Tiết 2 TOÁN
Luyện tập
I.MỤC TIÊU
1- củng cố cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
2- Thực hành lập biểu đồ. Kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.
3- GD HS tính chính xác cẩn thận khi làm bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3, bảng nhóm.
- HS xem trước bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY _ HỌC
TUẦN 6: Sáng Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ . Tiết 2 TOÁN Luyện tập I.MỤC TIÊU 1- củng cố cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. 2- Thực hành lập biểu đồ. Kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột. 3- GD HS tính chính xác cẩn thận khi làm bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3, bảng nhóm. - HS xem trước bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY _ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : 2.Bài cũ: -GV vẽ biểu đồ - Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề. Hoạt động 1: Đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ Bài1: Gọi 1 em đọc đề bài sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. -GV kết hợp cho HS giải thích vì sao đúng , vì sao sai. Bài 2: - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì? - Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? -Nhận xét , sửa sai Hoạt động 2 : Lập biểu đồ Bài 3: - Yêu cầu Hs nêu tên biểu đồ. - Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào? -Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3. * GV: Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3. + Nêu bề rộng của cột. + Nêu chiều cao của cột. - GV nhận xét, khẳng định lại cách vẽ đúng. Yêu cầu HS tự vẽ cột tháng 3. - GV chữa bài. Hát HS điền số và trả lời các câu hỏi của bài. Bài1: Dựa vào biểu đồ hãy điền Đ(đúng) hoặc S (sai) vào ô trống - HS biểu đồ biểu diễn về số vải hoa và vải trắng cửa hàng đã bán được trong tháng 9. - HS làm vào phiếu bài tập - HS trình bày: Tuần 1: S Tuần 3: S Tuần 3: Đ - Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán đựơc nhiều hơn tuần 1 là 100m: Đ - Số mét vải hoa tuần 4 cửa hàng bán được ít hơn tuần 2 là 100m: S Bài 2: HS đọc đề -HS biểu đồ biểu diễn về số ngày có mưa trong tháng ba năm 2004. - Thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời + Tháng 7 có 18 ngày mưa.; Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là 12 ngày; Trung bình mỗi tháng có 12 ngày mưa. Bài 3: -HS đọc tên biểu đồ - HS chỉ trên bảng. - Gọi 1 em vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau đó yêu cầu HS cả lớp nhận xét. - 1 em vẽ trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào SGK. - HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 nằm trên vị trí của chữ tháng 2, cách cột tháng 1 đúng 2 ô. 4.Củng cố: Tóm tắt lại bài học. GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò -HSvề nhà xem lại bài Làm bài tập trong vở bài tập toán tập 1.Chuẩn bị: .. Tiết 3 TẬP ĐỌC Nỗi dằn vặt của An – đrây - ca I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. 2 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 3- GD HS có ý thức trách nhiệm với người thân. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa (sgk).Bảng phụ viết sẵn đoạn, câu cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Ổn định : 2.Bài cũ:Theo em Gà trống thông minh ở điểm nào? H:Cáo là con vật có tính cách như thế nào? H:Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 3.Bài mới: GV giới thiệu bài- Ghi đề bài. Hoạt động 1: Luyện đọc - 1 HS khá đọc cả bài - Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài (2 lượt)ï - Lượt 1 :GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS . - Lượt 2 :cho HS hiểu nghĩa một số từ ngữ ở phần chú giải GV kết hợp giải nghĩa thêm một số từ. - Luyện đọc theo cặp. - GV theo dõi sửa sai. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Đoạn1: “Đầu mang về nhà”. H:Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? H:Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào? H: An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? -Đoạn 1 cho ta biết gì? - Đoạn2: “Phần còn lại” H: Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? H: Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào? H: An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? H: Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? Đoạn 2 cho biết gì? - HS đọc toàn bài và tìm hiểu nội dung của bài. HĐ3: Đọc diễn cảm. -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đọan văn cần luyện đọc -GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đoạn đã, cả bài -. GV đọc mẫu. - Tổ chức cho HS phân vai thi đọc diễn cảm đoạn văn. -GV nhận xét cho điểm HS Hát - 1 HS đọc . -HS lần lượt đọc nối tiếp mỗi HS đọc 1 đoạn. -HS đọc nối đoạn - Sửa lỗi phát âm sai. - Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó - HS luyện đọc theo cặp-Đại diện 4 cặp thể hiện - HS lắng nghe. -1HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - Lúc đó em 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ. Ôâng đang ốm rất nặng. - An-đrây-ca nhanh nhẹn:làm ngay theo lời mẹ nói An-đrây-ca được các bạn .. cửa hàng mua thuốc mang về. Ý1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. An-đrây-ca thấy mẹ khóc nấc lên. Ôâng đã qua đời. An-đrây-ca khóc. Bạn nghĩ ..bạn vẫn tự dằn vặt mình. An-đrây-ca rất ..nghiêm khắc với lỗi lầm của mình. -là cậu bé thương ông dám nhận lỗi việc mình làm Ý2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. nộị dungù: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân. lßng trung thùc vµ sù nghiªm kh¾c víi b¶n th©n. -1HS đọc -Lớp nhận xét , tìm cách đọc -HS lắng nghe - HS phân vai và đọc đúng giọng của từng nhân vật, mỗi lượt 4 em đọc. Lớp theo dõi –nhận xét -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. 4/ . Củng cố: Đặt lại tên (Chú bé trung thực, chú bé dũng cảm, tự trách mình ) Nói lời an ủi của mình đối với An-đrây-ca . 5. Dăn dò: -Luyện đọc truyện.Về nhà học bài- Chuẩn bị “Chị em tôi” .. Tiết 4 KỂ CHUYỆN Kể truyện đã nghe, đã đọc I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1 - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. 2- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung của truyện. -HS biết đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. 3- GDHS trong cuộc sống phải có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số truyện viết về lòng tự trọng (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4. - Bảng lớp viết Đề bài. - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A- Bài cũ: Kể moat câu chuyện về tính trung thực. B- Bài mới 1- Giới thiệu bài: Hướng dẫn hs kể chuyện: *Hoạt động 1:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới những từ ngữ sau; xác định yêu cầu của đề. -Yêu cầu 4 hs đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 . -Yêu cầu hs đọc gợi ý 2: -Yêu cầu hs đọc thầm dàn ý của bài kể; GV dán lên bảng dàn ý bài kể truyện, tiêu chuẩn đánh giá bài KC. *Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp : với những truyện khá dài chỉ kể 1, 2 đoạn. -Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp HS kể xong cùng đối thoại với thầy cô và bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện; GV và cả lớp nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa truyện, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất và người nêu câu hỏi hay nhất . 1HS kể -HS đọc và gạch dưới các từ quan trọng: - HS đọc các gợi ý: - HS đọc truyện: -HS đọc thầm gợi ý 3. HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu dài ví dụ: Ông lão ăn mày. -HS thi kể chuyện trước lớp và cùng nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa truyện, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất và người nêu câu hỏi hay nhất C. Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. Chiều Tiết 2 TOÁN (LT) Ôn luyện: Biểu đồ I.MỤC TIÊU 1- củng cố cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. 2- Thực hành lập biểu đồ. Kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột. 3- GD HS tính chính xác cẩn thận khi làm bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3, phiếu bài tập 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY _ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : 2.Bài cũ: -GV vẽ biểu đồ - Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề. Hoạt động 1: Đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ Bài1: (SBTT-TR 29) - Tuần 1 bán được bao nhiêu mét vải hoa? - Tuần 3 bán được bao nhiêu mét vải hoa? - Cả 4 tuần bán được bao nhiêu mét vải hoa? - Cả 4 tuần bán được bao nhiêu mét vải? - Tuần 3 bán được nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải trắng? Bài tập 2: GV vẽ biểu đồ lên bảng Gọi 1 em đọc đề bài sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Y/C HS quan sát biểu đồ và cho biết: a, Lớp 4B góp được đồng; lớp 4D góp được đồng; lớp 4A góp được đồng. b, Lớp 4A góp được nhiều gấp lớp c, Lớp 4B góp được số tiền bằng trung bình cộng số tiền của hai lớp v ... cơng bố kết quả - Mời GVCN tặng quà tuyên dương . - Nghe GVph¸t ®éng thi ®ua . - Nªu c¸ch vƯ sinh r¨ng miƯng hµng ngµy. - Thùc hµnh ®¸nh r¨ng. Nh¾c l¹i néi dung bµi. Sáng Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Toán Phép trừ. I. MỤC TIÊU. Giúp HS: 1- BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ biết thùc hiƯn phÐp trõ c¸c sè cã ®Õn 6 ch÷ sè kh«ng nhí hoỈc cã nhí kh«ng qu¸ 3 lỵt vµ kh«ng liªn tiÕp. 2- Rèn kĩ năng tính toán cho HS 3- HS có ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC B¶ng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: *Củng cố kĩ năng làm tính trừ: - GV: Viết 2 phép tính cộng: 865 279 – 450 237 & 647 253 – 285 749 & y/c HS đặt tính rồi tính. - Y/c HS cả lớp nxét bài làm của 2 bạn trên bảng về cách đặt tính & kquả tính. - Hỏi HS1: Em hãy nêu cách đặt tính & th/h phép tính? - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. - HS: Kiểm tra bài của bạn & nêu nhận xét. - HS: Nêu cách đặt tính & th/h phép tính. * Đặt tính: Viết 647 253 rồi viết 285 749 xuống dưới sao cho hàng đvị thẳng hàng đvị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng hàng nghìn, hàng chục nghìn thẳng hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn thẳng hàng trăm nghìn: 647 253 *Thưc hiện tính: Trừ theo thứ tự từ phải sang trái: + 285 749 - 13 trừ 9 bằng 4, viết 4. 361 504 - 4 thêm 1 bằng 5; 5 trừ 5 bằng 0, viết 0. - 12 trừ 7 bằng 5, viết 5 nhớ 1. - 5 thêm 1 bằng 6; 7 trừ 6 bằng 1, viết 1. - 14 trừ 8 bằng 6, viết 6. - 2 thêm 1 bằng 3; 6 trừ 3 bằng 3, viết 3. *Vây: 647 253 – 285 749 = 361 504 - GV: Nhận xét & hỏi HS2: Vậy khi thực hiện phép trừ các STN ta đặt tính ntn? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Y/c HS tự đặt tính & thực hiện phép tính, sau đó sửa bài. Khi sửa bài, GV y/c HS nêu cách đặt tính & th/h tính của một số phép tính trg bài. - Thực hiện đặt tính sao cho các hàng đvị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. - 2HS lên làm bài, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu cách đặt tính & th/h phép tính. - GV: Nhận xét & cho điểm HS. Bài 2: - GV: Y/c HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kquả trc lớp. - GV: Theo dõi, giúp đỡ ~ HS kém trg lớp. Bài 3: - GV: Gọi 1HS đọc đề. - GV: Y/c HS quan sát hình vẽ SGK & nêu cách tìm QĐ xe lửa từ Nha Trang đến TP. Hồ Chí Minh. - GV: Y/c HS làm bài. - HS: Làm bài & ktra bài của bạn. - HS: Đọc đề. - Là hiệu QĐ xe lửa từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh & QĐ xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang. Tóm tắt: 1315 km ? km Hà Nội Nha Trang TP. Hồ Chí Minh 1730 km Bài giải: Quãng đường xe lửa đi từ Nha Trang đến TP. Hồ Chí Minh là: 1730 – 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km. - GV: Nhận xét & cho diểm HS. Bài 4: - GV: Y/c 1HS đọc đề. - GV: Y/c HS tự làm bài. - Đọc lại. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. Tóm tắt: Năm ngoái: 80 600 cây ? cây Năm nay : 214 800 cây Bài giải: Số cây năm ngoái trồng được là: 214 800 – 80 600 = 134 200 (cây) Số cây cả hai năm trồng được là: 134 200 + 214 800 = 349 000 (cây) Đáp số: 349 000 cây. - GV: Nhận xét & cho điểm HS. Củng cố-dặn dò: - GV: Tổng kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. = = = = c&d = = = = Tiết 2 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. I.MỤC TIÊU 1- Dùa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rừu và những lời dẫn giải dưới tranh ®Ĩ kĨ l¹i ®ỵc cèt truyƯn. 2- BiÕt ph¸t triĨn ý nªu díi 2, 3 tranh ®Ĩ t¹o thµnh 2, 3 ®o¹n v¨n kĨ chuyƯn. 3- GD HS luôn sống trung thực, thật thà. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh ho¹ truyƯn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra: -Gọi HS kĨ l¹i toµn truyƯn Hai mĐ con. -Nhận xét đánh gÝa cho điểm. 2. Bài mới : H§1: Giíi thiệu bài. HĐ 2: Làm bài tập . Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -GV treo 6 bức tranh lên bảng HD quan sát tranh. -Giao việc: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi cày H:Truyện có mâý nhân vật: đó là những nhân vật nào? H: Nội dung truyện nói điều gì? H:TruyƯn cã ý nghÜa g×? GV chốt lại:Câu chuyện nói về chàng trai tiểu phu được ông tiên thử tính thật thà trung thực -Cho HS đọc lại lời dẫn giải dưới tranh -Cho HS thi kể -GV nhận xét Bài tập 2: -Cho HS đọc yêucầu bài tập 2+ đọc gợi ý -Giao việc:Dựa vào ý nêu dưới tranh để phát triển đoạn văn kể chuyện muốn vậy các em phải quan sát kỹ từng tranh hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì? Nói gì? Ngoại hình thế nào? -Cho HS làm bài -Cho HS làm mẫu ở tranh 1 Các em hãy quan sát kỹ tranh 1+đọc lời giải gợi ý trả lời các câu hỏi gỵi ý a,b. -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại H: Nhân vật đang làm gì? H: Nhân vật nói gì H: H×nh d¸ng cđa chµng tiỊu phu như thế nào? H: Lìi rõu cđa chµng trai bÞ lµm sao? +Cho cả lớp tiến hành làm ở các tranh còn lại -Cho HS trình bày các tranh 2,3,4,5,6 -Cho HS thi kể từng đoạn+ chốt lại những đoạn đúng hay khen những HS kể hay. 3. Củng co,á dặn dß: -Nhận xét tiết học. -Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp. -2 HS lên bảng. -nghe -1 HS đọc yêu cầuBT1 -HS quan sát tranh+ đọc lời dẫn giải dưới tranh. -Truyện có 2 nhân vật đó là tiều phu và cụ gia.ø -HS phát biểu tự do. -6 Em đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 lời dẫn giải dưới mỗi tranh -2 HS lên thi kể -Lớp nhận xét -1 HS đọc thầm theo HS làm bài HS làm mẫu ở tranh 1 HS trình bày -HS quan sát tranh 1+ đọc gợi ý -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét + Chàng tiểu phu đang đốn củi thì lưỡi rừu bị văng xuống sông. + ngoại hình nhân vật: chàng tiểu phu nghèo, ở trần quấn khăn mỏ rừu + Lưỡi rừu sắt........ -Phát triển ý kiến ở mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện -Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát triển theo gợi ý mỗi tranh -HS thi kể -Lớp nhận xét = = = = c&d = = = = Tiết 3 Lịch sử. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. I. MỤC TIÊU: 1- HS biết về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 2- HS Nêu đựơc: - Vì sao hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. - Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa. - Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. 3- Say mê tìm hiểu lịch sử nước nhà. II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK. - Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Phiếu thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ YẾU Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß I. Tỉ chøc: II. KiĨm tra: C¸c cuéc khëi nghÜa lín cđa ND ta chèng ¸ch ®« hé pkiÕn ....? NhËn xÐt III. D¹y bµi míi: + H§1: Th¶o luËn nhãm - GV gi¶i thÝch kh¸i niƯm “ quËn Giao ChØ” vµ hướng dẫn th¶o luËn - T×m nguyªn nh©n cđa cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Trng? - Gäi ®¹i diƯn nhãm tr¶ lêi - NhËn xÐt vµ KL: Nguyªn nh©n s©u xa lµ do lßng yªu níc + H§2: Lµm viƯc c¸ nh©n - GV treo lỵc ®å vµ gi¶i thÝch - HdÉn HS tr×nh bµy diƠn biÕn cđa cuéc khëi nghÜa - Gäi HS lªn b¶ng tr×nh bµy - NhËn xÐt vµ bỉ sung + H§3: Lµm viƯc c¶ líp - HdÉn HS tr¶ lêi - Khëi nghÜa Hai Bµ Trng th¾ng lỵi cã ý nghÜa g×? - H·y nªu tªn phè, tªn ®êng, ®Ịn thê Hai Bµ Trng mµ em biÕt? - NhËn xÐt vµ bỉ sung III, Củng cố – Dặn dò - Tóm tắt nội dung bài – nhận xét tiết học - Về nhà chuan bị bài sau. - H¸t - Hai em tr¶ lêi - NhËn xÐt vµ bỉ sung - HS ®äc thÇm SGK vµ tr¶ lêi c©u hái - HS th¶o luËn nhãm - C¸c nhãm ®¹i diƯn tr¶ lêi - Do nh©n d©n ta c¨m thï giỈc, ®Ỉc biƯt lµ Th¸i thĩ T« §Þnh. Do T« §Þnh giÕt h¹i Thi S¸ch chång bµ Trng Tr¾c - HS theo dâi - Mét sè em tr×nh bµy - NhËn xÐt - HS tr¶ lêi - Sau h¬n 200 n¨m bÞ phong kiÕn níc ngoµi ®« hé, lÇn ®Çu tiªn ND ta giµnh ®ỵc ®éc lËp. Sù kiƯn ®ã chøng tá ND ta vÉn duy tr× vµ ph¸t hyu ®ỵc truyỊn thèng bÊt khuÊt chèng giỈc ngo¹i x©m - HS nªu - HS ®äc kÕt luËn trong SGK-20 = = = = c&d = = = = Tiết 4 SINH HOẠT ĐỘI I.MỤC TIÊU -Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến. -Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. -GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể. II.CHUẨN BỊ: Nội dung sinh hoạt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Đánh giá các hoạt động tuần qua: a.Hạnh kiểm: -Các em có tư tưởng đạo đức tốt. -Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè. b.Học tập: -Các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp. -Truy bài 15 phút đầu giờ tốt -Một số em có tiến bộ chữ viết: Hoàng, Trường, Tuấn c.Các hoạt động khác: -Tham gia sinh hoạt đội , đầy đủ. - Làm vệ sinh trường lớp sạch .đẹp -Xếp hàng ra, vào lớp tương đối nghiêm túc * Tồn tại: - Một số em không học bài cũ: Tấn, Thảo, Sơn - Chữ viết còn sai nhiều: Duy, Đạt, - Tuyên dương: Trường, Linh, Linh, Loan, Tuấn, Hoàng, Hồng, Toàn, * Biện pháp: - Động viên nhắc nhở HS việc học bài ở nhà. -Động viên ,tuyên dương kịp thời trước mỗi sự tiến bộ của HS. -Nhắc nhở HS việc học bài và làm bài ở nhà. -Liên hệ kịp thời với phụ huynh đối với những em nghỉ học không có lí do. -Động viên nhắc nhở HS đi học chuyên cần. 2.Kế hoạch tuần7: -Duy trì tốt nề nếp quy định của trường ,lớp. -Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ. -Học tốt bài trước khi đến lớp. - Thực hành ATGT. - Tìm hiểu về truyền thống nhà trường. Phong trào Đội của trường.
Tài liệu đính kèm: