Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Phù Ủng

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Phù Ủng

I. MỤC TIÊU

 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc trước vẻ đẹp của rừng.

 2. Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mrns ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc của tác giả và nêu được cảm nghĩ của cá nhân về bài văn; trả lời được cỏc cõu hỏi 3, 4

 - HS yếu hiểu nội dung bài văn theo hướng dẫn của GV

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 

doc 35 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Phù Ủng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013
Tập đọc
kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu
	 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc trước vẻ đẹp của rừng.
 2. Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mrns ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xỳc của tỏc giả và nờu được cảm nghĩ của cỏ nhõn về bài văn; trả lời được cỏc cõu hỏi 3, 4
 - HS yếu hiểu nội dung bài văn theo hướng dẫn của GV
 II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc lòng bài thơ: tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm 
- GV cho HS tìm từ khó đọc , GV ghi bảng từ khó đọc, 
- GV đọc mẫu
- HS đọc từ khó đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
 b) Tìm hiểu nội dung bài
 - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng?
- Những cây nấm rừng khiến tác giả liên tưởng thú vị gì?
- Những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
- Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
- Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ?
- Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn?
- Bài văn cho ta thấy gì?
GV ghi bảng 
 c) Đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài 
- GV ghi đoạn cần luyện đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn cách đọc 
- GV đọc mẫu
- HS đọc 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- HS thi đọc
- GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc thuộc 
- HS nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- HS nghe
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS tìm và nêu từ khó đọc
- HS đọc cá nhân
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS đọc chú giải
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 1 HS đọc
- Lớp đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi 
+ Những sự vật được tác giả miêu tả là: nấm rừng, cây rừng, nắng rừng, các con thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng.
+ Tác giả liên tưởng đây như là một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác như mình là một người khổng lồđi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài miếu mạo, cung điện lúp súp dưới chân.
+ Những liên tưởng ấy làm cho cảnh vật trong rừng trở lên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
+ Những con vượn bạc má ôm con gọn gẽ truyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng...
+ Sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh trở lên sống động, đầy những điều bất ngờ kì thú.
+ Đoạn văn làm em háo hức muốn có dịp được vào rừng , tận mắt ngắm cảnh đẹp của thiên nhiên.
+ Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng.
- 1 HS đọc toàn bài
- HS theo dõi
- HS cá nhân
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc
-------nnnnnnnbbbbbbbnnnnnnn------
Toán
Số thập phân bằng nhau
I.Mục tiêu 
Giúp HS :
- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng số đó.
- Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hay xoá đi chữ số 0 vào bên phải phần thập phân.
a) Ví dụ
- GV nêu bài toán : Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống :
9dm = ...cm
9dm = ....m 90cm = ...m
- GV nhận xét kết quả điền số của HS sauđó nêu tiếp yêu cầu : Từ kết quả của bài toán trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,90m. Giải thích kết qủa so sánh của em.
- GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó kết luận lại :
Ta có : 9dm = 90cm 
Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m
Nên 0,9m = 0,90 m
- GV nêu tiếp : Biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90.
b) Nhận xét
* Nhận xét 1
- GV nêu câu hỏi : Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90.
* Nhận xét 2
- GV hỏi : Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9.
- GV nêu tiếp vấn đề : Trong ví dụ trên ta đã biết 0,90 = 0,9. Vậy khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được một số như thế nào so với số này ?
- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc lại các nhận xét.
2.3.Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, sau đó hỏi : Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân có thay đổi không ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV gọi HS giải thích yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, sau đó hỏi : Khi viết thêm một số chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì giá trị của số đó có thay đổi không ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 3 (Dành cho học sính khá, giỏi)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, cho điểm HS.
3. Củng cố , dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS.
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS điền và nêu kết quả :
9dm = 90cm
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m
- HS trao đổi ý kiến, sau đó một số em trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS : 0,9 = 0,90.
- HS quan sát các chữ số của hai số thập phân và nêu : Khi viết thêm 1 chữ số vào bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được số 0,90.
- HS quan sát chữ số của hai số và nêu : Nếu xóa chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được số 0,9.
- HS trả lời : Khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được số 0,9 là số bằng với sô 0,90.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS trả lời : Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS khá nêu.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590
b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678.
- HS : Khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì giá trị của số đó không thay đổi.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS chuyển số thập phân 0,100 thành các phân số thập phân rồi kiểm tra.
0,01 = = 
0,100 = 0,10 = = 
-------nnnnnnnbbbbbbbnnnnnnn------
Khoa học
Phòng bệnh viêm gan a
I. Mục tiêu:
 	Sau baứi hoùc , HS bieỏt : 
-Neõu taực nhaõn , ủửụứng laõy truyeàn vieõm gan A . 
-Neõu caựch phoứng beọnh vieõm gan A .
Coự yự thửực thửùc hieọn phoứng traựnh beọnh vieõm gan A
II/ Đồ dùng dạy học: 
Thoõng tin vaứ hỡnh trang 32; 33 SGK 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoaùt ủoọng daùy1/ Kieồm tra baứi cuừ : 
-Neõu taực nhaõn, ủửụứng laõy truyeàn beọnh vieõm naừo ? Caựch phoứng beọnh ? 
Hoaùt ủoọng hoùc
-Thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa GV .
2/ Giụựi thieọu baứi : 
3/ Hửụựng daón tỡm hieồu baứi : 
Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi SGK 
-Yeõu caàu HS ủoùc lụứi thoaùi cuỷa caực nhaõn vaọt trong hỡnh 1 /32 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi : 
-Neõu moọt soỏ daỏu hieọu cuỷa beọnh vieõm gan A . 
-Taực nhaõn gaõy ra beọnh vieõm gan A laứ gỡ ?
-Beọnh vieõm gan A laõy truyeàn qua ủửụứng naứo ? 
Keỏt luaọn : 
-Daỏu hieọu : soỏt , ủau ụỷ vuứng buùng beõn phaỷi .
-Taực nhaõn : Vi- rut vieõm gan A .
-ẹửụứng laõy truyeàn : qua ủửụứng tieõu hoaự . 
Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn 
-Yeõu caàu HS quan saựt caực hỡnh 2;3;4;5/33 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi : 
-Neõu caực caựch phoứng beọnh vieõm gan A? 
-Ngửụứi maộc beọnh vieõm gan A caàn lửu yự ủieàu gỡ ? 
-Baùn coự theồ laứm gỡ ủeồ phoứng beọnh vieõm gan A ? 
-Keỏt luaọn 
4/ Cuỷng coỏ , daởn doứ .
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
-Nghe giụựi thieọu baứi .
-Laứm vieọc theo nhoựm 3 
-Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn thaỷo luaọn . 
-ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ . 
-Caực nhoựm khaực boồ sung 
- Sốt, đau ở vùng bụng bên phải, gần gan, chán ăn.
- Vi rút viêm gan A được thải qua phân người bệnh  lây sang 1 số súc vật.
-Thaỷo luaọn nhoựm 2 
-Moói HS trỡnh baứy 1 caõu 
-Caỷ lụựp nhaọn xeựt boồ sung
- Cần ăn chín uống sôi, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
- Người bệnh cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lòng và chứa nhiều đạm, vi ta min, không ăn mỡ, không uống rượu.
- Nghe.
-------nnnnnnnbbbbbbbnnnnnnn------
Đạo đức
nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
 I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
 	- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình dòng họ.
 	- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tỗt đẹp của gia đình , dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
 	- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
 II. Đồ dùng dạy học
GV: Các tranh ảnh , bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
 	HS: Các câu ca dao tục ngữ , thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
 - Đại diên nhóm lên trình bày tranh ảnh thông tin mà các em thu thập được về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào?
- Đền thờ Hùng Vương ở đâu?
các vua Hùng đã có công gì với đất nước chúng ta?
- Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ vào ngày 10-3 âm lich hàng năm đã thể hiện điều gì?
GVnhận xét và kết luận: chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nước .
 * Hoạt động 2: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ mình
 - Yêu cầu HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của ... 
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi thảo luận
+ Xuân 1: từ chỉ mùa đầu tiên của 4 mùa trong năm
xuân2: tươi đẹp
xuân 3: tuổi
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở
- 3HS lên làm
+ Bạn Nga cao nhất lớp tôi
+ mẹ tôi thường mua hàng VN ...
+ bố tôi nặng nhất nhà
+ Bà nội ốm rất nặng
+ cam đầu mùa rất ngọt
+ Cô ấy ăn nói ngọt ngào dễ nghe
+ Tiếng đàn thật ngọt
-------nnnnnnnbbbbbbbnnnnnnn------
Thể dục
Động tác vươn thở và tay- trò chơi “dẫn bóng”
I. Mục tiêu
- HS học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- HS chơi trò chơi nhiệt tình và chủ động.
- Giáo dục HS ý thức ham luyện tập TDTT.
II. Đồ dùng dạy học.
Sân bãi,còi, bóng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
A.Phần mở đầu:
1.Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
2.GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục.
KĐ: Chạy một hàng dọc quanh sân tập, xoay các khớp tay, chân, gối
B. Phần cơ bản:
a. Học động tác vươn thở:3 – 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
b.Học động tác tay: 3 – 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
c. Ôn hai động tác vươn thở và tay: 
2 – 3lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
d.Báo cáo kết quả học tập: 1 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
d. Trò chơi vận động: HS chơi trò chơi “Dẫn bóng”.
C, Phần kết thúc:
Động tác hồi tĩnh.
GV hệ thống bài.
Nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
Giải tán.
4 hàng dọc.
Chuyển 4 hàng ngang.
Chạy theo vòng tròn, khởi động.
GV nêu tên động tác, phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu, HS tập theo. GV làm chậm từng nhịp để HS nắm được.GV hô nhịp chậm, HS tập theo,GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới hô cho các em tập tiếp.
Lưu ý: Động tác vươn thở GV hô nhịp chậm và nhác HS hít vào bằng mũi, thở ra bằng miệng.
Động tác tay nhịp đầu căng ngực, nhịp 3 nâng khuỷu tay cao ngang vai.
HS ôn hai động tác.
Cả lớp tập lại hai động tác một lần.
GV nêu tên trò chơi,phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần. GV nhận xét.
HS chơi chính thức, Cho thi đua để HS hứng thú chơi.
HS thả lỏng tập động tác hồi tĩnh.
Về nhà luyện tập thường xuyên mỗi ngày.
Cả lớp hô: Khoẻ.
-------nnnnnnnbbbbbbbnnnnnnn------
Thứ sáu, ngày 18 tháng 10 năm 2013
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
 I. Mục tiêu
 1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
 2. Biết cách viết các kiểu mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh .
 - HS khỏ, giỏi viết được kiểu mở bài, kết bài trực tiếp và mở bài giỏn tiếp, kết bài mở rộng
 II. Đồ dùng dạy học
 GV:Giấy khổ to và bút dạ
 HS: SGK, vở nháp
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em?
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
H: Thế nào là mở bài trực tiếp trong văn tả cảnh?
Thế nào là mở bài gián tiếp?
Thế nào là kết bài tự nhiên?
Thế nào là kết bài mở rộng?
GV Muốn có một bài văn tả cảnh hay hấp dẫn người đọc các em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở bài và kết bài. Phần mở bài gây được bất ngờ tạo sự chú ý của người đọc, phần kết bài sâu sắc, giàu tình cảm sẽ làm cho bài văn tả cảnh thật ấn tượng sinh động .Hôm nay các em cùng thực hhành viết phần mở bài và kết bài trong văn tả cảnh
 b. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1
- Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu bài
- HS thảo luận theo nhóm 2
- HS trình bày
H: Đoạn nào mở bài trực tiếp?
 đoạn nào mở bài gián tiếp?
H: Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn?
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài
- HS HĐ nhóm 4. Phát giấy khổ to cho 1 nhóm
- Gọi nhóm có bài viết giấy khổ to dán phiếu lên bảng
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung 
- GV nhận xét KL: 
+ Giống nhau : đều nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của tác giả đối với con đường 
+ Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: Khẳng định con đường là người bạn quý gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu cảu tác giả . Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn HS , ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ.
H: em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn.
Bài 3
- HS nêu yêu cầu bài
- HS tự làm bài 
- Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài của mình
- GV nhận xét ghi điểm
Phần kết bài thực hiện tương tự
 4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
 5. Dặn dò
- Dặn HS về hoàn thành bài 
- 3 HS lần lượt đọc 
+ Trong bài văn tả cảnh mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả
+ Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả
+ cho biết kết thúc của bài tả cảnh
+ kết bài mở rộng là nói lên tình cảm của mình và có lời bình luận thêm về cảnh vât định tả 
- HS đọc
- HS thảo luận 
- HS đọc đoạn văn cho nhau nghe 
+ Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường định tả là con đường mang tên nguyễn Trường Tộ
+ Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hươn ... rồi mới giới thiệu con đường định tả.
+ Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn.
- HS đọc 
- HS làm bài theo nhóm
- Lớp nhận xét
+ Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn hơn.
- HS đọc
- HS làm vào vở
- 3 HS đọc bài của mình
-------nnnnnnnbbbbbbbnnnnnnn------
Toán
Viết các số đo độ dài
 dưới dạng số thập phân
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
- Ôn về bảng đơn vị đo độ dài ; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và các đơn vị đo thông dụng.
- Luyện cách viết số đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài.
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Phát triển bài
* Bảng đơnvị đo độ dài
- GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi HS lên viết các đơn vị đo vào bảng.
* Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- GV hỏi : Em hãy nêu mối quan hệ giữa mét và đề-ca-mét, giữa mét và đề-xi-mét.
- Hỏi tương tự với các đơn vị đo khác để hoàn thành bảng như phần Đồ dùng dạy –học đã nêu.
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
* Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa mét với ki-lô-mét , xăng-ti-mét, - mi-li-mét.
*.Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
a) Ví dụ 1
- GV nê bài toán : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
6m4dm = ....m
- GV yêu cầu HS tìm số thập phân thích hợp để điền vào chỗ chấm trên.
- GV gọi một số HS phát biểu ý kiến. 
b) Ví dụ 2
- GV tổ chức cho HS làm ví dụ 2 tương tự như ví dụ 1.
- Nhắc HS lưu ý : Phần phân số của hỗn số 3 là nên khi viết thành số thập phân thì chữ số 5 phải đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0 vào hàng phần mười để có.
3m5cm = 3m = 3,5m
* .Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài bạn làm trên bảng.
- Gv nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV nêu lại cách làm cho HS, sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS lên bảng viết
- HS nêu :
1m = dam = 10dm
- HS nêu : Mỗi đơnvị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
- HS lần lượt nêu :
1000m = 1km 1m = km
1m = 100cm 1cm = m
- HS nghe bài toán.
- HS cả lớp trao đổi đề tìm cách làm bài.
- 1 HS nêu cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS thực hịên :
3m5dm = 3m = 3,05m
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a. 8m6dm = 8,6m ; 
b,2dm2cm = 2,2dm
c.3m7cm= 3,07m;
 d,23m13cm=23,13m
- HS đọc đề bài trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Đáp án:
5km 203m = 5,203km
5km 75m = 5,75km
302m = 0,203km
-------nnnnnnnbbbbbbbnnnnnnn------
Khoa học
PHOỉNG TRAÙNH HIV/ AIDS
I. Mục tiêu
 	Sau baứi hoùc , HS bieỏt : 
-Giaỷi thớch moọt caựch ủụn giaỷn HIV laứ gỡ, AIDS laứ gỡ . 
-Neõu caực ủửụứng laõy truyeàn vaứ caựch phoứng traựnh HIV/AIDS. 
-Coự yự thửực tuyeõn truyeàn , vaọn ủoọng moùi ngửụứi cuứng phoứng traựnh HIV/AIDS . 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Hỡnh trang 35 SGK , caực tranh aỷnh , caực boọ phieỏu hoỷi –ủaựp coự noọi dung nhử trang 34 SGK . 
HS: SGK, tranh aỷnh sửu taàm veà phoứng traựnh HIV/ AIDS
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
1.ổn định tổ chức
2. Kieồm tra baứi cuừ : Caựch phoứng beọnh vieõm gan A? Ngửụứi maộc beọnh vieõm gan caàn lửu yự ? 
3. Baứi mụựi
a. Giụựi thieọu baứi : Theo soỏ lieọu cuỷa boọ y teỏ thỡ tớnh ủeỏn cuoỏi thaựng 5-2004 caỷ nửụực coự hụn 81 200 trửụứng hụùp nhieóm HIV . Caực em bieỏt gỡ veà HIV/AIDS ? 
b. Phaựt trieồn baứi : 
Hoaùt ủoọng 1: Troứ chụi”Ai nhanh, ai ủuựng?” : Giaỷi thớch ủửụùc HIVlaứ gỡ? AIDS laứ gỡ? Neõu ủửụùc ủửụứng laõy truyeàn HIV. 
-Phaựt cho moói nhoựm moọt boọ phieỏu coự noọi dung nhử SGK – -Nhoựm naứo tỡm ủửụùc caõu traỷ lụứi tửụng ửựng vụựi caõu hoỷi nhanh vaứ ủuựng nhaỏt . 
Hoaùt ủoọng 2: Sửu taàm thoõng tin hoaởc tranh aỷnh vaứ trieồn laừm . Giuựp HS : Bieỏt ủửụùc caựch phoứng traựnh beọnh , coự yự thửực tuyeõn truyeàn moùi ngửụứi cuứng traựnh 
-Yeõu caàu caực nhoựm saộp xeỏp trỡnh baứy caực thoõng tin, tranh aỷnh  ủaừ sửu taàm vaứ trỡnh baứy trong nhoựm . 
Hoỷi : Theo em , coự nhửừng caựch naứo ủeồ khoõng bũ laõy nhieóm HIV qua ủửụứng
maựu ? 
-GV ruựt ra keỏt luaọn .
4. Cuỷng coỏ .
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau.
-Duứng theỷ tửứ ủeồ choùn ủaựp aựn ủuựng . 
-Nghe giụựi thieọu baứi 
-Laứm vieọc theo nhoựm 6
-Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn nhoựm mỡnh saộp xeỏp caõu traỷ lụứi tửụng ửựng vụựi caõu hoỷi daựn vaứo giaỏy khoồ to. Laứm xong daựn saỷn phaồm cuỷa mỡnh leõn baỷng . 
-Caỷ lụựp nhaọn xeựt, boồ sung . 
-Laứm vieọc theo nhoựm 6 
-Trỡnh baứy trieồn laừm vaứ thuyeỏt minh . 
-Caỷ lụựp cuứng choùn ra nhoựm laứm toỏt . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 8 CKTKN.doc