MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT 11 : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
- Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm , buồn , xúc động thể hiện sự ân hận , dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông .
- Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân ,lòng trung thực , sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .
- Qua đó giáo dục học sinh phải luôn ý thức về tinh thần trách nhiệm ,
B-CÁC KNS: Giao tiết ,ứng xử lịch sự trong giao tiếp.Thể hiện sự thông cảm
C-CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 6 Từ ngay ø01/10 đến ngày 05/10/ 2012 THỨ MÔN TIẾT BÀI DẠY HAI 01/10 ANH VĂN TẬP ĐỌC TOÁN K CHUYỆN THỂ DỤC HĐTT 11 26 6 Nỗi dằn vặt của An –đrây -ca Luyện tập Kể chuyện đã nghe-đã đọc BA 02/10 CHÍNH TẢ TOÁN LT&CÂU HỌA KHOA HỌC 6 27 11 11 Nghe viết:Người viết truyện thật thà Luyện tập chung Danh từ chung –Danh từ riêng Một số cách bảo quản thức ăn TƯ 03/10 TẬP ĐỌC TLV TOÁN ANH VĂN THỂ DỤC 12 11 28 Chị em tôi Viết thư:Trả bài Luyện tập chung NĂM 04/10 LT&CÂU LỊCH SỬ TOÁN ĐỊA KHOA HỌC 12 6 29 6 12 Mở rộng vốn từ:Trung thực-Tự trọng Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40) Phép cộng Tây Nguyên Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng SÁU 05/10 TLV KĨ THUẬT TOÁN NHẠC ĐẠO ĐỨC SHTT 12 6 30 6 Luyện tập:Xây dựng Đoạn văn trong bài văn kể chuyện Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường Phép trừ Bày tỏ ý kiến Tuần 6 Thứ Hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT 11 : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm , buồn , xúc động thể hiện sự ân hận , dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông . - Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân ,lòng trung thực , sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân . - Qua đó giáo dục học sinh phải luôn ý thức về tinh thần trách nhiệm , B-CÁC KNS: Giao tiết ,ứng xử lịch sự trong giao tiếp.Thể hiện sự thông cảm C-CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 8’ 12’ 9’ I.- Ôån định tổ chức– Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập . II.- Kiểm tra bài cũ : - HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo . - Kết hợp nêu nhận xét về tính cách hai nhân vật Gà Trống và Cáo III.- Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca . 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Từng cặp HS nối tiếp nhau đọc hai đoạn của bài văn 2 lượt - Kết hợp xem tranh minh hoạ ,nêu nhận xét và tìm hiểu nghĩa các từ khó trong bài - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 1 HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b) Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc thầm ,đoc lướt từng đoạn văn ,tìm ý trả lời các câu hỏi : +Khi câu chuyện xảy ra ,An-đrây-ca mấy tuổi ,hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ? +Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông,thái độ của An- đrây - ca thế nào ? + An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông . - Đọc đoạn 2 + Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ? + An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào ? ( G ) + Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào ? c) Hướng dẫn HS luyện đoc và đọc diễn cảm . - Gọi từng HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn : Bước vào phòng ông nằm,. từ lúc con vừa ra khỏi nhà . - Gọi 4 HS thi đọc diễn cảm theo lối phân vai ( người dẫn chuyện,ông , mẹ và An-đrây-ca .) – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - HS đọc thuộc lòng bài thơ . Nhận xét nêu được : - Cáo gian trá , xảo quyệt . - Gà Trống thông minh ,mưu trí . - Nghe giới thiệu . Ghi đề bài . - Từng cặp HS nối tiếp nhau đọc hai đoạn của bài văn : + Đoạn 1 : từ đầu đếnmang về nhà . + Đoạn 2 : phần còn lại . - HS luyện đọc theo cặp . - Một HSG đọc cả bài . -Đọc kĩ đoạn 1,tìm ý trả lời các câu hỏi , nêu được + An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi ,em sống cùng ông và mẹ . Oâng đang ốm rất nặng . + An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay . + An-đrây-ca được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc . Mải chơi nên quên lời mẹ dặn .Mãi sau em mới nhớ ra,chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về . - Đọc đoạn 2,tìm ý trả lời các câu hỏi + An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên . Ôâng đã qua đời . + An-đrây-ca oà khóc khi biết ông đã qua đời .Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi + An-đrây-ca rất yêu thương ông,không tha thứ cho mình vì ông sắp chết mà còn mải chơi bóng , mang thuốc về nhà muộn . - HS luyện đọc - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn . -Thi đua đọc diễn cảm 5’ IV.- Củng cố – Dặn dò : - Câu chuyện có ý nghĩa gì ? - Dặn HS đọc kĩ lại bài . Chuẩn bị cho bài sau : Chị em tôi - Nhận xét tiết học : RÚT KINH NGHIỆM : MÔN : TOÁN TIẾT 26 : LUYỆN TẬP A.- MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ hình tranh và biểu đồ hình cột . - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột . B.- CHUẨN BỊ : - Sử dụng các biểu đồ trong bài học . - Bảng phụ để HS tập vẽ biểu đồ ở bài 3 . C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 8’ 12’ 11’ I.- Ôån định tổ chức : II.- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 5 HS nối tiếp nhau trả lời 5 câu hỏi ở SGK - Nêu nhận xét chung . III.- Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay , các em sẽ được củng cố kĩ năng đọc các dạng biểu đồ đã học . 2 / Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : - Cho HS đọc đề bài . Hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì - Cho HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài . - Lần lượt gọi từng HS nêu kết quả Bài 2 : - Cho HS quan sát biểu đồ trong SGK . - Hỏi : Biểu đồ biểu diễn gì ? - Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ? - Cho HS tiếp tục làm bài . Bài 3 : - Biểu đồ có tên là gì ? - Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào - Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3 ? - Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3 . - Treo bảng phụ ,gọi HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3 . - Cho HS làm bài tập . -Hát - 5 HS nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi a , b , c , d e thể hiện kĩ năng đọc biểu đồ . - Nghe giới thiệu ,ghi đề bài . - Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9 . - Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004 . - Số cá tàu Thắng Lợi đã đánh bắt được . - tháng 2 và tháng 3 . -tháng 2 : 2 tấn ; tháng 3 : 6 tấn . - 1 HS chỉ trên bảng . 1 HS vẽ trên bảng phụ trước lớp . 3’ IV.- Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Tuyên dương HS : .- RÚT KINH NGHIỆM : MÔN : KỂ CHUYỆN TIẾT 6 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : 1. – Rèn kĩ năng nói : - Biết kể tự nhiên ,bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về lòng tự trọng . - Hiểu truyện ,trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện . Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng . 2.- Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết sẵn đề bài và dàn ý kể chuyện ( như gợi ý 3 ở SGK ) C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 8’ 22’ 4’ I.- Ôån định tổ chức : II.- Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Các em đang học chủ điểm nói về những con người trung thực , tự trọng .Các em đã kể những cau chuyện ca ngợi những người trung thực . Tuần này ,các em tập Kể những câu chuyện mà em đã được nghe,được đọc về lòng tự trọng . 2 / Hướng dẫn HS kể chuyện : a) Tìm hiểu yêu cầu đề bài : - Mời 1 HS đọc lại đề bài . - GV gạch chân các từ trọng tâm :được nghe , được đọc ,lòng tự trọng - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 , 2 , 3 , 4 SGK . - Gọi 1 HS đọc gợi ý 2. - Nhắc HS : Những truyện được nêu làm ví dụ (Buổi học thể dục , Sự tích dưa hấu ) là những truyện trong SGK.Các em nên chọn thêm những truyện khác ngoài ágk . - Cho HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình . - Cho HS đọc thầm dàn ý của bài kể . - Treo bảng phụ đã ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện b) Cho HS thực hành kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện theo cặp . . - Thi kể chuyện trước lớp : + Cho HS xung phong kể chuyện trước lớp . GV ghi lên bảng tên bạn kể , tên câu chuyệnđể giúp cả lớp theo dõi ,đánh giá . c) Tiêu chuẩn đánh giá : +Nội dung câu chuyện có hay ,có mới không ? + Cách kể : giọng điệu , cử chỉ thế nào ? + Khả năng hiểu chuyện của người kể thế nào ? -Hát - Nghe giới thiệu bài . - 1 HS đọc lại yêu cầu đề bài . - 4 HS nối tiếp nhau đọc các mục : + Thế nào là tự trọng . + Tìm những câu chuyện về lòng tự trọng + Kể lại câu chuyện trong nhóm,tronglớp + Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . - HS đọc lướt gợi ý 2 . - Từng HS nối tiếp nhau giới thiệu tên truyện của mình . -Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - HS xung phong thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp theo dõi ,nhận xét , đánh giá theo tiêu chuẩn quy định để biểu dương bạn kể tốt . Bình chọn câu chuyện hay nhất , người kể chuyện hấp dẫn nhất , người nêu câu hỏi hay nhất . 