Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6 - Trường TH Đa Kao

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6 - Trường TH Đa Kao

Tập đọc

§11: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

I.Mục tiêu:

- Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài:An –đrây-ca. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nghĩa các từ trong bài. Hiểu nội dung:Nỗi dằn vặt của An-đrây –ca thể hiện trong tình yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Thái độ yêu thương, biết tự nhận lỗi.

*GDKNS: ứng xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị.

II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc.

III. Hoạt động dạy - học:

1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng và TLCH bài: Gà trống và Cáo

-Nhận xét – ghi điểm.

 

doc 20 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6 - Trường TH Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu dạy từ ngày 30.09 đến ngày04.10.2013)
Thứ
 Ngày
Tiết 
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
30.09.2013
11
Tập đọc 
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
26
Toán 
Luyện tập
11
Khoa học 
GV chuyên
6
Lịch sử 
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
5
Chào cờ
Thứ ba
01.10.2013
27
Toán 
Luyện tập chung
11
Luyện từ và câu 
Danh từ chung, danh từ riêng.
6
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
11
Thể dục 
GV chuyên
6
Mĩ thuật 
GV chuyên
Thứ tư
02.10.2013
12
Tập đọc 
Chị em tôi
28
Toán 
Luyện tập chung
11
Tập làm văn 
Trả bài văn viết thư
6
Địa lí 
Tây nguyên
6
Kĩ thuật
GV chuyên
Thứ năm
03.10.2013
29
Toán
Phép cộng
6
Chính tả 
Nghe –viết :Người viết truyện thật thà.
6
LTTV
Ôn tập
12
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:Trung thực –Tự trọng
6
HĐNGLL
GV chuyên
Thứ sáu
04.10.2013
12
Tập làm văn 
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
30
Toán 
Phép trừ
6
Đạo đức
Bày tỏ ý kiến (tiết 2)
6
LT Toán 
Ôn tập
6
SHL
Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2013
Tiết 1: Tập đọc
§11: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài:An –đrây-ca. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài. Hiểu nội dung:Nỗi dằn vặt của An-đrây –ca thể hiện trong tình yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Thái độ yêu thương, biết tự nhận lỗi.
*GDKNS: ứng xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng và TLCH bài: Gà trống và Cáo
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1:
Luyện đọc
Hoạt động2:
Tìm hiểu bài
Hoạt động3:
Đọc diễn cảm, đọc lại
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Chia đoạn gọi hs đọc nối tiếp đoạn
-Luyện đọc khó: An –đrây-ca. 
-Luyện đọc cặp.
-Gọi hs đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ: Nhập cuộc,
-GV đọc diễn cảm toàn bài
-YC HS đọc thầm trả lời câu hỏi
(?)An-Đrây-ca đã làm gì mua thuốc?
-Khi nhớ ra lời mẹ An-đrây–ca thế nào?
(?) Khi An-đrây–ca mangvề nhà?
-Khi thấy ôngAn–đrây–ca thế nào?
-Khi nghe có thái độ thế nào?
(?) An-drây –ca tự dằn vặt mình thế nào?
(?) Câu chuyệncậu bé như thế nào?
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
*GDKNS: Thái độ yêu thương, biết tự nhận lỗi.
-HD HS nêu nội dung bài.
-Đọc lại bài, HD giọng đọc.
-Cho HS luyện đọc
-GV nhận xét, tuyên dương.
-1 HS khá đọc.
-HS đọc nối tiếp đoạn(2 lượt)
-Đọc cá nhân, ĐT.
-HS luyện đọc cặp đôi.
-HS nối tiếp đọc đoạn.
-Theo dõi.
-HS theo dõi trả lời câu hỏi.
-1-2 HS trả lời: Chơi bóng
-1-2 HS trả lời: Vội chạy nhanh
-1-2 HS trả lời: Hoảng hốt thấy mẹ
-2 HS: Cho rằng do mình
-2 HS: Cả đêm đó ngồi nức nở...
-1 HS: Là cậu bé thương ông
-Lắng nghe, thực hiện.
-HS nêu nội dung bài.
-Theo dõi.
-HS luyện đọc cá nhân, thi đọc
-Lắng nghe.
IV. Củng cố:(?) Em học tập gì ở An-đrây –ca?
-2-3 HS nêu: ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực .
*GDKNS: ứng xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thông
V,Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS luyện đọc thêm.
Tiết 2: Toán
§26: Luyện tập
I. Mục tiêu. 
1. Đọc được một số thông tin trên biểu đồ tranh và biểu đồ cột.
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II.Hoạt động sư phạm:
1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Giới thiệu bài mới:Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-HĐLC: T.hành
-HTTC: C.nhân.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số1
-HĐLC: T.hành
-HTTC: Nhóm 2.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi : Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
-HD yêu cầu làm bài vào PBT 
-Chấm PBT, nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2a:GV nêu yêu cầu.
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-YC HS quan sát biểu đồ: (?)Biểu đồ biểu diễn gì?
(?)Những tháng được biểu diễn trong biểu đồ?
a)Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa?
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
-1 HS nêu yêu cầu.
-2-3 HS nêu: số vải hoa và vải trắng đã bán trong 9 tháng
-Làm cá nhân, báo cáo.
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS quan sát biểu đồ nêu miệng.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-2 – 3 HS nêu miệng.
-2 HS nhận xét.
IV: Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
2.Dặn dò- nhận xét: BTVN: Bài 1,2(VBT). Nhận xét tiết học.
V: Chuẩn bị: Phiếu bài tập.
Tiết 3: Khoa học
 ( GV dạy chuyên)
Tiết 4: Lịch sử
§6: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết được nguyên nhân cuộc khởi nghĩa,diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Nêu được diễn biến ,kết quả của cuộc khởi nghĩa.
- Lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:Phiếu minh họa SGK.Lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
III. Hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi : (?)Khi đô hộ nước ta phong kiến phương Bắc đã làm những gì? Kể tên các phong kiến phương Bắc?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học CN,ĐT.
b.Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
HĐ1:Thảo luận nhóm.
HĐ2:Làm việc cá nhân.
HĐ3:Làm việc cả lớp.
-GV giải thích: Quận Giao Chỉ.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận :Tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?
-Nhận xét, chốt ý đúng.
-Treo lược đồ khu vực chính của cuộc khởi nghĩa.
-Yêu cầu HS dựa vào lược đồ trình bày lại diễn biến cuộc khởi nghĩa.
-Gv nhận xét, chốt lại diễn biến 
(?)Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
-GV kết luận 
-Lắng nghe .
-Thảo luận nhóm 4 (4 phút), báo cáo: Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Quan sát.
-3-5 HS trình bày.
-2 HS nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-1-2 HS trả lời, lớp nhận xét.
-Lớp nhắc lại kết luận.
IV. Củng cố: (?)Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa HBT?
-GD hs qua bài học: GD lòng tự hào dân tộc.
V,Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò
Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Toán
§27: Luyện tập chung
I.Mục tiêu.
1. Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
2. Đọc được thông tin trên biểu đồ.
3. Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II.Hoạt động sư phạm:
1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Giới thiệu bài mới:Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-HĐLC: C.cố
-HTTC: C.lớp.
Hoạt động2:
-Nhằm đạt MT số 2
-HĐLC: T.hành
-HTTC: Nhóm 2
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 3
-HĐLC: T.hành
-HTTC: C.nhân
Bài 1:Gọi HS đọc đề bài.
a,b/HD yêu cầu HS làm bảng con.
-Nhận xét chốt kq đúng.
c/ Gọi HS đọc số và nêu giá trị của chữ số 2
-GV giúp đỡ hs yếu đọc số.
-GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2:(Giảm tải theo CV 5842)
Bài3a,b,c:Dựa vào biểu đồ viết tiếp vào chỗ chấm.
-Yêu cầu HS làm miệng 
Bài 4a,b:Trả lời câu hỏi.
-HD yêu cầu hs làm vào vở.
-Gọi HS chữa bài.
-Chấm bài nhận xét.
-Nhận xét bài HS.
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
-HS làm bảng con. 2 hs làm bảng. 
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc và nêu giá trị, lớp theo dõi nhận xét.
-HS yếu đọc số.
-HS làm miệng.
a)Khối lớp Ba có 3 lớp. Đó là các lớp:3A,3B,3C.
b)Lớp 3A có 18 hs giỏi Toán
-Lớp nhận xét.
-HS làm vở.
-2 HS làm bảng, lớp nhận xét.
+Năm 2000 thuộc thế kỉ XX.
+Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI.
IV: Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
2.Dặn dò- nhận xét: BTVN: Bài 1,2(VBT). Nhận xét tiết học.
V: Chuẩn bị: Phiếu bài tập.
Tiết 2: Luyện từ và câu.
§12: Danh từ chung và danh từ riêng
I.Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm danh từ chung, danh từ riêng.
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bươc đầu vận dụng vào thực tế.
- Vận dụng vào viết chính tả.
II.Chuẩn bị:Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
(?)YC 2 HS lên bảng trả lời: Thế nào là danh từ?Ví dụ?
-Nhận xét, ghi điểm HS.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Nhận xét.
Ghi nhớ
Hoạt động 2:
Luyện tập
Yêu cầu 1:GV đọc yêu cầu.
-Yêu cầu hs trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Yêu cầu 2:Gọi hs đọc yêu cầu.
-Giao việc: chỉ ra được nghĩa các từ dòng sông, sông Cửu Long khác nhau như thế nào?Nghĩa của từ vua và vua Lê Lợi khác nhau như thế nào?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Yêu cầu 3:Gọi HS đọc yêu cầu 3.
(?)So sánh cách viết các từ trên?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
(?)Danh từ chung là gì? Danh từ riêng là gì?
-Chốt ý, lấy 1 vài ví dụ.
Bài 1:Gọi HS đọc bài tập.
-HD yêu cầu hs thảo luận nhóm. 
-HS yếu chỉ tìm được 1 số từ.
-Gọi các nhóm trình bày.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 2:Viết họ tên 
-Yêu cầu HS làm vào vở.
-Gọi HS đọc bài làm.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Lần lượt trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Lần lượt trình bày
+Sông :Tên của những dòng nước chảy.
+Sông Cửu Long :Tên riêng của một dòng sông .
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Cá nhân nêu ý kiến.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời theo ý hiểu.
-Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Lớp nhắc lại ghi nhớ.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
-HS làm bài theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
-Làm bài vào vở.
-2 – 3 HS đọc bài làm.
IV. Củng cố:(?) Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng,ví dụ?
V.Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Dặn dò: hoàn thành BT2, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Kể chuyện
§6: Kể chuyện đã nghe - đã đọc
I.Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
- Giáo dục lòng tự trọng.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ .
III. Hoạt động dạy- học: 
1.Kiểm tra bài cũ:
(?)Gọi 2HS kể câu chuyện đã được nghe hoặc đã đọc.
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung:
Hoạt động 
 Giáo viên
Học sính
Hoạt động 1:
Tìm hiểu đề bài
Hoạt động 2: ... T, HS yếu đọc lại.
-HS yếu đọc từng từ.
-HS luyện đọc cặp đôi.
-Luyện đọc theo nhóm.
-HS đọc nối tiếp từng khổ, cả bài.
-Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
-HS yếu luyện đọc.
-1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
-Theo dõi.
-HS làm theo(nhóm 2), báo cáo.
-Chép lại lời giải đúng vào VBT
-Lắng nghe.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4: Luyện từ và câu.
§12: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
I.Mục tiêu:
- Biết thêm được nghĩa một số từ thuộc chủ điểm Trung thực -Tự trọng.
- Bước đầu biết sắp xếp các từ Hán việt có tiếng trung theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ trong nhóm.
- GD hs tính trung thực, tự trọng.
II.Chuẩn bị :Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III.Hoạt động dạy -học :
1.Kiểm tra bài cũ: 
-YC 2HS lên bảng trả lời: (?)Thế nào là danh từ chung?Ví dụ? Thế nào là danh từ riêng?Ví dụ?
-Nhận xét, ghi điểm HS.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:-Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Thực hành
Bài 1:Chọn từ thích hợp điền vào
-HD yêu cầu hs thảo luận cặp nêu.
-Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2:Chọn từ ứng với nghĩa.
-HD yêu cầu hs làm vào phiếu BT. 
-Gọi hs trình bày bài làm.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu.
-HD yêu cầu hs làm vào phiếu.
-Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
-Cho HS trình bày
-Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu.
-HD HS làm bài.
-HS yếu đặt được 2, 3 câu.
-Gọi HS đặt câu.
-Nhận xét, chốt ý đúng.
-1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
-HS thảo luận cặp đôi nêu.
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc lớp đọc thầm.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Các nhóm trình bày bài làm.
-Lớp nhận xét.
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm vào phiếu bài tập.
-2 – 3 HS trình bày.
-2 HS nhận xét, sửa bài.
-Lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
-HS làm vào vở.
-HS đặt câu.
-Lắng nghe.
IV. Củng cố: 
(?)Thế nào là danh từ chung? Thế nào là danh từ riêng?
-GD HS qua bài học: GD hs tính trung thực, tự trọng.
V.Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. Dặn dò: học thuộc ghi nhớ.
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 ( GV chuyên )
Thứ sáu ngày 04 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
§12: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I.Mục tiêu:
- Dưạ vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện.
- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện.
- GD hs yêu thích đọc truyện .
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III.Hoạt động dạy –học: 
1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. 3 HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung;
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Hd làm bài tập 
Bài 1:Dựa vào tranh kể lại cốt truyện
-Yêu cầu hs quan sát tranh nêu lời kể dưới tranh.
(?)Truyện có mấy nhân vật ? đó là những nhân vật nào?
(?)Nội dung truyện nói điều gì?
-GV chốt lại:Câu chuyện nói về chàng trai tiểu phu được ông tiên thử tính thật thà trung thực.
-Cho HS đọc lại lời dẫn dưới tranh
-Cho HS thi kể lại cốt truyện.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:Phát triển mỗi ý thành đoạn văn.
-Gọi HS đọc gợi ý.
-Làm mẫu ở tranh 1
-Cho cả lớp làm ở các tranh còn lại
-Cho HS trình bày các tranh 2,3,4,5,6
-Nhận xét, chốt ý.
-1 HS đọc yêu cầu
-HS quan sát tranh đọc lời kể dưới tranh.
-2-3HS nêu: Truyện có 2 nhân vật...
-HS phát biểu.
-Lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp lời kể mỗi tranh
-2-3 HS lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thầm theo
-HS quan sát tranh đọc gợi ý.
-Theo dõi.
-HS làm nhân.
-5 HS trình bày lần lượt từng tranh.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
IV. Củng cố(?)Nhắc lại cách xây dựng đoạn văn?
- GD HS yêu thích môn học.
V.Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS hoàn thành BT.
Tiết 2: Toán
§30: Phép trừ
I. Mục tiêu. 
1. Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ và không liên tiếp.
2. Biết giải toán có liên quan đến phép trừ.
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Hoạt động sư phạm: 
1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-HĐLC: C.cố
-HTTC: Cả lớp
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 1
-HĐLC: T.hành
-HTTC: C.nhân.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-HĐLC: T.hành
-HTTC: C.nhân.
-GV viết lên bảng 2 phép tính yêu cầu đặt tính rồi tính
-Nhận xét, sửa bài hs.
(?)Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
-Nhận xét chốt cách tính.
-Lấy ví dụ BT 1.
-Nhận xét, sửa bài hs.
Bài 1: Làm ở phần ví dụ.
Bài 2(dòng 1)
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bảng con, gọi hs làm bảng.
-Gọi HS nhận xét bài bảng lớp.
-Nhận xét chốt kq đúng.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề
-HD, yêu cầu HS làm vở.
-Yêu cầu hs yếu làm tính
 1730 – 1315 =?
-Chấm 5-7 bài, nhận xét.
-Nhận xét, sửa bài bảng phụ.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
-Theo dõi.
-2-3 HS nêu: Khi thực  thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái
-2 HS làm bảng, lớp làm bảng con. Lớp nhận xét.
-1 HS nêu, lớp theo dõi
-HS làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp.
-2 HS nhận xét, sửa bài trên bảng.
-1 HS đọc bài toán.
-Lớp làm vở,
-1 HS làm bảng phụ.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài giải
-Quãng đường xe lửa từ nha trang đền thành phố hồ chí minh là:
1730-1315=415( km)
Đáp số:415 km
IV. Hoạt động tiếp nối: 
1.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
2.Dặn dò- nhận xét: BTVN: Bài 1 ,2, 3 (VBT).
-Nhận xét tiết học.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con, vở.
Tiết 3: Đạo đức
§6: Bày tỏ ý kiến (Tiết 2)
I.Mục Tiêu:
-Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe,tôn trọng ý kiến của người khác.
-Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
*GDKNS: Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học; kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến, kĩ năng kiềm chế cảm xúc, kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
*GDBVMT: HS cần bày tỏ ý kiến về môi trường sống của em trong gia đình, môi trường lớp học, trường học, môi trường ở cộng đồng địa phương.
***GDBVMTBHĐ: GD HS Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam. Vận động mọi người biết quan tâm, giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam.
II. Chuẩn bị: 
III. Hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
(?)Ngoài việc học còn những việc gì liên quan đến em?Những việc liên quan đến em em sẽ làm gì?
+2HS trả lời, lớp theo dõi.
-Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung: 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Tiểu phẩm 
Hoạt động 2:
Trò chơi phóng viên
-Gọi hs phân vai đọc tiểu phẩm.
-Nêu câu hỏi HD trả lời tìm hiểu nội dung câu chuyện.
KL: Mỗi người đều có ....
-HD cách chơi và tổ chức hs chơi:1 HS phóng vấn bạn bằng các câu hỏi về việc học, trò chơi yêu thích,
(?)Hãy giới thiệu bài hát, bài thơ mà bạn biết
(?)Bạn hãy kể một chuyện mà bạn thích.
(?)Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
(?)Sở thích của bạn hiện nay là gì?.......
-Nhận xét, tuyên dương.
*GDKNS:GDHS kĩ năng trình bày ý kiến
**GDHS BVMT: trường, lớp, địa phương...
-HS đọc phân vai tiểu phẩm.
-HS trả lời câu hỏi cá nhân.
-2 HS nhận xét, bổ sung.
-Lớp nhắc lại kết luận.
-Lắng nghe.
-HS tham gia chơi cả lớp( trong 5-7 phút) HS trả lời xong được phỏng vấn bạn khác.
-HS tuyên dương.
-Lắng nghe.
IV. Củng cố: (?)Thế nào là bày tỏ ý kiến? 
***GDBVMTBHĐ: GD HS Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam. 
V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò
Tiết 4: Luyện tập Toán
§6: Ôn tập
I.Mục tiêu.
- Cuûng coá kó naêng coäng tröø nhaân chia, tìm thaønh phaàn chöa bieát vaø giaûi toaùn veà tìm soá trung bình coäng.
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
 Giáo viên
Học sính
HĐ.1:
Ôn tập
.
Củng cố, dặn dò
Baøi 1:Ñaët tính roài tính:
 24604 + 21698 621907- 43587 4318 x 4 38975 : 5
-Hướng dẫn, yêu cầu hs làm bảng con
-Gọi hs chữa bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Baøi 2:Tìm x:
 x + 4543 = 5379 x- 2167 =74902
-Hướng dẫn, yêu cầu HS làm vở
-Gọi hs chữa bài.
-Nhận xét, chốt ý đúng.
Baøi 3:Moät cöûa haøng ngaøy ñaàu baùn ñöôïc 428 kg gaïo, ngaøy thöù hai baùn ñöôïc gaáp ñoâi ngaøy ñaàu. Hoûi trung bình moãi ngaøy cöûa haøng baùn ñöôïc bao nhieâu ki-loâ-gam gaïo?
-Hướng dẫn, yêu cầu hs làm vở
-Nhận xét, chữa bài .
*Luyện tập cho HS yếu, rèn kĩ năng tính toán.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn bảng cửu chương.
-HS nêu yêu cầu bài.
-HS làm vào bảng con.
-HS yếu lần lượt làm bảng.
-Nhận xét, sửa bài.
-HS nêu yêu cầu bài.
-HS làm cá nhân.
-2 HS làm bảng, lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-2 HS nêu đề bài, lớp đọc thầm
-HS làm cá nhân.
-1 HS làm bảng, lớp nhận xét.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ
§6: Sinh hoạt văn nghệ, giao lưu mừng trung thu.
I. Mục tiêu.
-Sinh hoạt tuần 6.Đề ra phương hướng hoạt động tuần 7.
- Đánh giá việc thực hiện nội quy trường lớp. 
- SHTT: sinh hoạt văn nghệ, giao lưu mừng trung thu.
II.Chuẩn bị :
 -Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 6, phương hướng hoạt động tuần 7
III. Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định 
2.Sinh hoạt tuần 6
3.Phương hướng tuần 7
4.Sinh hoạt TT:
sinh hoạt văn nghệ, giao lưu mừng trung thu.
- Cho HS hát một số bài hát về chủ điểm 
-Nhận xét
-Yêu cầu hs báo cáo hoạt động trong tuần
-GVCN đánh giá:
*Ưu điểm: 
-Giữ vệ sinh lớp, thực hiện thời gian ra, vào lớp tốt.
-Có nhiều tiến bộ trong học tập.
Tuyên dương: K Đoan, K Hí 
*Tồn tại: 
- HS vắng học trong tuần còn nghiều.
-Một số em làm bài còn chậm, trình bày chưa sạch sẽ
-Hs vắng học không lí do:Ha Bình
-Tiếp tục duy trì sĩ số, ổn định nề nếp..
- Học lại các bảng nhân, chia, bảng cộng, bảng trừ.
-Tổ chức hs thi hát.
-Nhận xét tuyên dương hs hát hay.
-Cho HS sinh hoạt, hát một số bài hát thuộc chủ điểm.
- Hs hát
-Học nội quy trường lớp.
-Các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.
-Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe, thực hiện
-HS thi hát tổ, cá nhân.
-Sinh hoạt theo chủ điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4a tuan 6.doc