Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 - Trương Thị Thu Hà

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 - Trương Thị Thu Hà

Tiết 2 Toán

Luyeọn taọp

I. Mục tiêu:

1- Có kĩ năng thực hiện phép cộng,phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.

2- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

3- GD HS có ý thức học tốt môn toán.

II, đồ dùng

- GV: SGK, bảng nhóm

- HS ôn kĩ bài cũ

III. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:

- Chữa bài 3 SGK về giải toán.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu.

2. Luyện tập.

Bài 1: Hướng dẫn thử lại phép cộng

- Yêu cầu HS thực hiện phép tính 2416 + 5164 và tìm cách thử lại

- Yêu cầu HS nêu cách thử lại

- Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào?

- HS làm bài theo nhóm tổ mỗi tổ 1 ý

- Đại diện tổ lên bảng làm.

- GV nhận xét, chữa bài.

 

doc 43 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 - Trương Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2009.
Tiết 1 Chào cờ
..
Tiết 2 Toán
Luyeọn taọp
I. Mục tiêu: 
1- Có kĩ năng thực hiện phép cộng,phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
2- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
3- GD HS có ý thức học tốt môn toán.
II, đồ dùng
- GV: SGK, bảng nhóm
- HS ôn kĩ bài cũ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: 
- Chữa bài 3 SGK về giải toán.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu.
2. Luyện tập.
Bài 1: Hướng dẫn thử lại phép cộng
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính 2416 + 5164 và tìm cách thử lại
- Yêu cầu HS nêu cách thử lại
- Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào?
- HS làm bài theo nhóm tổ mỗi tổ 1 ý
- Đại diện tổ lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Hướng dẫn thử lại phép trừ.
 Tương tự với phép cộng
- Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào?
- HS làm bài theo nhóm tổ mỗi tổ 1 ý
- Đại diện tổ lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: - HS nêu cách tìm thành phần chưa biết.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
- HS lên bảng chữa bài
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp cộng và thử vào giấy nháp
- 1 số em nêu cách thử
- HS nêu cách thử như SGK
- HS làm bài.
- 3HS lên làm, nhận xét bổ sung.
- HS làm và thử như SGK
- 1 số em nêu cách thử như SGK
- HS làm bài.
- 3HS lên làm, nhận xét bổ sung.
- 2HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét và chữa. 
 C. Củng cố, dặn dò: 
- - Nhắc lại cách thử lại phép cộng thử lại phép trừ
- Làm BT 4,5 SGK
.
Tiết 3 Tập đọc
Trung thu ủoọc laọp
I. Mục tiêu: 
1- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
2- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.( TL được các câu hỏi trong SGK)
3- GD HS thêm yêu quê hương đất nước mình
ii. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
iii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc phân vai truyện: “Chị em tôi”
- 3HS lên đọc.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc + Tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
(3 lượt HS đọc)
- HS đọc nối tiếp nhau theo trình tự
+ Đ1: Từ đầu - của các em.
+ Đ2: Anh nhìn trăng - vui tơi
+ Đ3: Đoạn còn lại.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
- GV ủoùc dieón caỷm toaứn baứi: gioùng nheù nhaứng, theồ hieọn nieàm tửù haứo, ửụực mụ cuỷa anh chieỏn sú veà tửụng lai tửụi ủeùp cuỷa ủaỏt nửụực.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm lướt toàn bài để trả lời câu hỏi.
+ Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biết?
- ... khi anh đang đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- ... trăng ngàn ... làng mạc, vui mừng.
* Đ1: Nói lên điều gì?
* ý 1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước bị những đêm trăng tương lai ra sao?
- ... tươi đẹp “Dới ánh trăng ... to lớn, vui tơi”.
+ Vẽ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác với trung thu độc lập.
- Đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước còn nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh ước mơ về vẽ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có.
* Đ2: ý nói gì?
* ý 1: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
+ Cuộc sống ngày nay có gì giống ước mơ của anh chiến sĩ năm xa?
+ Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ NTN?
- HS nêu.
ý chính Đ3 là gì?
* ý 3: Miền tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em đất nước.
+ Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng toàn bài.
- Đọc
- Nội dung của bài là gì? 
 Cuoọc soỏng hieọn nay, theo em, coự gỡ gioỏng vụựi mong ửụực cuỷa anh chieỏn sú naờm xửa ?
Em mụ ửụực ủaỏt nửụực ta mai sau nhử theỏ naứo 
Lieõn heọ GDBVMT
aý nghĩa : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp.
- Lớp theo dõi, tìm ra cách đọc của từng đoạn.
- Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm.
- Đọc thầm và tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS đọc toàn bài.
- HS : Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
 Baứi vaờn cho thaỏy tỡnh caỷm cuỷa anh chieỏn sú vụựi caực em nhoỷ nhử theỏ naứo?
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chuaồn bũ: ễÛ vửụng quoỏc tửụng lai.
...............................................................................
Tiết 4 Kể chuyện
Lụứi ửụực dửụựi traờng
I. Mục tiêu: 
1- Nghe - keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn caõu chuyeọn theo tranh minh hoaù(SGK); keồ noỏi tieỏp ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn Lụứi ửụực dửụựi traờng (do GV keồ)
2- Keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn caõu chuyeọn theo tranh minh hoaù(SGK); Hieồu yự nghúa caõu truyeọn: Nhửừng ủieàu ửụực cao ủeùp mang laùi nieàm vui, nieàm haùnh phuực cho moùi ngửụứi.
3- GD HS bieỏt soỏng nhân hậu, sống vì người khác.
II. đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ truyện SGK.
- HS xem trước truyện
III. hoạt động dạy học:
	 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
A. Bài cũ: 	- Kể 1 câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe được đọc.
- 1 HS thực hiện
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
2. GV kể chuyện: “Lụứi ửụực dửụựi traờng”: gioùng chaọm raừi, nheù nhaứng. Lụứi coõ beự trong truyeọn toứ moứ, hoàn nhieõn. Lụứi chũ Ngaứn hieàn haọu, dũu daứng. 
-Keồ laàn 1:Sau khi keồ laàn 1, GV giaỷi nghúa moọt soỏ tửứ khoự chuự thớch sau truyeọn.
-Keồ laàn 2:Vửứa keồ vửứa chổ vaứo tranh minh hoaù phoựng to treõn baỷng.
- HS lắng nghe.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện: 
a. Kể trong nhóm.
- GV chia nhóm 4 HS, mỗi HS kể nội dung của 1 bức tranh, sau đó kể toàn truyện. 
- Khi 1 HS kể các bạn khác lắng nghe, góp ý cho bạn.
- GV giúp đỡ các nhóm còn lúng túng gợi ý bằng các câu hỏi gợi mở.
- Tranh 1: 
+ Quê tác giả có phong tục gì?
+ Những lời nguyện ước đó có gì lạ?
b. Kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- 4 HS nối tiếp nhau kể nội dung từng tranh (3 lượt).
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét bạn kể.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
-Toồ chửực cho hs bỡnh choùn baùn keồ toỏt.
-Thi keồ trửụực lụựp, ủaởt caõu hoỷi cho baùn keồ.
-Bỡnh choùn baùn keồ toỏt.- 3 HS tham gia.
c. Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện
- Gọi HS đọc nội dung bài 3.
-HS nghe keỏt hụùp nhỡn tranh minh hoaù, ủoùc phaàn lụứi dửụựi moói tranh trong SGK.
- Chia nhóm giao việc.
- Hoạt động nhóm.
+ Cô gái mù trong truyện cầu nguyện điều gì?
- Cho bác hàng xòm nhà bên được khỏi bệnh.
+ Hành động... là người thế nào?
- Nhân hậu, sống vì người khác.
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu điều gì?
GV choỏt laùi: Nhửừng ủieàu ửụực cao ủeùp mang laùi nieàm vui, nieàm haùnh phuực cho ngửụứi noựi ủieàu ửụực, cho taỏt caỷ moùi ngửụứi. 
(GDBVMT
- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện trên.
C. Củng cố, dặn dò:
-Gv nhaọn xeựt tieỏt hoùc, khen ngụùi nhửừng hs keồ toỏt vaứ caỷ nhửừng hs chaờm chuự nghe baùn keồ, neõu nhaọn xeựt chớnh xaực.
-Yeõu caàu veà nhaứ keồ laùi truyeọn cho ngửụứi thaõn, xem trửụực noọi dung tieỏt sau.
 -Cho caực nhoựm saộm vai: moói nhoựm thaỷo luaọn 1 tỡnh huoỏng ủeồ saộm vai do GV gụùi yự.
Chiều
Tiết 1 toán: Luyện tập
OÂn pheựp coọng, pheựp trửứ.
I. mục tiêu:
1- Củng cố cho HS về các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên (đặt tính và tính, tìm thành phần chưa biết của phép tính).
2- Rèn kĩ năng tính toán cho HS. Biết áp dụng vào thực tế.
3- GD HS thích học toán.
II - ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC 
 GV: BT ôn luyện, bảng nhóm HS: vụỷ toaựn
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Ôn tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 467218 + 546728 152087 + 4595
 438704 - 262790 742610 - 9408
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu cách đặt tính.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa.
Bài 2: Tìm x.
 x - 67421 = 56789 x - 2003 = 2004 + 2005
 x + 2005 = 12004 47281 - x = 9088
- HS nêu cách tìm thành phần chưa biết.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Theo số liệu điều tra tháng 12 năm 1999, số dân của Hoa Kì là 273 300 000 người, dân số của ấn Độ là 989 200 000 người. Hỏi số dân của ấn Độ nhiều hơn số dân của Hoa Kì là bao nhiêu người?
- HS nêu nội dung bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa.
Bài 4: (Dành cho HS K)
Tìm hiệu của 2 số sau:
367208 và 17892
Số nhỏ nhất có sáu chữ số và số lớn nhất có 4 chữ số
- GV hướng dẫn cho HS.
- GV nhận xét và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 1 - 2HS nêu cách đặt tính.
- HS làm bài.
+ 4 HS lên bảng làm, lớp nhận xét và chữa bài.
- 2-3HS nêu cách tìm.
- HS làm bài.
+ 4HS lên bảng làm, lớp đối chiếu bài làm của mình nhận xét.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
+ 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét và chữa bài.
Baứi giaỷi
Số dân của ấn Độ nhiều hơn số dân của Hoa Kì là:
989 200 000 - 273 300 000 = 715 900 000( ngửụứi) 
ẹaựp soỏ: 715 900 00 ngửụứi 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận và làm bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm lên làm.
- Các nhóm nhận xét chữa bài.
Hiệu của 2 số:
367208 - 17892 = 349 316
Số nhỏ nhất có sáu chữ số là: 100 000. Số lớn nhất có sáu chữ số là: 999 999
Hiệu của 2 số đó là: 
100 000 - 9 999 = 90 001
..
Tiết 2 tiếng việt: Luyện tập
Luyeọn taọp mụỷ roọng voỏn tửứ: Trung thửùc – Tửù troùng.
I. Mục tiêu:
1- Củng cố và nâng cao cho HS về MRVT “ Trung thực- Tự trọng” 
2- HS laứm ủuựng caực baứi taọp veà “ Trung thực- Tự trọng” .
3- HS biết sống trung thực thật thà. Không đề cao mình, không tự ti, kiêu căng.
II, ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
Bài 1: (Dành cho HS TB)
 Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: tự hào, tự kiêu, tự ái, tự lập, tự quản.
a. Tưởng mình học giỏi nên sinh ra....
b. Lòng ....dân tộc.
c. Buổi lao động do học sinh....
d. Mới đùa một tý đã...
e. Mồ côi từ nhỏ, hai anh em phải sống...
- GV yêu cầu HS nêu nghĩa của các từ trên để điền vào chỗ trống thích hợp.
Bài 2: (Dành cho HS khá )
 Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền v ... ọt lieọu vaứ duùng cuù caàn thieỏt: 
 + Hai maỷnh vaỷi hoa gioỏng nhau, moói maỷnh vaỷi coự kớch cụừ 20 x 30cm.
 + Len (hoaởc sụùi) chổ khaõu.
 + Kim khaõu len kim khaõu chổ, thửụực may, keựo, phaỏn vaùch.
- HS: Kim, chổ, vaỷi.
III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
Tieỏt 2
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.OÅn ủũnh: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
2.Daùy baứi mụựi: 
 a)Giụựi thieọu baứi: Khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng. 
 b)Hửụựng daón caựch laứm:
 * Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng.
 -GV nhaọn xeựt vaứ neõu laùi caực bửụực khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng:
 +Bửụực 1: Vaùch daỏu ủửụứng khaõu.
 +Bửụực 2: Khaõu lửụùc.
 +Bửụực 3: Khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng.
 -Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS vaứ neõu thụứi gian yeõu caàu HS thửùc haứnh.
 -GV chổ daón theõm cho caực HS coứn luựng tuựng vaứ nhửừng thao taực chửa ủuựng.
 * Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS
 -GV toồ chửực HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh. 
 -GV neõu caực tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm: 
 +Khaõu gheựp ủửụùc hai meựp vaỷi theo caùnh daứi cuỷa maỷnh vaỷi. ẹửụứng khaõu caựch ủeàu meựp vaỷi.
 +ẹửụứng khaõu ụỷ maởt traựi cuỷa hai maỷnh vaỷi gheựp vaứ tửụng ủoỏi thaỳng.
 +Caực muừi khaõu tửụng ủoỏi caựch ủeàu nhau vaứ baống nhau.
 +Hoaứn thaứnh saỷn phaồm ủuựng thụứi gian quy ủũnh.
 -GV gụùi yự cho HS trang trớ saỷn phaồm vaứ choùn ra nhửừng saỷn phaồm ủeùp ủeồ tuyeõn dửụng nhaốm ủoọng vieõn, khớch leọ caực em.
 -ẹaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa HS. 
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt veà sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp cuỷa HS.
 -Chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “Khaõu ủoọt thửa”.
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp.
 -HS nhaộc laùi quy trỡnh khaõu gheựp meựp vaỷi.(phaàn ghi nhụự).
-HS laộng nghe.
-HS thửùc haứnh
- HS theo doừi.
-HS trỡnh baứy saỷn phaồm. 
-HS tửù ủaựnh giaự caực saỷn phaồm theo tieõu chuaồn.
-Caỷ lụựp.
..
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
I/Mục tiêu: giúp HS
- Có ý thức bảo vệ cảnh quan của trường qua hoạt động vệ sinh.
 - Biết thực hiện lời dạy của Bỏc để học tập tốt , rốn luyện tốt .
 - GDMT: Thấy rõ được tác dụng của việc làm vệ sinh trường, lớp.
II/Đồ dùng dạy học : Chổi, xô, giẻ lau.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoaùt ủoọng cuỷa cuựa HS
1- Kiểm tra : Không kiểm tra
Nêu yêu cầu giờ học
2- Baứi mụựi: Làm vệ sinh trường - lớp.
- Thực hiện theo tổ.
- Làm vệ sinh lớp học.
- HS ra làm vệ sinh sân trường: nhặt rác, nhổ cỏ bồn hoa.- Làm vệ sinh cá nhân. 
*Keồ veà caực taỏm gửụng vửụùt khoự trong hoùc taọp
* Tìm hiểu về ích lợi của việc bảo vệ môi trường. 
- Nêu những việc cần làm để bảo vệ môi trường: Không vứt rác thải bừa bãi, trồng, bảo vệ cây xanh  
- Hát những bài hát về bảo vệ môi trường.
* Đăng kí thi đua.
- Đăng kí thi đua với tổ, với lớp để có thành tích cao trong học tập.
- Tự tìm ra các biện pháp để phấn đấu.
- Tổ chức cho HS làm vệ sinh trường, lớp.
- Dành TG
- Đôn đốc kiểm tra.
- Cùng HS thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS keồ
- Để học sinh tự nêu 
- Lắng nghe nhận xét .
- Giúp hs tìm ra hình thức phù hợp.
- Phát động thi đua học tập tốt trong lớp.
- Giúp HS tìm ra biện pháp để phấn đấu.
Củng cố - Daởn doứ 
Nhắc lại nội dung bài. 
Nhắc nhở HS - dặn dò.
Saựng Thửự saựu ngaứy 8 thaựng 10 naờm 2010
Tieỏt 1 TOAÙN
Tớnh chaỏt keỏt cuỷa pheựp coọng.
I - MUẽC TIEÂU : 
1- Bieỏt tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng
2- Bửụực ủaàu sửỷ duùng ủửụùc tớnh chaỏt giao hoaựn vaứ tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng trong thửùc haứnh tớnh.
3- HS thớch hoùc moõn toaựn
II - ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC 
 GV: SGK + VBT HS: SGK + VBT 
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU	
Hoaùt ủoọng daùy hoùc
Hoaùt ủoọng hoùc
1/ Baứi cuừ :
 2/ Baứi mụựi : Giụựi thieọu: 
Hoaùt ủoọng1: Nhaọn bieỏt tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng.
GV ủửa baỷng phuù coự keỷ nhử SGK
Moói laàn GV cho a, b vaứ c nhaọn giaự trũ soỏ thỡ yeõu caàu HS tớnh giaự trũ cuỷa (a + b) + c & cuỷa a + (b + c) roài yeõu caàu HS so saựnh hai toồng naứy(so saựnh keỏt quaỷ tớnh).
Yeõu caàu HS nhaọn xeựt giaự trũ cuỷa (a + b) + c & cuỷa a + (b + c) 
GV ghi baỷng: (a + b) + c = a + (b + c)
Yeõu caàu HS theồ hieọn laùi baống lụứi: 
GV giụựi thieọu: ẹaõy chớnh laứ tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng.
GV neõu vớ duù: Khi tớnh toồng 185 + 99 + 1 thỡ laứm theỏ naứo ủeồ tớnh nhanh? (GV neõu yự nghúa cuỷa tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng: duứng ủeồ tớnh nhanh)
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh
Baứi taọp 1:
Yeõu caàu HS thửùc hieọn theo caựch thuaọn tieọn nhaỏt. HS laứm baứi vaứo vụỷ (a : doứng 2,3; b : doứng 1,3). HS K-G laứm heỏt baứi taọp
Baứi taọp 2:
Yeõu caàu HS laứm baứi 
Baứi taọp 3:
-Yeõu caàu HS gioỷi laứm baứi
HS quan saựt
HS tớnh & neõu keỏt quaỷ
Giaự trũ cuỷa (a + b) + c luoõn baống giaự trũ cuỷa a + (b + c)
Vaứi HS nhaộc laùi
Vaứi HS nhaộc laùi tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng
HS thửùc hieọn & ghi nhụự yự nghúa cuỷa tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng ủeồ thửùc hieọn tớnh nhanh.
HS laứm baứi vaứo vụỷ 
Tửứng caởp HS sửỷa & thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ
HS laứm baứi; HS sửỷa & neõu
HS laứm baứi vaứ chửừa baứi. 
3/ Cuỷng coỏ - Daởn doứ: 
GV cho caực pheựp tớnh, yeõu caàu HS duứng tớnh chaỏt keỏt hụùp & tớnh chaỏt giao hoaựn ủeồ tớnh nhanh.
Chuaồn bũ baứi: Luyeọn taọp
..
Tieỏt 3 TAÄP LAỉM VAấN
Luyeọn taọp phaựt trieồn caõu chuyeọn.
I - MUẽCTIEÂU:
 Bửụực ủaàu laứm quen vụựi thao taực phaựt trieồn caõu chuyeọn dửùa theo trớ tửụỷng tửụùng; bieỏt saộp xeỏp caực sửù vieọc theo trỡnh tửù thụứi gian .
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
 GV: SGK+VBT HS: SGK + VBT
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC
Hoaùt ủoọng daùy hoùc
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Baứi cuừ: 
2. Baứi mụựi : Giụựi thieọu: 
Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón HS laứm baứi taọp.
HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi vaứ phaàn gụùi yự.
GV mụỷ baỷng phuù ủaừ vieỏt ủeà baứi vaứ caực gụùi yự, hửụựng daón HS naộm chaộc yeõu caàu cuỷa ủeà:
GV gaùch dửụựi nhửừng tửứ ngửừ quan troùng cuỷa ủeà baứi: giaỏc mụ, baứ tieõn cho ba ủieàu ửụực, trỡnh tửù thụứi gian
Cho HS laứm baứi.
GV nhaọn xeựt phaàn laứm baứi cuỷa hoùc sinh. 
HS ủoùc . Caỷ lụựp ủoùc thaàm.
HS laứm baứi dửùa vaứo 3 caõu hoỷi gụùi yự
HS keồ chuyeọn trong nhoựm.
HS cửỷ ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy. 
3. Cuỷng coỏ – daởn doứ:
GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc, tuyeõn dửụng HS phaựt trieồn caõu chuyeọn gioỷi. 
Yeõu caàu HS ụỷ nhaứ hoaứn thieọn caõu chuyeọn vaứ keồ cho ngửụứi thaõn nghe.
..
Tieỏt 3 LềCH SệÛ 
Chieỏn thaộng Baùch ẹaống do Ngoõ Quyeàn laừnh ủaùo. 
( Naờm 938 )
I MUẽC TIEÂU:
- HS keồ ngaộn goùn traọn Baùch ẹaống traọn Baùch ẹaống naờm 938:
+ ẹoõi neựt veà ngửụứi laừnh ủaùo traọn Baùch ẹaống: Ngoõ Quyeàn queõ ụỷ ẹửụứng Laõm, Sụn Taõy, Haứ Taõy, oõng laứ con reồ oõng Dửụng ẹỡnh Ngheọ. 
+ Nguyeõn nhaõn traọn Baùch ẹaống: Kieàu Coõng Tieón gieỏt Dửụng ẹỡnh Ngheọ vaứ caõu cửựu Nam Haựn, Ngoõ Quyeàn baột gieỏt Kieàu Coõng Tieón vaứ chuaồn bũ ủoựn ủaựnh quaõn Nam Haựn.
+ Nhửừng neựt chớnh veà dieón bieỏn cuỷa traọn Baùch ẹaống: Ngoõ Quyeàn chổ huy quaõn ta lụùi duùng thuỷy trieàu leõn xuoỏng cuỷa soõng Baùch ẹaống nhửỷ giaởc vaứo baừi coùc vaứ tieõu dieọt ủũch.
+ YÙ nghúa traọn Baùch ẹaống: Chieỏn thaộng Baùch ẹaống keỏt thuực thụứi kỡ nửụực ta bũ phong kieỏn phửụng Baộc ủoõ hoọ, mụỷ ra thụứi kỡ ủoọc laọp laõu daứi cho daõn toọc.
II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
- Hỡnh minh hoùa
- Boọ tranh veừ dieón bieỏn traọn Baùch ẹaống
- Phieỏu hoùc taọp
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
Hoaùt ủoọng daùy
1/ Baứi cuừ: Khụỷi nghúa Hai Baứ Trửng.
2/ Baứi mụựi: 
Giụựi thieọu: 
Hoaùt ủoọng1: Hoaùt ủoọng caự nhaõn
GV yeõu caàu HS laứm phieỏu hoùc taọp
GV yeõu caàu moọt vaứi HS dửùa vaứo keỏt quaỷ laứm vieọc ủeồ giụựi thieọu vaứi neựt veà con ngửụứi Ngoõ Quyeàn.
Hoaùt ủoọng 2: Hoaùt ủoọng nhoựm
GV yeõu caàu HS ủoùc SGK, 
cuứng thaỷo luaọn nhửừng vaỏn ủeà sau:
+ Cửỷa soõng Baùch ẹaống naốm ụỷ ủaõu?
+ Quaõn Ngoõ Quyeàn ủaừ dửùa vaứo thuyỷ trieàu ủeồ laứm gỡ?
+ Traọn ủaựnh dieón ra nhử theỏ naứo?
+ Keỏt quaỷ traọn ủaựnh ra sao?
- GV yeõu caàu HS dửùa vaứo keỏt quaỷ laứm vieọc ủeồ thuaọt laùi dieón bieỏn cuỷa traọn ủaựnh
Hoaùt ủoọng 3: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp 
GV neõu vaỏn ủeà cho caỷ lụựp thaỷo luaọn
- Sau khi ủaựnh tan quaõn Nam Haựn, Ngoõ Quyeàn ủaừ laứm gỡ?
- ẹieàu ủoự coự yự nghúa nhử theỏ naứo?
GV keỏt luaọn 
Hoaùt ủoọng hoùc
HS laứm phieỏu hoùc taọp
HS xung phong giụựi thieọu veà con ngửụứi Ngoõ Quyeàn.
HS ủoùc ủoaùn: “Sang ủaựnh nửụực ta thaỏt baùi”ủeồ cuứng thaỷo luaọn nhoựm
- HS ụỷ ẹửụứng Laõm, Sụn Taõy, Haứ Taõy
- Ngoõ Quyeàn chổ huy quaõn ta lụùi duùng thuỷy trieàu leõn xuoỏng cuỷa soõng Baùch ẹaống nhửỷ giaởc vaứo baừi coùc vaứ tieõu dieọt ủũch.
- HS thuaọt laùi dieón bieỏn cuỷa traọn ủaựnh: Ngoõ Quyeàn chổ huy quaõn ta lụùi duùng thuỷy trieàu leõn xuoỏng cuỷa soõng Baùch ẹaống nhửỷ giaởc vaứo baừi coùc vaứ tieõu dieọt ủũch.
- Quaõn Nam Haựn cheat quaự nửỷa, Hoaứng Thaựo tửỷ traọn, quaõn Nam Haựn hoaứn toaứn that baùi. 
- HS thaỷo luaọn – baựo caựo
- Muứa xuaõn 939, Ngoõ Quyeàn xửng vửụng, ủoựng ủoõ ụỷ Coồ Loa.
- Chieỏn thaộng Baùch ẹaống keỏt thuực thụứi kỡ nửụực ta bũ phong kieỏn phửụng Baộc ủoõ hoọ, mụỷ ra thụứi kỡ ủoọc laọp laõu daứi cho daõn toọc.
3/ Cuỷng coỏ - Daởn doứ: Nhaọn xeựt giụứ hoùc
- Chuaồn bũ baứi: OÂn taọp
Tieỏt 4 Sinh hoạt Đội
Chuyeõn hieọu: An toaứn giao thoõng.
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Thực hiện tốt luật giao thông đường bộ.
- Củng cố về luật giao thông đường bộ.
- Có ý thức tham gia giao thông an toàn.
II/ đồ dùng dạy học: Một số loại biển báo.
III/Các hoạt động dạy- học.
1/ Giới thiệu một số biển báo.
- Quan sát một số loại biển báo giao thông như: Rẽ trái, rẽ phải
- Nêu nhận xét về các biển báo đó.
2/ Nhận xét về việc thực hiện an toan giao thông ở địa phương:
- Đa số người dân đã có ý thức chấp hành tốt an toàn giao thông.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số người chưa có ý thức chấp hành an toàn giao thông như: không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, đèo quá số người quy định, lạng lách đánh võng khi đi đường...
3/ Các cá nhân đóng góp ý kiến.
4/ Nêu những việc cần làm để giảm thiểu tai nạn giao thông:
- Đi đúng làn đường của mình.
- Không phóng nhanh vượt ẩu.
- Không đèo hàng cồng kềnh...
5/ Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 7 ca ngay CKT.doc