3’ IV.- Củng cố – Dặn dò : - Những câu chuyện các em vừa kể nối về chủ đề gì ? - Dặn HS về nhà tập kể thêm để rèn kĩ năng kể và chuẩn bị cho bài sau : xem trước các tranh minh hoạ Lời ước dưới trăng - Nhận xét tiết học : - Tuyên dương HS : .- ... O VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 5’ 20’ I.- Ôån định tổ chức : II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Thế nào là khâu thường ? III.- Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Ghi đề bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhân xét mẫu - Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . - Em có nhận xét gì về đường khâu ,cách khâu ở mẫu này ? - Em biết có những sản phẩm nào được khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ? - Kêùt luận : Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu , may các sản phẩm .Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo , cổ áo, có thể là đường thẳng như đường khâu của túi đựng,khâu áo gối , Hoạt động 2 : Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật . - Cho HS quan sát các hình 1,2,3 ở SGK để tìm hiểu các bước khâu . + Em hãy quan sát hình 1 ( trang 15 ) rồi nêu cách vạch dấu đường khâu ? Thực hành vạch dấu ? + Em hãy quan sát kĩ hình 2 và nêu cách khâu lược ? + Dựa vào hình 3a , em hãy cho biết khâu ghép hai mép vải được thực hiện ở mặt trái hay mặt phải của hai mảnh vải ? + Dựa vào hình 3b, em hãy nêu lại cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu ? - Gọi vài HS lên thực hiện các thao tác kĩ thuật trước lớp - Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ cuối bài - Cho HS xâu chỉ vào kim ,vê nút chỉ và thực hành khâu thử khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường . Hát - HS trả lời câu hỏi ,nêu được : +là cách khâu dể tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở hai mặt vải . - Quan sát mẫu ,nhận xét mẫu , nêu - Quan sát hình 1 rồi nêu được cách vạch dấu trên vải , sau đó thực hành mẫu trước lớp . - Quan sát hình 2 và nêu rõ cách khâu lược như SGK - Quan sát hình 3a rồi nêu được đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải. - Quan sát hình 3b nêu lại được cách khâu lại mũi và nút chỉ ở cuối đường khâu -Quan sát các bạn làm rồi nhận xét - Vài HS đọc phần ghi nhớ cuối bài . - Thưc hành khâu thử . 5’ IV.- Củng cố – Dặn dò : - Nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ? - Dặn HS về nhà tập khâu và tiết sau mang đủ dụng cụ như hôm nay để thực hành . - Nhận xét tiết học : - Tuyên dương HS : .- RÚT KINH NGHIỆM : MÔN : TOÁN TIẾT 30 : PHÉP TRỪ A.- MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố kỷ năng thực hiện tính trừ có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có nhiều chữ số - Củng cố kỉ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác cho HS . B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 8’ 23’ I.- Ôån định tổ chứcêu2 II.- Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên tự đặt tính rồi thực hiện - Nhận xét và cho điểm HS III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Các em đã biết cách thực hiện phép cộng .Hôm nay, các em tìm hiểu về phép tính trừ . 2 / Củng cố kỉ năng làm tính trừ - Viết lên bảng 2 phép tính trừ 865279 – 450 237 và 647253 – 285749 , sau đó yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - Hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình? - Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ? 3 / Hướng dẫn tập luyện Bài 1,2: Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài, yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. -Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh. - Cho HS giải bài toán : + Gọi 1HS giải trên bảng lớp . + HS cả lớp giải vào vở . -Hướng dẫn HS nhận xét ,chữa bài . Bài 4 :(Nếu không có điều kiện có thể giảm bớt) -Hát -2 HS lên bảngthực hiện,cả lớp nhận xét - Nghe giới thiệu . - Ghi đề bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con . - Kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét. - Nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính . - Khi thực hiện phép tính trừ các số tự nhiên ta đặt số trừ dưới số bị trừ sao cho các số cùng hàng thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT -2HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: trừ không nhớ và phép tính trừ có nhớ) - 1 HS đọc đề toán số 3 SGK . - Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh và quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang. Bài giải : - Quãng đường từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh dài là: 1730 – 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km IV.- Củng cố – Dặn dò : - Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ? - Nhận xét tiết học : - Tuyên dương HS : - RÚT KINH NGHIỆM : Môn : ĐẠO ĐỨC TIẾT 6 : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( t t ) A.- MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS có khả năng : - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em . - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình , nhà trường . - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác . B.-CÁC KNS:KNtrình bày ý kiến ở gia đình và lớp học,lắng nghe người khác trình bày. KN kiềm chế cảm xúc,thể hiện sự tự tin C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 15’ I.- Ôån định tổ chức : II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Trẻ em có quyền gì về những việc có liên quan đến mình ? III.- Dạy bài mới : Hoạt động 1 : 1/ Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạnHoa Các nhân vật : Hoa , bố Hoa , mẹ Hoa . Nội dung : Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa . -Hát - HS trả lời nêu được : - Mỗi trẻ em đều có quyền mong muốn ,có ý kiến riêng về những việc liên quan đến trẻ em - Xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng 5’ 5’ 5’ 2/ Cho HS thảo luận : -Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa , bố Hoa về việc học tập của Hoa ? - Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không ? - Nếu em là bạn Hoa ,em sẽ giải quyết như thế nào ? 3/ Kết luận : Mỗi gia đình có những vấn đề ,những khó khăn riêng .Là con cái,các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết , tháo gỡ,nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em.Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng Đồng thời các em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng lễ độ . Hoạt động 2 : Trò chơi “ Phóng viên “ - Cho một số HS xung phong đóng vai làm phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong bài tập 3 SGK . - Kết luận : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình . Hoạt động 3 : Trình bày bài viết , tranh vẽ . -Kết luận chung : Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em . Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng . Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình,của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em . Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác . - Họp nhóm thảo luận . - Cử đại diện trình bày ý kiến . - Cả lớp tham gia nhận xét . - Tham gia trò chơi phóng viên : 3 HS làm phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp theo nội dung câu hỏi ở SGK hoặc tự đặt để hỏi . - Cho HS trình bày bài viết tranh vẽ theo nội dung bài tập 4 SGK . IV.- Củng cố – Dặn dò : - Cho HS thảo luận những vấn đề cần giải quyết của tổ , của lớp . - Dặn HS về nhà tham gia ý kiến với cha mẹ ,anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em - Nhận xét tiết học : - Tuyên dương HS : RÚT KINH NGHIỆM : SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 Chủ điểm: Chăm ngoan,học giỏi 1/Mục tiêu: -Giáo dục Hsbiết vâng lời,lễ phép,ngoan ngoãn;Kính trọng người già,nhường nhịn em nhỏ... -Tích cực,tự giác trong học tập.thực hiện tốt khẩu hiệu:”Vào lớp thuộc bài,ra lớp hiểu bài.” 2-Nội dung: a/Tổng kết các hoạt động tuần 6 +GVCN nhận xét chung -Khen ngợi các em thực hiện tốt nội qui nhà trường,có thành tích cao trong học tập.... -Phê bình các em thực hiện chưa tốt b/Công tác tuần 7: Củng cố nền nếp lớp (kỉ luật trật tự) +Ra vào lớp phải xếp hàng ngay ngắn. +.Thực hiện tốt ATGT khi tham gia giao thông +Lễ phép với người lớn tuổi. +Đi thưa về trình,đi đến nơi về đến chốn.Không được la cà dọc đường + Tăng cường kiểm tra 15’ đầu giờ Tham gia BHYT,BHTT ,Nhắc nhở việc học tập của HS c/Sinh hoạt vui chơi: -Ôn các bài hát -Chơi trò chơi dân gian“Chim sổ lồng” . GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Chia HS thành từng nhóm, mỗi nhóm 3em. Em ở giữa đóng vai “chim” 2em đứng đối diện cầm tay nhau tạo thành “tổ chim”.Chọn 2-3em đóng vai “chim” đứng vào giữa. Khi có lệnh của GV:Chim sổ lồng, các tổ chim mở cửa(không nắm tay nhau) để tất cả các chim trong tổ bay đi tìm tổ mới, kể cả những chim đứng ở giữa vòng cũng di chuyển. Mỗi tổ chỉ được phép nhận một con. Chim nào không tìm được tổ thì đứng ở giữa vòng. Sau 3lần chơi chim nào 2lần liên tiếp không vào được tổ sẽ bị phạt.
Tài liệu đính kèm: