láy là gì? Các kiểu từ láy? -Cho 1 HS nhắc lại kiến thức về từ láy -Cho HS làm việc theo nhóm -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại những từ HS tìm đúng +Từ láy có chứa âm s:su su... +Từ láy có chứa âm x:xao xuyến,xung xinh.... Câu b: cách tiến hành như câu a -Nhận xét tiết học -Biểu dương HS viết đúng chính tả và làm bài tập tốt -2 HS viết trên bảng lớp -nghe -Nghe Viết vào bảng con -HS viết chính tả vào vở -HS soát lỗi lại bài -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS tự đọc bài viết phát hiện lỗi và sửa lỗi chính tả -Từng cặp đổi vở cho nhau để sửa lỗi -HS viết lỗi và cách sửa từng lỗi vào sổ tay -1 HS đọc to lớp lắng nghe -1 HS nhắc lại -Từ láy là từ có sự phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần hay giống nhau -Làm việc theo nhóm -Các nhóm thi tìm nhanh các từ có phụ âm đầu x,s theo hình thức tiếp sức -Ghi kết quả đúng vào vở ĐẠO ĐỨC Bài3: Bày tỏ ý ki ến (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2.Kĩ năng - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. 3. Thái độ - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Tiểu phẩm một buổi tối trong gia đình Hoa. HĐ 2 Trò chơi phóng viên HĐ 3: Trình bày bài viết. 3.Củng cố dặn dò. -Yêu cầu. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu: -Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, Bố Hoa về việc học tập của hoa? -Em đã có ý kiến giúp đỡ gia đình thế nào? Yù kiến của bạn Hoa có phù hợp không? -Nếu là Hoa em giải quyết thế nào? KL: Mỗi người đều có .... -Nêu cách chơi. -Tổ chức. -Gợi ý giúp đỡ. -Nhận xét tuyên dương. Yêu cầu. Nhận xét KL: Các em cần tham gia ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến bản thân, đến gia đình em. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS thực hiện theo bài học. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Ngoài việc học còn những việc gì liên quan đến em? -Những việc liên quan đến em em sẽ làm gì? -Tập đóng tiểu phẩm trong nhóm. -3HS lên đóng tiểu phẩm. -Nêu: -Nêu: -Nêu: -1HS đọc yêu cầu bài tập 3. -Thực hiện chơi thử. -Một số HS thực hiện làm phóng viên và hỏi câu hỏi sgk -Bạn hãy giới thiệu bài hát, bài thơ mà bạn biết. -Bạn hãy kể một chuyện mà bạn thích. -Người mà bạn yêu quý nhất là ai? -Sở thích của bạn hiện nay là gì? -Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì? -Nhận xét. -1HS đọc yêu cầu bài tập 4. -Viết bài. -Trình bày bàiviết. -Thảo luận vấn đề giải quyết của tổ, lớp, trường. -Một số đại diện trình bày. GĐHSY Luyện đọc bài: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca I . Mục tiêu: giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đọc lưu loát ngắt nghĩ đúng chỗ tiến tới đọc diễn cảm II.Hoạt động dạy học Hoạt động 1. Chọn bài Nỗi dằn vặt của An đrây Luyện đọc cá nhân 4 phút. Luyện đọc theo nhóm. 1 lượt Học sinh khá nêu cách đọc Hoạt động2. Các nhóm tổ chức thi đọc ưu tiên các bạn yếu Đọc thi giữa các nhóm Hoạt động3. Nhận xét: đọc đã đúng chưa đọc đã trôi chảy chưa Ngắt nghĩ đã đúng chưa ở các chỗ dấu chấm dấu phẩy Hoạt độngdò. Nhận xét dặn dò @&? Thø ba ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2008 Luyện từ và câu Danh từ chung -ø danh từ riêng I.Mục đích – yêu cầu. -Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng -nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bướ đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế II.Đồ dùng dạy – học. Chuẩn bị . III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1 Giới thiệu bài HĐ 2: Làm bài 1 HĐ 3: làm bài 2 HĐ 4:Làm bài 3 HĐ 5: Ghi nhớ HĐ 6:Làm bài tập 1 HĐ 7: làm bài tập 2 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng kiểm tra -Nhận xét đánh gía cho điểm -giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu bài 1+ đọc ý a,b,c,d giao việc:Yêu cầu các em phải tìm được những từ ngữ có nghĩa như một trong ý a,b,c,d -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Ý a: dòng sông Yùb:Sông cửu long Ý c: Vua Ý d:Vua Lê Lợi -Cho HS đọc yêu cầu bài 2 -Giao việc các em vừa tìm được 4 từ ở 4 gọi ý nhiệm vụ các em là chỉ ra được nghĩa các từ dòng sông, sông cửu long khác nhau như thế nào? Nghĩa của từ vua và vua Lê Lợi khác nhau như thế nào -Cho HS làm bài -Trình bày kết quả so sánh -Nhận xét chốt lại lời giải đúng +So sánh cá từ sông với sông cửu long Sông: Tên của những dòng nước chảy Cửu long tên riêng của 1 dòng sông -Cho HS đọc yêu cầu bài 3 -Giao việc chỉ ra được cách viết từ sông và sông cửu long có gì khác nhau? Cách viết từ vua và vua lê lợi có gì khác nhau? -Cho HS làm việc -trình bày so sánh -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -GV những danh từ gọi chung của 1 loại sự vật được gọi là danh từ chung những danh từ gọi tên riêng của sự vật nhất định gọi là danh từ riêng H:Danh từ chung là gì?Danh từ riêng là gì? -Cho HS đọc ghi nhớ SGK -GV có thể lấy 1 vài danh từ riêng Phần luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu +đọc đoạn văn Giao việc :tìm danh từ chung và danh t ... û sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước -GV theo dõi giúp đỡ H S kém trong lớp Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt Cây lấy gỗ:325 164 cây Cây ăn quả:60 830 cây Tất cả:.....cây -Nhận xét cho điểm HS Bài 4:Yêu cầu HS tự làm bài GV yêu cầu hS giải thích cáh tính x của mình -Nhận xét cho điểm HS -Tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập và chuẩn bị bài sau -Nghe -2 HS lên bảng làm -HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét -HS 1 nêu phép tính:48352+21026 -Khi Thực hiện cộng các số tự nhiên ta thực hiện đặt tính sai cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính từ trái sang phải -2 HS lên bảng làm bài. Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:5247+2741(cộng không nhớ) và phép tính 2968+6524(cộng có nhớ) -HS làm bài và kiểm tra bài của bạn -Đọc -1 HS lên bảng làm Bài giải Số cây huyện đó trồng có tất cả là:325164+60830=385994 cây ĐS:385994 cây -Đọc đề bài sau đó 2 HS lên bảng làm bài x-363=795 207+x =815 x= 975+363 x=815-207 x=1338 x=608 -Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ số hạng chưa biết trong phép cộng để giải thích Thø s¸u, ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2008 Bài:Phép trừ I. Mục tiêu. Giúp HS: -Củng cố kỹ năng thực hiện tính trừ có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có 4,5,6 chữ số -Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ -Luyện vẽ hình theo mẫu I. Chuẩn bị. Đề bài toán1a,b,3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2:Củng cố kỹ năng làm tính trừ HĐ 3: Luyện tập thực hành Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập thêm T 29 -Nhận xét và cho điểm HS -Giới thiệu cài -Đọc và ghi tên bài -GV viết lên bảng 2 phép tính trừ 865279-450237 và 647253-285749 sau đó yêu cầu đặt tính rối tính -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả 2 bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính -Hỏi HS vừa lên bảng em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình -Nhận xét sau đó yêu cầu HS 2 trả lời câu hỏi:vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? Bài 1 -Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính sau đó chữa bài. Khi chữa bài yêu cầu hS nêu cách tính của 1 số phép tính trong bài -Nhận xét cho điểm HS Bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ nha trang đến thành phố HỒ Chí Minh -Yêu cầu HS làm bài Bài 4 -Gọi hs đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét và cho điểm hs -tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu -nghe -2 HS lên bảng làm bài -Kiểm tra chéo nêu nhận xét -Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:647253-285749 -Khi thực hiện các phép trừ các số tự nhiên ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái -2 HS lên bảng làm bài .nêu cách đặt và thực hiện phép tính 987864-783251( trừ không nhớ) và phép tính839084-246973( trừ có nhớ) -làm bài và kiểm tra bài lẫn nhau -Đọc -Nêu:quãng đường xe lửa từ nha trang đến thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe lửa từ hà nội đến thành phố hồ chí minh và quãng đường xe lửa từ Hà nội đến nha trang -1 HS lên bảng làm Quãng đường xe lửa từ nha trang đền thành phố hồ chí minh là: 1730-1315=415 km -Đọc -1 HS lên bảng làm số cây năm ngoái trồng được là:214800-80600=134200 cây Số cây cả 2 năm trồng được là 134200+214800-349000 cây DS: Bài:Kiểm tra cuối chương một. I. Mục tiêu: Giúp HS: Kiểm tra kết quả học tập của HS về các nội dung đã học ở chương 1. Đọc viết các số đến lờp triệu. Đổi đơnvị đo khối lượng. Đọc biểu đồ hình cột. Giải bài toán về trung bình cộng. II: Đồ dùng: -Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1-Ổn định tổ chức. 2.Viết đề bài. -Nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra. -Viết đề bài lên bảng. -Nghe. -Nghe và làm bài vào vở kiểm tra. Phần 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây? 1) Số bốn triệu bảy trăm linh tám nghìn sáu trăm ba mươi tư viết như sau: A: 400 708 634. B: 40 708 634 C: 4 000 708 634 D: 4 708 634 2) Số bé nhất trong các số :567 234, 567 432, 576 432, 576 342 là A) 567 234 B) 567 432 C) 576 432 D: 576 342 3: Số nào trong các số dưới đây có chữ số 9 biểu thị cho 9000: A) 78921 B)49 478 546 C) 97420 D)781 219 346 4: Cho biết : 78214 = 70 000 + + 200+ 10 + 4. Số thích hợp để viết vào ô trống là: A) 8214 B)8000 C)80 D) 8 5: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của: 5 tấn 34 kg. kg là a) 534 Kg b) 5340 kg c)5034 Kg d) 5043 kg. Phần 2: Làm các bài tập sau: 1)Dưới đây là biểu đồ nêu số Kg giấy vụn đã thu đượcl của tổ HS lớp 4 A trang đợt tham gia làm kế hoạch nhỏ: Kg 50 40 30 20 10 0 Số kg giấy vụn đã thu được ở các tổ 35 Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Dựa vào biểu đồ hãy điền số thích hợp vào chỗ trống. a) Số Ki – lô – gam giấy vụn của các tổ thu đươc là: Tổ 1: Tổ 2: 35 kg Tổ 3: Tổ 4: b) cả lớp thu đươc số kg giấy vụn là: 2) Giải bài toán sau: Số tạ lúa gia đình bác Thanh thu được qua năm lần lượt là: Năm 2000 thu được 12 tạ, năm 2001 thu được 14 tạ, năm 2002 thu được 16 tạ. Hỏi trung bình mỗi năm gia đình Bác thu được bao nhiêu tạ thóc? Tóm tắt Giải . . .. Hướng dẫn đánh giá. Phần 1:5 điểm: Mỗi câu đúng 1 điểm Phần 2: Bài 1: 2, 5 điểm Bài 2: 2,5 điểm. 3.Củng cố dặn dò. -Thu bài nhận xét tiết kiểm tra. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -Nộp bài. -Nghe HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. I.MỤC TIÊU: 1.Một số biểu hiện cụ thể của một số việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch sẽ. 2.Làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 3.HS có thái độ: đồng tình với các việc làm đúng thể hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ1.Giới thiệu mục tiêu tiết sinh hoạt. HĐ2:Bày tỏ thái độ HĐ3:Bày tỏ ý kiến. 3.Củng cố, dặn dò 3’ -Dẫn dắt ghi tên bài. -Các em quan sát trường lớp mình thế nào? -Vậy các em cần làm gì để trường lớp luôn sạch đẹp? -Cho HS hát bài:Đi học. -Ghi bài -Nêu kịch bản 1-2 lần -HD HS đóng vai theo tiểu phẩm -Bạn Hùng làm gì trong buổi sinh nhật mình? -Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy? KL:Cần phải vứt rác đúng nơi quy định -Treo tranh và yêu cầu: -Em đồng tình với bạn trong tranh không? -Nếu bạn trong tranh là em ,em sẽ làm gì? -Các em làm gì để trường lớp sạch đẹp? -Em đã làm được những việc gì? -Giữ gìn trường lớp là bổn phận của ai? -Cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: -1-2 HS nêu. -Sạch sẽ -Vài HS nêu -Hát và vỗ tay -Nhắc lại tên bài học. -Nghe và theo dõi -2 HS đọc lại -Tự hình thành nhóm 4 đóng vai thảo luận -2-3 nhóm lên thể hiện -Nhận xét. -Mời các bạn ăn kẹo -Vài HS nêu Quan sát -Thảo luận cặpđôi -Vài HS báo cáo kết quả theo từng tranh. -Nhận xét bổ sung. -Thảo luận cả lớp. -Nối tiếp nhau cho ý kiến. -Vài hS nêu. -Của HS. Vài HS nêu -Vài HS cho ý kiến -Đọc ghi nhớ. -Dọn vệ sinh lớp học. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. I.MỤC TIÊU: 1.Một số biểu hiện cụ thể của một số việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch sẽ. 2.Làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 3.HS có thái độ: đồng tình với các việc làm đúng thể hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ1.Giới thiệu mục tiêu tiết sinh hoạt. HĐ2:Bày tỏ thái độ HĐ3:Bày tỏ ý kiến. 3.Củng cố, dặn dò 3’ -Dẫn dắt ghi tên bài. -Các em quan sát trường lớp mình thế nào? -Vậy các em cần làm gì để trường lớp luôn sạch đẹp? -Cho HS hát bài:Đi học. -Ghi bài -Nêu kịch bản 1-2 lần -HD HS đóng vai theo tiểu phẩm -Bạn Hùng làm gì trong buổi sinh nhật mình? -Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy? KL:Cần phải vứt rác đúng nơi quy định -Treo tranh và yêu cầu: -Em đồng tình với bạn trong tranh không? -Nếu bạn trong tranh là em ,em sẽ làm gì? -Các em làm gì để trường lớp sạch đẹp? -Em đã làm được những việc gì? -Giữ gìn trường lớp là bổn phận của ai? -Cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: -1-2 HS nêu. -Sạch sẽ -Vài HS nêu -Hát và vỗ tay -Nhắc lại tên bài học. -Nghe và theo dõi -2 HS đọc lại -Tự hình thành nhóm 4 đóng vai thảo luận -2-3 nhóm lên thể hiện -Nhận xét. -Mời các bạn ăn kẹo -Vài HS nêu Quan sát -Thảo luận cặpđôi -Vài HS báo cáo kết quả theo từng tranh. -Nhận xét bổ sung. -Thảo luận cả lớp. -Nối tiếp nhau cho ý kiến. -Vài hS nêu. -Của HS. Vài HS nêu -Vài HS cho ý kiến -Đọc ghi nhớ. -Dọn vệ sinh lớp học.
Tài liệu đính kèm: