Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Cẩm Nhung

Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Cẩm Nhung

Tiết 1: Đạo đức

Bài : Cảm ơn và xin lỗi (tiết 1)

I.Mục tiêu:

1. Mục tiêu chính:

Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.

Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp .

Ghi chú: Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi.

2Mục tiêu tích hợp:

KNS: - Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

II. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Trò chơi

 - Thảo luận nhóm

 - Đóng vai, xử lí tình huống

 - Động não.

III. Phương tiện dạy học:

 Vở bài tập đạo đức.

 Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai.

 Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa”.

 

doc 20 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Cẩm Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ NGÀY
TIẾT 
MÔN
TÊN BÀI DẠY
THỜI
LƯỢNG
GHI CHÚ 
Hai
1
2
3
4
ĐẠO ĐỨC
ÂM NHẠC
TẬP ĐỌC
TẬP ĐỌC
Cảm ơn và xin lỗi (t1)
Học hát bài: Hoà bình cho bé.
Bài : Bàn tay mẹ 
Bài : Bàn tay mẹ
 35’
 35’
 40’
 40’
KNS
Ba
1
2
3
4
CHÍNH TẢ
TẬP VIẾT
MĨ THUẬT
TOÁN
Bài : Bàn tay mẹ 
Bài: Tô chữ hoa C, D, Đ
Vẽ chim và hoa.
Các số có hai chữ số 
40’
40’
35’
40’
Đc
Tư
1
2
3
4
TOÁN
THỂ DỤC
TẬP ĐỌC
TẬP ĐỌC
Các số có hai chữ số (tt)
Bài thể dục phát triển chung. Trò ...
Bài: Cái Bống
Bài: Cái Bống 
40’
40’
40’
40’
Đc
Năm
1
2
3
4
TOÁN
CHÍNH TẢ
TN & XH
THỦ CÔNG
Các số có hai chữ số (tt)
Bài : Cái Bống 
Bài : Con gà 
Cắt, dán hình vuông (t1)
40’
40’
40’
35’
GDBVMT
Sáu
1
2
3
4
TOÁN
TẬP ĐỌC
TẬP ĐỌC
SINH HOẠT
So sánh số có hai chữ số.
Bài : Ôn tập
Bài : KT giữa HKII
Sinh hoạt lớp
40’
40’
40’
35’
Ngày soạn: 2/3/2012 T hứ hai/ 5/ 3/ 2012
Tiết 1: 	Đạo đức
Bài : Cảm ơn và xin lỗi (tiết 1)
I.Mục tiêu: 
1. Mục tiêu chính:
Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp .
Ghi chú: Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi.
2Mục tiêu tích hợp: 
KNS: - Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
II. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Trò chơi
	- Thảo luận nhóm
	- Đóng vai, xử lí tình huống
	- Động não.
III. Phương tiện dạy học:
 Vở bài tập đạo đức.
 Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai.
	 Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa”.
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.Ktbc: (5’)
Học sinh nêu đi bộ như thế nào là đúng quy định.
Gọi 3 học sinh nêu.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới :(25’) Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1:
Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh bài tập 1 và cho biết:
Các bạn trong tranh đang làm gì?
Vì sao các bạn lại làm như vậy?
Gọi học sinh nêu các ý trên.
Giáo viên tổng kết:
Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà.
Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2:
Nội dung thảo luận:
Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
Tranh 1: Nhóm 1
Tranh 2: Nhóm 2
Tranh 3: Nhóm 3
Tranh 4: Nhóm 4
Gọi đại diện nhóm trình bày.
GV kết luận: 
Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn.
Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi.
Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn.
Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi.
Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4)
Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. Cho học sinh thảo luận nhóm và vai đóng.
Giáo viên chốt lại: 
Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
4.Củng cố:(3’) Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
5.Dặn dò: (2’)
Học bài, chuẩn bị bài sau.
Thực hiện nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng lúc.
Nhận xét tiết học.
3 HS nêu tên bài học và nêu cách đi bộ từ nhà đến trường đúng quy định bảo đảm ATGT.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và trả lời các câu hỏi trên.
Trình bày trước lớp ý kiến của mình.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Từng nhóm học sinh quan sát và thảo luận. Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau.
Học sinh thực hành đóng vai theo hướng dẫn của giáo viên trình bày trước lớp.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời cảm ơn, lời xin lỗi.
Tiết 2:	 Âm nhạc 
Tiết 3+4: 	Tập đọc
Bài : Bàn tay mẹ.
I. Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài , đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng.
 - Hiểu được nội dung bài : Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
	- Trà lời được câu hỏi 1,2 (SGK)
II : Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, tranh ảnh về mẹ con. 
III : Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC :( 6’) Hỏi bài trước.
Kiểm tra nhãn vở của lớp tự làm, chấm điểm một số nhãn vở. Yêu cầu học sinh đọc nội dung nhãn vở của mình.
Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:(30’)
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Yêu nhất: (ât ¹ âc), nấu cơm.
Rám nắng: (r ¹ d, ăng ¹ ăn)
Xương xương: (x ¹ s)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Giảng từ: Rắm nắng: Da bị nắng làm cho đen lại. Xương xương: Bàn tay gầy.
Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại.
Luyện đọc đoạn:
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần an, at.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần an ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:(30’)
Hỏi bài mới học.
* Đọc lại bài trên bảng.
* Đọc bài SGK
- Đọc nt câu, đọan, cả bài.
Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu hỏi:
Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ?
Nhận xét học sinh trả lời.
* Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
* Luyện nói:(8’)
Trả lời câu hỏi theo tranh.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ thực hành hỏi đáp theo mẫu.
Các câu còn lại học sinh xung phong chọn bạn hỏi đáp.
5.Củng cố:(4’)
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
Giáo dục các em yêu quý, tôn trọng và vâng lời cha mẹ. Học giỏi để cha mẹ vui lòng.
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Nhận xét tiết học.
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đưa nhãn vở theo yêu cầu của giáo viên trong tiết trước để giáo viên kiểm tra và chấm, 4 học sinh đọc nội dung có trong nhãn vở của mình.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ.
Học sinh nhắc lại.
Có 3 câu.
Nghỉ hơi.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Bàn
Đọc mẫu từ trong bài (mỏ than, bát cơm)
Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang vần an, at.
2 em.
Mẹ đi chợ, nấu cưm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy.
Bình yêu lắm  
3 em thi đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Mẫu: Hỏi : Ai nấu cơm cho bạn ăn?
Đáp: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
Các cặp học sinh khác thực hành tương tự như câu trên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
Ngày soạn3/3/2012 Thứ ba ngày 6/ 3/ 2012
Tiết 1: 	Chính tả (tập chép) 
Bài : Bàn tay mẹ
I.Mục tiêu:
Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Hằng. ngày... tã lót đầy.” 35 chữ trong khoảng 15 -17 phút.
Điền đúng vần an hoặc at, chữ g hoặc gh vào chỗ trống.
Bài tập 2,3 (sgk)
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài tập 2 và 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
1.KTBC : (5’)
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 tuần trước đã làm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:(25’)
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ)
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm, giặt, tã lót.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:(5’)
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Nhận xét tiết học.
Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần an hoặc at.
Điền chữ g hoặc gh
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh.
Giải 
Kéo đàn, tát nước
Nhà ga, cái ghế.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
Tiết 2: 	Tập viết
Bài: Tô chữ hoa C, D, Đ
I. Mục tiêu
Tô được các chữ hoa : C, D, Đ
Viết đúng các vần : an, at, anh, ach ; các từ : bàn tay, hạt thóc, gánh  ...  ích của con gà 
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà
Ghi chú: Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng, tiếng kêu.
2. Mục tiêu tích hợp
* GDBVMT: Biết giữ vệ sinh môi trường nước, chuồng trại; yêu quý và bảo vệ vật nuôi.
II. Phương tiện dạy học 
Vbt tự nhiên xã hội
Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiểm trabài cũ: (5 phút) 
GV nêu câu hỏi 
 Kể tên các loại cá mà em biết? 
2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: (1phút)
 GV nêu câu hỏi 
 * Nội dung bài:
 a) Nội dung 1. (12phút)
 Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK. Biết các bộ phận bên ngoài của con gà, phân biệt gà trống gà mái.
- GV nêu câu hỏi, lớp thảo luận
 + Hãy mô tả lại 2 con gà trong SGK(trang 54)
 Nghỉ giữa giờ (5 phút)
b) Nội dung 2. (10phút)
 Mục tiêu: HS biết ích lợi của việc nuôi gà
 + Mỏ, móng gà dùng để làm gì?
 + Gà con, gà to khác nhau thế nào?
 + Chúng ta nuôi gà để làm gì?
* GDBVMT: Em cần làm gì để chăm sóc gà và bảo vệ gà?
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- GVcủng cố nội dung bài
- Nhắc HS quan sát trước con mèo 
- Nhận xét tiết học 
- HS trả lời
- HS, GV nhận xét
- HS quan sát các hình trong SGK theo cặp
- HS hỏi, và trả lời câu hỏi trước lớp.
 ( HS, GV nhận xét)
- HS quan sát tranh 2 con gà trong SGKtrang 54 và trả lời câu hỏi:
- HS trả lời, GV nhận xét, kết luận.
Hs nêu
Hs nêu
Tiết 4: 	Thủ công
Bài: Cắt dán hình vuông (t1) 
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông
 	- Kẻ, cắt, dán hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. 
Ghi chú: Với Hs khéo tay:
Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
Có thể kẻ, cắt dán được thêm hình vuông có kích thước khác.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bài mẫu
 - Bút chì, thước kẻ, giấy thủ công, kéo
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
 Kiểm tra đồ dùng của HS
 GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
- GV giới thiệu trực tiếp
 2. Nội dung (14phút)
 a) Quan sát và nhận xét 
 - GV nêu câu hỏi:
 + Hình vuông có mấy cạnh? các cạnh có bằng nhau không?
 b) Hướng dẫn cách kẻ
 - Hướng dẫn cách kẻ hình vuông 
 - Cắt rời và dán
 Nghỉ giữa giờ (5 phút)
 c) HS thực hành (10 phút)
3. Củng cố dặn dò: (2phút)
Tuyên dương những hs làm bài tốt
Xem bài sau
Nhận xét tiết học.
- HS quan sát bài mẫu
- HS trả lời
- GV kết luận về đặc điểm của hình vuông 
- GV thao tác từng bước để HS quan sát
- GV hướng dẫn HS cách kẻ, cắt hình vuông đơn giản (cách 2)
- HS thực hành trên giấy vở ô li
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng
- GV nhắc lại cách kẻ, nhận xét giờ học
Ngày soạn: 6/3/2012 Thứ sáu 9/3 /2012 
Tiết 1: 	Toán 
Bài: So sách các số có hai chữ số 
I. Mục tiêu:
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh các số có hai chữ số 
- Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
* Ghi chú : Bài 1 , bài 2 ( a, b), bài 3( a, b), bài 4.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
 Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1- Ổn định : (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh lên bảng đọc các số từ 80 đến 90; từ 20 đến 50.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới (28')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài So sách các số có hai chữ số.
b- Giới thiệu 62 >65
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 6 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính; Lấy thêm 2 que tính rời nữa.
? Vậy 6 chục và 2 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 62.
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 6 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính; Lấy thêm 5 que tính rời nữa.
? Vậy63 chục và 5 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số65.
- Số hàng chục đều là 6; Số hàng đơn vị là 2 và 5
vậy số ở hàng đơn vị là 5 > 2
ta kết luận: 62 < 65
c- Giới thiệu 63 > 58
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 6 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính; Lấy thêm 3 que tính rời nữa.
? Vậy 6 chục và 3 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 63.
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 5 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính; Lấy thêm 8 que tính rời nữa.
? Vậy 5 chục và 8 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 58.
- Số hàng chục là 6 > 5; 
- Ta kết luận: 63 > 58.
3- Thực hành:
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm trên bảng và làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài.
Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu yêu cầu.
62 que tính
65 que tính
62 < 65
63 que tính
58 que tính
63 > 58.
34 < 38
36 > 30
37 = 37
55 < 57
55 = 57
55 > 51
Khoanh tròn vào số lớn nhất:
72 68 80 91 87 69 
97 94 92 45 40 38 
Khoanh tròn vào số bé nhất
38 48 18 76 78 75 
50 79 61 79 60 81 
4- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 3 : 	Tập đọc 
Bài : Ôn tập
I. Mục tiêu
 - H/s đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ : bao giờ, sao em biết, bức tranh.
- Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.
- Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK) 
Ghi chú: Bài kể chuyện Cô bé trùm khăn đỏ chuyển thành bài đọc thêm cho những nơi có điều kiện.
II : Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ.
III : Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài: Cái Bống và trả lời các câu hỏi SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng vui, lời bé đọc với giọng hồn nhiên ngộ nghĩnh). 
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Bao giờ: (gi ¹ d)
Sao: (s ¹ x)
Bức tranh: (tr ¹ ch)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
Luyện đọc đoạn:
Chia bài thành 4 đoạn và cho đọc từng đoạn.
Cho học sinh đọc nối tiếp nhau.
Thi đọc đoạn và cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ưa, ua:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ưa ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ưa, ua?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Nói câu chứa tiếng có mang vần ưa, ua.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Bạn nhỏ muốn vẽ con gì?
Vì sao nhìn tranh bà không nhận ra con vật ấy?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên nói thêm: Em bé trong truyện này còn rất nhỏ. Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa nên bà không nhận ra. Khi bà hỏi bé vẽ con gì, bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa bao giờ trông thấy con ngựa nên nhận không ra con ngựa trong bức tranh của bé.
Cho cả lớp đọc thầm câu hỏi 3 và quan sát tranh để điền trông hoặc trông thấy vào chỗ trống.
Luyện đọc phân vai:
Tổ chức cho học sinh từng nhóm luyện đọc phân vai nhóm 3 học sinh.
Luyện nói: Chủ đề: Hỏi nhau.
Gọi học sinh đọc câu mẫu.
Giáo viên gợi ý để học sinh hỏi đáp nhau theo cặp 2 em, thay nhau hỏi và đáp.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: 
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu truyện cho người tân nghe, xem bài mới.
Nhận xét tiết học.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Học sinh đọc, chú ý phát âm đúng: gi, d, s, x, ch, tr.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc.
4 em đọc nối tiếp 4 đoạn.
2 em, lớp đồng thanh.
Ngựa.
Học sinh nêu cá nhân từ 5 -> 7 em.
Học sinh khác nhận xét bạn nêu và bổ sung.
Đọc mẫu từ trong bài.
Trận mưa rất to.
Mẹ mua bó hoa rất đẹp.
Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang vần ưa, ua và nêu cho cae lớp cùng nghe.
2 em.
Vẽ ngựa.
Con ngựa.
Vì bạn nhỏ vẽ chẳng ra hình con ngựa.
Bà trông cháu.
Bà trông thấy con ngựa
Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
Bạn có thích vẽ không?
Bạn thích vẽ người, vẽ đồ vật hay con vật?
Bạn thích bức tranh nào nhất?
Lớp mình ai là người vẽ đẹp nhất?
Bạn thích hoạ sĩ nào?
Lớn lên bạn thích trở thành hoạ sĩ hay không?
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Tiết 4: 	Tiếng việt
Kiểm tra giữa học kì II.
I.Mục tiêu: 
Đọc được các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng: 25 tiếng/ phút; trả lời 1-2 câu hỏi đơn giản về nội dung bài đọc.
 Viết được các từ, bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: 25 tiếng/ 15 phút.
II.Đề: 
Kiềm tra đọc:(10đ)
Hs đọc 1 trong các bài sau và trả lời 1-2 câu hỏi:
Trường em.
Tặng cháu
Bàn tay mẹ
Cái nhãn vở
Hoa ngọc lan.
Kiểm tra viết: (10đ)
Viết từ: Mỗi từ viết 2 dòng chữ cỡ nhỏ: Khoẻ khoắn, đêm khuya, gió xoáy.
Viết câu: 
 Trong đầm gì đẹp bằng sen
 Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
 Nhị vàng bông trắng, lá xanh
 Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
SINH HOẠT LỚP
I/ Nội dung: 
- Nhận xét tình hình học tập trong tuần:
- Giáo viên nhận xét chung lớp học :
- Hs đầu năm còn nghỉ học: Trúc, Lan.
- Về nề nếp tương đối tốt.
- Hs có tiến bộ: Lan. Ni, Vĩ
- Vẫn còn một số em chưa nghe lời, hay nói chuyên riêng : Thanh, Khang.
II/ Biện pháp khắc phục: 
- Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể 
- Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.
chuyªn m«n	 	 	tæ tr­ëng
Ngaøy duyeät:................. Ngaøy kieåm tra:.................
.	.
.	.
Lê Thị Lệ Mỹ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(Tuan 26).doc