Tiết 1: Thể dục :
$14: quay sau, đi đều vòng phải ,
vòng trái, đổi chân khi đi dều thêo nhịp
TRÒ CHƠI " NÉM CHÚNG ĐÍCH"
I) Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao KT : quay sau, đi đều vòng phải ,vòng trái, đổi chân khi đi dều thêo nhịp .
-Trò chơi " Ném chúng đích".Y/c tập trung chú ý,bình tĩnh, QS nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II) Địa điểm - phương tiện :
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- 1 cái còi
III) Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2006 Tiết 1: Thể dục : $14: quay sau, đi đều vòng phải , vòng trái, đổi chân khi đi dều thêo nhịp Trò chơi " ném chúng đích" I) Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao KT : quay sau, đi đều vòng phải ,vòng trái, đổi chân khi đi dều thêo nhịp . -Trò chơi " Ném chúng đích".Y/c tập trung chú ý,bình tĩnh, QS nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II) Địa điểm - phương tiện : - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - 1 cái còi III) Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1.Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cgiờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục - Trò chơi " Tìm người chỉ huy" - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 2. Phần cơ bản: a, Ôn đội hình đội ngũ - Ôn quay sau, đi đều vòng phải ,vòng trái, đổi chân khi đi dều thêo nhịp . - GV q/s, sửa sai cho học sinh b, Trò chơi vận động: - Trò chơi "Ném chúng đích" - Q/s NX 3. Phần kết thúc: - Lớp hát - Hệ thống ND bài - GV NX, đánh giá giờ học Định lượng 6-10 phút 2- 3 p 3- 4 p 1- 2 p 18-22 phút 12-14 p 8-10 p 4-6 phút Phương pháp lên lớp GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV điều khiển - HS thực hành cán sự điều khiển - GV điều khiển lớp tập - Chia tổ tập luyện cán sự điều khiển - Cả lớp tập cán sự điều khiển - GV nêu tên trò chơi - Giải thích cách chơi - 1 tổ chơi thử - cả lớp cùng chơi ***** *.. ***** *.. ***** *.. - Cả lớp hát + vỗ tay - Hệ thống bài Tiết 2: Luyện từ và câu $ 13: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam I) Mục tiêu: - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí VN dể viết đúng một số tên riêng Việt Nam. II) Đồ dùng: - Bản đồ địa lí Việt Nam. III) Các HĐ dạy - học : A. KT bài cũ : -Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - NX sửa sai B. Dạy bài mới : 1. GT bài: 2. Dạy bài mới: *Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài1) : ? Nêu yêu cầu? - GV kiểm tra bài làm của HS. - Một học sinh đọc nội dung bài tập 1. - Một học sinh đọc giải nghĩa từ Long Thành ở cuối bài. - HS làm vào vở, - 3 HS làm vào phiếu dán lên bảng - NX, sửa sai. Bài 2: Nêu yêu cầu? - GV treo bản đồ địa lý Việt Nam. - GV kiểm tra bài làm của HS. - HS đọc yêu cầu của bài. - TL nhóm 4, báo cáo. - NX, sửa sai. VD: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình 3.Củng cố- dặn dò : ? Hôm nay học bài gì? ? Khi viết tên người, tên địa lý VN phải viết như thế nào? - NX giờ học. Xem trước bài bài tập 3 tiết LTVC tuần 8. Tiêt 3:Toán $34: Biểu thức có chứa ba chữ. I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Nhận biết một số biểu thức đơn giảncó chứa ba chữ. -Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ . II/ Đồ dùng dạy – học: -Kẻ 1 bảng theo mẫu SGK. III/ Các hoạt động dạy học : 1/ KT bài cũ: 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ. - GV hướng dẫn HS nêu: Số cá của An Số cá của Bình Số cá của Cường Số cá của cả ba người 2 3 4 2 + 3 + 4 5 1 0 5 + 1 + 0 1 0 2 1 + 0 + 2 a b c a + b + c -GV giới thiệu : a+b+c là biểu thức có chứa 3 chữ. b/ giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ: -GV nêu biểu thức có chứa ba chữ: a+b+c. Rồi hướng dẫn HS nêu: “ Nếu a=2; b=3; c=4 Thì a + b +c = 2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9. 9 là một giá trị của biểu thức a + b +c” - HS nêu các trường hợp còn lại . - HS nêu nhận xét: “ Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b +c” - Vài HS nhắc lại . 3/ Thực hành: *Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài * Bài 2: GV giới thiệu a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ. - HD học sinh tính giá trị của biểu thức: a x b x c với:a = 4, b = 3,c = 5. * Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài. -Chấm , chữa bài. ( bỏ cột c, dòng 3, câu 3 ) - Một HS nêu yêu cầu. -Cả lớp làm bài ra nháp. -Chữa bài ( HS nêu “ Nếu a = ; b = ; c = ;Thì a + b + c =+++ =” ) - HS làm phần a, b vào vở. - Chữa bài chấm điểm - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. 4/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Địa lí $7: Một số dân tộc ở Tây Nguyên I) Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết - Một số dân tộc ở Tây Nguyên. -Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên - Dựa vào tranh, ảnh, lược đồ để tìm ra KT. - Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn ha của các dân tộc II) Đồ dùng: - Phiếu học tập - Tranh, ảnh về nhà ở, trang phục lễ hội các loại nhạc cụdân tộc của Tây Nguyên. III) Các HĐ dạy - học: 1 KT bài cũ: KT 15' ? Nêu tên các cao nguyên ở Tây Nguyên? ? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào? - Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ? 2. Bài mới: GT bài: Ghi đầu bài a, Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống HĐ1: Làm việc cá nhân Mục tiêu: Biết một số dân tộc ở Tây Nguyên Bước1: Bước2: Trả lời câu hỏi ? Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên? ? Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến? ? Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)? ? Để Tây Nguyên ngày càn giàu đẹp, nhà nước ta và các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? * GV: Tây Nguyêntuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng nơi đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Đọc SGK + TLCH(mục 1) - Ê- đê, Ba - na, Xơ - đăng, .... - Ê - đê, Ba - na, Gia - rai, Xơ - đăng - Tày, Mông, Dao, Kinh - Tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng. - Chung sức xây dựng Tây Nguyên trở lên ngày càng giàu đẹp - Nghe b, Nhà rông ở Tây Nguyên: HĐ2: Làm vệuc theo nhóm. Muc tiêu: Biết đặc điểm nhà rông và buôn làng ở Tây Nguyên. Bước1: Bước2: Các nhóm báo cáo ? Mỗi buôn ở TN thường có ngôi nhà gì đặc biệt? ? Nhà rông được dùng để làm gì? ? Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? - Đọc mục 2 SGK và tranh, ảnh về nhà, buôn làng ... - Nhà rông - Sinh hoạt tập thể, hội họp, tiếp kháchcủa buôn ... - Giàu có, thịnh vượng của buôn. - NX, bổ sung c, Trang phục, lễ hội: HĐ3: Làm việc theo nhóm: Mục tiêu: Biết trang phục và lễ hội ở Tây Nguyên Bước 1: - GV phát phiếu Bước 2: ? Người dân ở Tây nguyên nam, nữ thường mặc NTN? ? Lễ hội ở TN thường dược T/ C khi nào ? Người dân ở TN thường làm gì trong lễ hội? - Đọc mục 3 SGK và q/s H1 đến H6 để TL. - Đại diện nhóm báo cáo - Nam đóng khố, nữ thường quấn váy - Vào mùa xuân sau mỗi vụ thu hoạch - Múa hát, uống rượu cần 3. Tổng kết - dặn dò: ? Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng và sinh hoạt của người dân ở TN? - NX giờ học: Tiết 5: Kĩ thuật : $7: Khâu đột thưa (Tiêt1) I) Mục tiêu : -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . -Khâu được các mũi khau đột thưa theo đương vạch dấu. -Hình thành thới quen làm việc kiên trì cẩn thận . II) Đồ dùng : - Quy trình khâu đột thưa .Mẫu khâu đột thưa . - Vải ,kim ,chỉ ,kéo ,phấn vạch . III)Các HĐ dạy -học : 1. GT bài : 2.Dạy bài mới : *HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát -NX -GT mẫu khâu đột thưa Em có NX gì về mặt phải đường khâu? Em có NX gì về mặt trái đường khâu ? Thế nào là khâu đột thưa ? *HĐ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Treo quy trình ? Nêu quy trình khâu đột thưa ? -HD cách khâu . +Khâu từ phải sang trái lùi 1 tiến 3.Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng +Kết thúc đường khâu thì xuốngkimkết thúc như đường khâu thường . -Quan sát -Mũi khâu cách đều -Mũi sau lấn lên 1/3của mũi trước -HS nêu ghi nhớ SGK -Quan sát H2,3,4 SGK + Vạch đường dấu . +Khâu đột thưa theo đường dấu ( khâu từ phải sang trái ) ... -Nghe ,quan sát -2HS đọc mục 2 phần ghi nhớ 3.Tổng kết -dặn dò : -NX gipừ học . - BTVN : -Học thuộc ghi nhớ - CB đồ dùng để giờ sau thực hành . Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2006 Tiết1:Tập làm văn: $14 : Luyện tập phát triển câu chuyện I) Mục tiêu: - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian II) Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III) Các HĐ dạy và học: 1. KT bài cũ: Đọc truyện : Vào nghề ( 2 em đọc lại chuyệnđã víêt hoàn chỉnh) 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. HD làm bài tập: - GV treo bảng phụ - Đọc đề bài - Đọc phần gợi ý - GV gạch chân những TN quan trọng - Trả lời 3 gợi ý - Kể chuyện trong nhóm - Thi kể chuyện - NX bổ sung - Viết bài vào vở - Đọc bài viết 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Giao bài tập VN: - 2 HS đọc - 1 HS đọc , lớp đọc thầm - Giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ước , trình tự thời gian - Lần lượt từng ý làm miệng - Tạo nhóm, kể lại câu chuyện (theo đúng trình tự - Đại diện nhóm - Viết bài - 3 - 4 HS đọc bài theo đúng trình tự thời gian. 1 Hoàn cảnh và giải thích 2. Thực hiện ntn 3.Nghĩ gì trước khi thức giấc - Hoàn thiện bài viết - CB bài sau Tiết 2: Khoa học : $14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. I/ Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này . - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện . II/ Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 30, 31 SGK. III/ Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Mục tiêu : MT 1. + Cách tiến hành: ? Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? ? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào? ? Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết? - GV giảng về triệu chứng của một số bệnh: Tiêu chảy, tả, lị. - GV kết luận. * HĐ 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Mục tiêu: MT 2. + Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm. ? Chỉ và nói về nội dung từng hình? ? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao? ? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao? ? Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? B2: Làm việc cả lớp: * HĐ3: Vẽ tranh cổ động -Mục tiêu: MT3. -Cách tiến hành: +Tổ chức hướng dẫn. + Thực hành: + Trình bày và đánh giá. - 1,2 HS trả lời. - Lo lắng, khó chịu, mệt, đau, - Tả, lị. - HS quan sát các hình trang 30, 31, Trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác bổ sung. - HS thực hành vẽ tranh. 3/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết3:Toán: $35: Tính chất kết hợp của phép cộng I) Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết t/c kết hợp của phép cộng. - Vận dụng t/c giao hoán và và kết hợp của phép cộngn để tính bằng cách thuận tiện nhất. II) Đồ dùng: - Bảng lớp bảnh phụ III) Các HĐ dạy và học: 1. Nhận biết t/c của phép cộng: - GV kẻ bảng ? Nêu giá trị cụ thể của a,b,c ? Tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) rồi so sánh kết quả. - Nhắc quy tắc - Lưu ý a + b + c = (a + b ) + c = a + ( b + c ) 2) Thực hành. B1: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Làm bài cá nhân + áp dụng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán. B2: Giải toán Tóm tắt Ngày đầu: 755 00000 đ Ngày 2: 8695 0000 đ ? đồng Ngày 3; 145 00 000 đ B3: Viết số, chữ vào chỗ chấm - Làm bài cá nhân - HS đọc tên biểu thức: (a + b ) + c; a + ( b + c ) - học sinh tự nêu VD: a = 5; c = 4; c = 6. (a + b ) + c = a = ( b + c) vì ( 5 + 4) + 6 = 5 + ( 4 + 6 ) "2,3 học sinh nhắc lại quy tắc - Nêu yêu cầu của bài - áp dụng tính chất thích hợc của phép cộng. 3254 + 146 + 1698 (3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098 921 + 898 + 2079 (921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898 - Đọc đề, phân tích đề, làm bài Bài giải Hai ngày đầu nhận được số tiền là: 75500000 + 8695 0000 = 16245 0000 (đ) Cả 3 ngày nhận được số tiền là: 16245 0000 + 145 00000 = 17695 0000(đ) ĐS: 17695 0000 đồng - Nêu yêu cầu a. a= o = o + a = a b. 5 + a = 5 + a c. (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) ± a + 30 3) củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4: Mĩ thuật: $7: Vẽ tranh Đề tài phong cảnh quê hương I/ muc tiêu: - HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương. -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. -HS thêm yêu mến quê hương. II/ Chuẩn bị -Một số tranh ảnh phong cảnh -Bài vẽ tranh ảnh của học sinh lớp trước -Giấy vẽ, bút chì, màu III/ Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra đồ dùng học vẽ của học sinh 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài. b.Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài. -GV dùng tranh ảnh giới thiệu về phong cảnh -Nêu câu hỏi để học sinh tiêp cận đề tài. ?Xung quanh em có cảnh đẹp nào ? ?Hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích? c. Hoạt động 2: cách vẽ tranh phong cảnh. -GV giới thiệu cho học sinh biết hai cách vẽ tranh phong cảnh. +Quan sát và vẽ trực tiếp. +Vẽ bằng cách nhớ lại. -GV hướng dẫn cách vẽ. c.Hoạt động3:Thực hành. -GV tổ chức cho học sinh vẽ tranh. d.Hoạt động4:Nhận xét-đánh giá. -GV cùng học sinh chọn một số bài điển hình có ưu điểm và nhược điểm rõ nét nhât để đánh giá, nhận xét. -HS quan sát tranh ảnh. -2,3 HS trả lời câu hỏi. - HS tả ( Cảnh đó là cảnh gì? Có những hình ảnh nào ? Hình ảnh nào em yêu thích nhất?) -HS vẽ tranh. - Nhận xét bài của bạn và bình chọn bài vẽ đẹp 3.Dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau :Quan sat con vật quen thuộc. Tiết 5:Sinh hoạt lớp : $7:Sơ kết tuần 7 1) Ưu điểm: - Đi học đầy đủ. - Hăng hái tham gia các hoạt động của trường, của lớp - Có ý thức trong học tập - Đã có nhiều cố gắng: - chuẩn bị bài chu đáo, đạt hiệu qủa - Lớp học sôi nổi, tiếp thu bài nhanh - Làm bài nhanh, trình bày bài tiến bộ 2) Tồn tại: - Còn một số em đi học muộn. - Còn một số HS chưa tích cực lao động. Tuần 8: Tiết 1: Chào cờ Lớp trực tuần Tiết 2: Tập đọc $15: Nếu chúng mình có phép lạ I) Mục tiêu - Đọc trọn cả bài: Đọc đúng nhịp thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp. - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ Ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ, để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. II) Đồ dùng dhọc - Tranh minh hoạ cho bài III) Các hoạt động dhọc: 1/ Kiểm tra bài cũ. - Đọc phân vai bài : ở vương quốc tương lai. 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc + tìm hiểu bài * Luyện đọc - Đọc từng khổ thơ + Lần 1; Đọc từ khó + Lần 2: Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài - Đọc toàn bài Câu 1: ? Câu thơ được lặp lại nhiều lần ? Việc đó nói lên điều gì Câu 2: Khổ thơ 1 Khổ thơ 2 Khổ thơ 3 Khổ thơ 4 - Đọc khổ thơ 3,4 Câu 3: ? Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ. Câu 4: * Đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Đọc bài thơ - Giáo viên đọc diễn cảm 2,3 khổ thơ. - Thi đọc - Nhẩm đọc thuộc bài thơ - Thi HTL " Nhận xét, đánh giá " 2 nhóm đọc phân vai - Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài. - Nối tiếp đọc 5 khổ thơ - Tạo cặp, luyện đọc đoạn " 1,2 học sinh đọc cả bài " 1 học sinh đọ cả bài - Nêu câu hỏi " Nếu chúng mình có phép lạ " Ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết " Cây mau lớn để cho quả " Trẻ em trở thành người lớn ngau để làm việc. " Trái đất không còn mùa đông " Trái đất không còn bom đạn, những trái bom......toàn kẹo với bi tròn. " Thời tiết lúc nào cũng rễ chịu, không còn thiên tai.... " Ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn.... " Là những ước mơ lớn , những ước mơ cao đẹp : cuộc sống no đủ, được làm việc.... - Đọc thầm bài thơ " Suy nghĩ và phát biểu " 4 học sinh đọc tiếp theo đoạn - Học sinh luyện đọc theo cặp - Đại diện nhóm đọc. - Luyện HTL bài thơ ( cá nhân) - Đọc thuộc tường khổ thơ, bài thơ " Nói về ước mơ của các bạn nhỏ có phép lạ để thế giới trở lên tốt đẹp hơn 3) củng cố, dặn dò ? Nêu ý nghĩa của bài - Nhận xét chung giờ học - Tiếp tục HTL bài thơ: Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán $ 36: Luyện tập I) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố
Tài liệu đính kèm: