Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Đa Kao - Năm hoc: 2013 – 2014

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Đa Kao - Năm hoc: 2013 – 2014

I.Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ khó. Đọc trơn toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

- Hiểu các từ ngữ ,hiểu nội dung bài:Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. Trả lời các câu hỏi SGK.

- HS biết phấn đấu học tập.

*GDKNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)

II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.

III.Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: Gọi 2HS đọc bài Chị em tôi và trả lời câu hỏi 1, 3

 - Nhận xét, ghi điểm.

 

doc 22 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Đa Kao - Năm hoc: 2013 – 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu dạy từ ngày 07.10 đến ngày 11.10.2013)
Thứ
 Ngày
Tiết 
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
07.10
13
Tập đọc
Trung thu độc lập
31
Toán 
Luyện tập
7
Lịch sử 
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền 
13
Khoa học 
Phòng bệnh béo phì
7
Chào cờ
Thứ ba
08.10
32
Toán 
Biểu thức có chứa hai chữ
13
Luyện từ và câu 
Cách viết tên người ,tên địa lí Việt Nam
13
Thể dục 
Chuyên 
7
Mĩ thuật 
Vẽ tranh: Đề tài phong canh quê hương.
7
Kể chuyện 
Lời ước dưới trăng
Thứ tư
09.10
14
Tập đọc 
Ơ vương quốc tương lai
33
Toán 
Tính chất giao hoán của phép cộng
13
Tập làm văn 
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
7
Kĩ thuật 
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
7
Địa lí 
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Thứ năm
10.10
34
Toán 
Biểu thức có chứa ba chữ
14
Luyện từ và câu 
Luyện tập viết tên người, tên địa lí 
7
LTTV
Luyện tập
7
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của (tiết 1)
7
HĐNG
 Dạy chuyên
Thứ sáu
11.10
14
Tập làm văn 
Luyện tập phát triển câu chuyện
35
Toán 
Tính chất kết hợp của phép cộng
7
Chính tả 
Nhớ –viết :Gà Trống và Cáo
7
LTToán
Luyện tập
7
HĐNG
Phát động phong trào đôi bạ học tốt – GD tình cảm bạn bè, lòng nhân ái
Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Tập đọc
§13: Trung thu độc lập(UDCNTT)
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó. Đọc trơn toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu các từ ngữ ,hiểu nội dung bài:Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. Trả lời các câu hỏi SGK.
- HS biết phấn đấu học tập.
*GDKNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: Gọi 2HS đọc bài Chị em tôi và trả lời câu hỏi 1, 3
 - Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Lớp nhắc lại bài.
 b. Nội dung:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:
Luyện đọc
HĐ2:
Tìm hiểu bài
HĐ3:
Đọc diễn cảm-Đọc lại.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Năm dòng đầu
+ Đoạn 2: Từ anh nhìn trăng. To lớn, vui tươi
+ Đoạn 3: Phần còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Theo dõi sửa sai những từ HS đọc sai:man mác, vằng vặc
-HS đọc theo cặp.
- GV theo dõi khen ngợi HS đọc đúng, két hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS
- Goïi HS ñoïc phaàn chuù giaûi .
-GV đọc diễn cảm toàn bài
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 và trả lời câu hỏi:
?Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
1.Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn2 và trả lời câu hỏi:
2.Anh chiến sỹ tưởng tượngđát nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
? Vẻ đẹp đó có gì khác với đêm trăng trung thu độc lập?
3.Cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
4.Em mơ ươc đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Giáo viên chốt những ý hay của HS
-Bài văn nói lên điều gì?
-Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài.
- Cho HS quan sát đoạn văn 
- GV đọc mẫu
- HD HS đọc
-Cho HS luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc
-Nhận xét tuyên dương những HS đọc tốt
- GD HS phải biết phấn dấu học tập để trở thành con ngoan trò giỏi.
- Qua bài học GDKNS cho HS Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)
-1 HS khá đọc.
- Quan sát, lắng nghe
- Đọc nối tiếp đoạn 2-3 lần.
-3-5HS đọc lại những từ phát âm sai
-Đọc 3 phút, báo cáo.
- Nhận xét các bạn đọc bài
- 1-2 HS đọc
-Theo dõi.
-HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
-1HS trả lời: Vào thời điểm đứng gác ở trại trong dêm trung thu độc lập đầu tiên
-1HS: Trăng đẹp vẻ đẹp của sông nứi tự do độc lập: Trăng ngà và gió núi bao la, trang soi xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý; Trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng
-1HS: dưới ánh trăngvui tươi.
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã giàu có, hiện đại hơn nhiều so với những ngày đọc lập đầu tiên
-2 HS: NHững ước của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: nhà máy thủy điện, những con tàu lớn, những ruộng đồng bát ngát và còn nhiều điều nay đã vượt qua ước mơ của anh: vô tuyến truyền hình, mát vi tính, anh hùng Phạm Tuân đã bay vào vũ trụ
-3-5 HS phát biểu ý kiến.
-3 – 4 HS nhận xét
Ý nghĩa: Bài văn nói lên tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em nhỏ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên
-2-4 HS nhắc lại nội dung bài.
-Quan sát.
- Theo dõi
- Quan sát, theo dõi
- HS luyện đọc
- HS thi đọc. 
- 3-4 HS nhận xét bạn đọc
-Lắng nghe.
IV. Củng cố:- HS đọc lại bài: Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ đối với các em nhỏ như thế nào?
- Tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt 
V. Dặn dò: - GD HS phải biết phấn dấu học tập để trở thành con ngoan trò giỏi.
- Về đọc bài và chuẩn bị bài: Ở Vương quốc tương lai- Nhận xét tiết học
Tiết 2: Toán
§31: Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Có kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
2. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- HS yêu thích học toán
II.Hoạt động sư phạm: 
1.Bài cũ- 
- Đặt tính rồi tính: 43200 - 9455; 875202 – 135664
- HS yếu làm 1 phép tính đầu, lớp làm bảng con.
- Nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Lớp nhắc lại bài
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-HĐLC: T. hành
-HTTC: Cá. nhân
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân.
Bài 1:Thử lại phép cộng
-Hướng dẫn câu a.
-Yêu cầu hs làm câu b
-Nhận xét, chốt kq đúng.
Bài 2:Thử lại phép trừ.
-HD học sinh câu a.
-GV nhận xét bài bảng con, bảng lớp.
Bài 3:Tìm X
-GV nhắc lại cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết.
-Yêu cầu hs làm vào vở.
-HS yếu làm tính: 4848 – 262
 3535 + 707 
-Chấm bài, nhận xét. 
-Nhận xét sửa bài hs.
-1-2HS nêu yêu cầu.
-Theo dõi.
-HS làm bảng con, 3 hs làm bảng
-Lớp nhận xét, sửa bài.
-2HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
-3HS làm bảng, lớp làm bảng con. 
-3HS nhận xét bài bạn.
-1HS nêu yêu cầu.
-Lớp theo dõi.
- 1-2 HS nêu yêu cầu
- 2-4 HS nhắc lại cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
X +262 =4848 x - 707=3535
x= 4848 - 262 x= 3535+707
x= 4586 x= 4242
-Lớp nhận xét bài trên bảng.
.
VI: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài học.
1. Củng cố:. Nhắc lại nội dung bài.
2. Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn HS về hoàn thành bài tập.
V: Chuẩn bị ĐDDH: bảng con, bảng nhóm
_________________________________
Tiết 3: Lịch sử
§7: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo(Năm938)
I.Mục tiêu:
- Giúp hs biết được vì sao có trận Bạch Đằng, biết diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938.
- GD lòng tự hào dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ trận Bạch Đằng.
III.Hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ :( 2HS)
- Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
-Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đề. Lớp nhắc lại nội dung bài.
 b. Nội dung
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Làm việc cá nhân.
HĐ2:Làm việc cả lớp.
.-Phát phiếu học tập yêu cầu HS điền dấu x vào thông tin đúng về NQ.
-Gọi HS giới thiệu tiểu sử của Ngô Quyền?
-Gv chốt ý đúng.
-Yêu cầu hs đọc sgk trả lời:
-Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?
-Quân NQ đã dựa vào thủy triều để làm gì?
-Trận đánh diễn ra như thế nào?
-Kết quả trận đánh ra sao?
-Giáo viên chốt lại.
-Nêu vấn đề: Sau khi đánh tan quân Nam Hán, NQ đã làm gì?
-Ý nghĩa của việc đó?
-Tổng kết rút ra nội dung bài.
-Nhắc lại nội dung bài học.
* GD HS lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
-HS làm cá nhân trong 3 phút báo cáo.
-2 -3HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-Lớp đọc sgk.
-1-2HS nêu: Quảng Ninh.
-1-2HS nêu: Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu..
-HS nêu.
-2HS nêu: Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nêu ý kiến: Ngô Quyền xưng vương.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
+Mở ra thời kì độc lập lâu dài.
-Theo dõi.
-3-4 HS nhắc lại nội dung
IV.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.(2HS)
* GD HS lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
-Tuyên dương nhưng Hs có ý thức học tập tốt
V. Dặn dò: Nhận xét, dặn dò.
________________________
Tiết 4: Khoa học
 Dạy chuyên
___________________________
Tiết 5: Chào cờ
_______________________________________
Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Toán
§32: Biểu thức có chứa 2 chữ 
I.Mục tiêu.
1. Nhận biết đươc biểu thức đơn giản chứa 2 chữ.
2. Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
- HS yêu thích học Toán
II.Hoạt động sư phạm: 
1.Bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của HS
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Lớp nhắc lại bài
.III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:N.xét.
-HT tổ chức:C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Cặp đôi.
-Yêu cầu đọc bài toán.
-Muốn biết được cả 2 anh em câu được  thế nào?
-Treo bảng số và nêu câu hỏi để hoàn thành bảng như SGK.
-Hỏi và viết lên bảng:Nếu a=3 b=2 thì a+b =?
-Khi đó 5 là gtrị biểu thức a+b
-Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được giá trị của biểu thức a + b.
Bài 1:Tính giá trị của c + d.
-HD yêu cầu hs làm bảng con.
-Gọi hs yếu làm bảng.
-Nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2(a,b):Tính giá trị của a-b
-HD yêu cầu hs làm vở.
-Gọi hs yếu làm bảng.
-Chấm bài, nhận xét.
-Nhận xét bài trên bảng.
Bài3:(2cột):Viết giá trị của vào ô trống.
-Phát phiếu HD hs làm bài.
-Yêu cầu hs làm bài vào phiếu.(3 cặp làm bảng nhóm)
-HS yếu làm bài 1,2 vào vở
-Yêu cầu dán bài lên bảng.
-Nhận xét, sửa bài HS
-1-2HS đọc bài toán.
+Thực hiện phép tính cộng cá của 2 anh em câu được
-HS trả lời câu hỏi hoàn thành bảng sgk.
-Nêu a=3 b=2 thì a+b=2+3=5
-Lớp nhận xét.
-Theo dõi.
-1-2 HS nêu yêu cầu.
-Lớp làm bảng con.
-2HS làm bảng.
-Lớp nhận xét bài bạn.
-1 -2HS nêu yêu cầu.
-Lớp làm vở.
-2HS làm bảng.
-Lớp nhận xét bài bạn ... ©u vµo c¸c c©u më ®Çu cho tõng ®o¹n trong truyÖn “Vµo nghÒ”ë c¸c cét ph¶i:
b.Mçi c©u më ®Çu cho ®o¹n nµo? H·y nèi c¸c « thÝch hîp víi nhau ®Ó tr¶ lêi:
a1. §o¹n1
b1 Tõ ®ã, h«m nµo Va – li – a còng lµm viÖc trong chuång ngùa.
a2. §o¹n2
b2 Ch¼ng bao l©u., Va – li –a trë thµnh diÔn viªn, ®­îc biÓu diÔn trªn s©n khÊu.
a3. §o¹n3
b3.TÕt Êy, Va – li –a trßn 11 tuæi, bè mÑ cho em ®i xem xiÕc.
Bµi 2: Em h·y kÓ l¹i c©u chuyÖn “Ba l­ìi r×u”.
Gäi 2 hs ®äc ®Ò bµi.
H­íng dÉn hs t×m hiÓu
? §Ò bµi y/c g×?
? Anh chµng tiÒu phu lµm g×?
? Ngo¹i h×nh cña nh©n vËt ra sao?
?L­ìi r×u cña chµng trai nh­ thÕ nµo?
-KÓ l¹i c©u chuyÖn “Ba l­ìi r×u.”
-§ang ®èn cñi,th× ch¼ng may l­ìi r×u v¨ng xuèng s«ng.
- Chµng trai nghÌo, ë trÇn ®ãng khè, ng­êi nhÔ nh¹i må h«i...........................................
-L­ìi r×u s¾t cña chµng bãng lo¸ng.
3.HS tù lµm vµo vë 
4. Gäi hs kÓ chuyÖn - 3 ®Õn 5 hs kÓ l¹i c©u chuyÖn 
5. GV cïng hs nhËn xÐt, söa ch÷a - L¾ng nghe 
6. Cñng cè- dÆn dß: 
___________________________________
Tiết 4: Đạo đức
§7: Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của. Vì sao phải tiết kiệm tiền của.
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, ... trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
*GDKNS: Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
**GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở,trong cuộc sống hằng ngày
II.Đồ dùng dạy học: Một số tấm bìa xanh đỏ.
III.Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: -Điều gì có thể sảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan?(2HS)
-Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Lớp nhắc lại bài.
 b. Nội dung
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Thảo luận nhóm thông tin trang 11.
HĐ 2: Bày tỏ ý kiến 
bài 1.
HĐ3:Thảo luận nhóm 
Yêu cầu các nhóm HS đọc và thảo luận thông tin SGK.
-Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
-Tiết kiệm để làm gì?
-Tiền của do đâu mà có?
- Yêu cầu HS kể những việc làm của mình hoặc của bạn về tiết kiệm tiền của (cv5842)
-Nhận xét kết luận.
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
-Yêu cầu hs bày tỏ ý kiến bằng thẻ từ.
-Yêu cầu thảo luận và nêu các việc nên và không nên làm.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét chốt nội dung bài.
-GDHS biết tiết kiệm tiền của một cách hợp lý.
-Hình thành nhóm và thảo luận
+Là thói quen của họ, có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có.
-2 hs nêu ý kiến.
-Tiền của là do sức lao động của con người mới có.
- 3-5 HS kể
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Nghe.
-Bày tỏ ý kiến bằng thẻ từ và giải thích sự lựa chọn.
-Hình thành nhóm theo yêu cầu và thảo luận.
-Các nhóm liệt kê việc nên làm và không nên làm.
-Trình bày ý kiến.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe.
IV. Củng cố:. Nhắc lại nội dung bài học.
- Tuyên dương những HS có ý thức học tốt
V. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò.
_________________________________
HĐNG
Dạy chuyên
________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
§14: Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục tiêu
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
*GDKNS: Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán. Thể hiện sự tự tin, hợp tác.
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phu ghi sẵn.
III.Hoạt động dạy học 
1. Bài cũ:(2HS) -Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện tiết trước?
-Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Lớp nhắc lại bài.
 b. Nội dung
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:
Làm bài tập
-Cho HS đọc đề bài đọc gợi ý
-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ước, trình tự thời gian
-HD yêu cầu hs kể trong nhóm.
-Yêu cầu các nhóm kể.
-Nhận xét khen nhóm kể hay
-Cho HS viết bài vào vở.
-GV giúp đỡ hs yếu viết bài.
-Gọi HS đọc lại bài viết.
-GV nhận xét, bổ sung.
-GV chấm điểm một số bài.
-GDHS qua bài học Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán. Thể hiện sự tự tin, hợp tác. 
-1 hs đọc, lớp theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS tập kể trong nhóm.
-Lần lượt các nhóm kể.
-Các nhóm nhận xét nhau.
-Viết bài vào vở
-3 HS đọc lại bài viết, lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
IV.Củng cố:. GV nhắc lại nội dung bài học.
V. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò.
Tiết 2: Toán
§35: Tính chất kết hợp của phép cộng
I.Mục tiêu:
1. Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
2. Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II.Hoạt động sư phạm: . 
1.Bài cũ: - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?(2HS)
- Với a =43; b = 25 Tính giá trị a + b và b + a 
-Chữa bài nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới: - Giới thiệu bài. Lớp nhắc lại bài
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:N.xét.
-HT tổ chức:C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđlựachọn:T.hành
-HT tổchức:C.nhân.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-HĐlựachọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 4
-Treo bảng số 
-Yêu cầu hs hoàn thành bảng ?
-So sánh giá trị của 2 biểu thức đó khi a=5,b=4,c=6
-Tương tự với các giá trị khác
-Khi thay chữ bằng số thì giá trị của 2 biểu thức đó thế nào với nhau?
-Vậycó thểviết(a+b)+c=a+(b+c)
-Yêu cầu HS nhắc lại KL lên bảng
Bài 1(a dòng 2,3, b dòng 1,3):
-Tính bằng cách thuận tiện..
-HD yêu cầu hs làm tính
-Theo dõi giúp đỡ hs làm bài.
-HS yếu làm câu a.( dòng 2,3)
-Nhận xét bài hs trên bảng.
Bài 2:Gọi hs đọc bài toán.
-HD tóm tắt, cách giải yêu cầu hs làm vào vở.
-1 hs làm bảng phụ.
-Theo dõi giúp đỡ hs làm bài.
- HS yếu làm phép tính: 
75 500 000 + 86 950 000 =
-Chấm một số bài.
-Nhận xét sửa bài HS. Tuyên dương những HS làm bài tốt
-Theo dõi.
-HS lên bảng thực hiện
-HS so sánh đều bằng nhau.
-Lớp nhận xét.
-Tương tự hoàn thành bảng.
-2 hs nêu: Luôn bằng nhau
-Lớp nhận xét.
-Lớp theo dõi.
-HS đọc trước lớp
-1 hs nêu yêu cầu.
-3 HS lên bảng, lớp làm bảng con theo dãy.
 4367+199+501
=4367+(199+501)
=4367+700=5067
-1 hs đọc bài toán.
-Theo dõi làm vào vở.
Bài giải
Cả ba ngày quỹ nhận được là:
75 500 000+86 950 000+14 500 000 =176 950 000(đồng)
Đáp số:176 950 000 đồng.
-Lớp nhận xét bài bảng phụ.
IV. Hoạt động tiếp nối: 
1.Củng cố: Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng ?
2.Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về hoàn thành bài tập.
V.Đồ dùng dạy học. Bảng phụ,phiếu bài tập 
_________________________________
Tiết 3: Chính tả(Nhớ -viết)
§7: Gà Trống và Cáo
I . Mục tiêu
- Nhớ viết đúng một đoạn trong bài: Gà trống và cáo. Trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập Bài 2a/b hoặc 3a/b.
- Tính cẩn thận, chăm tập viết.
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gọi hs lên viết các từ: sung sướng, sững sờ, dỗ dành, phe phẩy.
-Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Lớp nhắc lại bài.
 b. Nội dung
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Hướng dẫn HS viết.
HĐ2:Luyện tập 
-Gọi hs đọc thuộc lòng đoạn bài viết.
-Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?
-Đoạn thơ muốn nói với ta điều gì?
-GV nhận xét, chốt ý.
-Luyện viết từ khó.
-Nhận xét, sửa lỗi hs.
-Hướng dẫn cách trình bày bài.
-GV đánh vần cho hs yếu viết.
-Thu 7-10 vở chấm tại lớp nhận xét.
* GD HS đức tính thật thà, ngay thẳng
Bài 2b:Tìm chữ bị bỏ trống bắt đầu tr/ch
-Yêu cầu hs làm theo nhóm 4.
-Gv kết luận .
Bài 3a: Gọi hs đọc đề.
-Yêu cầu hs nêu miệng.
-Nhận xét, tuyên dương.
-2-4HS đọc.
-HS nêu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS nêu, lớp nhận xét.
-HS luyện viết từ khó.
-Học sinh viết bài.
-HS đổi vở soát lỗi.
-Nhóm làm việc 3 phút, báo cáo.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
-Cá nhân nêu miệng.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố: Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi 1 dòng.
V. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt
Tiết 4: Luyện tập Toán
§7:Ôn tính cộng 
I.Mục tiêu :
-Giúp hs ôn cách tính cộng không nhớ và có nhớ.
-Có kĩ năng đặt tính ,thực hiện tính đúng,nhanh .
-Tính cẩn thận ,chính xác.
II.Chuẩn bị:Một số bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Hướng dẫn hs làm bài tập.
-Yêu cầu hs nhắc lại cách thực hiện tính cộng.
-Nêu yêu cầu tiết học.
Bài 1:Đặt tính rồi thực hiện tính.
4568+2196 23584+98721
2049+2468 301489+29874
49887+2987 35400+469974
Bài 2:Tìm x
x+1023=5482 258+x=12569
x+325=489 2540+x=56481
-Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng.
-Nhận xét,dặn dò.
-1-2 hs
-Hs tự làm bài vào vở.
-Lần lượt hs sửa bài.
-Hs nêu yêu cầu bài.
-Hs nêu cách tìm x.
-Hs tự làm bài,sửa bài.
IV. Hoạt động tiếp nối: 
1.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học
2.Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về hoàn thành bài tập.
V.Đồ dùng dạy học. Bảng phụ,phiếu bài tập
_________________________________________
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Phát động phong trào đôi bạn tốt – GD tình cảm bạn bè, lòng nhân ái
I. Mục tiêu:
-Nhận xét, kiểm điểm tuần qua và hướng tuần tới.
- Phát động phong trào đôi bạn tốt – GD tình cảm bạn bè, lòng nhân ái
II. Các hoạt động:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định. 
2.Sinh hoạt tổ 
3.Tuần tới 
4.Phát động phong trào đôi bạn tốt
5. Dặn dò 
-Yêu cầu hs hát.
-Giao nhiệm vụ – tự sinh hoạt tổ và nêu.
-GV nhận xét chung.
-Thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh
-Thi đua học tốt, chăm ngoan học giỏi và chăm sóc bồn hoa.
-Trực nhật lớp, vệ sinh khu vực được phân công sạch sẽ.
-Truy bài nghiêm túc, xếp hàng ra vào lớp đúng quy định.
-Sinh hoạt văn nghệ.
-Tổ chức hs thi hát.
- Phát động phong trào đôi bạn tốt, thi đua học tập tốt
- Thành lập các nhóm bạn cùng rủ nhau đi học chuyên cần
- Thi đua giữa các nhóm chăm ngoan học giỏi, đi học chuyên cần
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét - Dặn dò
-Hát đồng thanh bài: Cùng múa hát dưới trăng
-Các tổ trưởng báo cáo những hs còn vắng học trong tuần, vệ sinh cá nhân chưa tốt, vệ sinh trường lớp
-HS nghe thực hiện.
-Hát đồng thanh các bài hát đã học.
-Thi hát cá nhân.
-HS nhận xét bạn hát.
 - Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe
_______________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4B TUAN 7.doc