Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Trung Nguyên

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Trung Nguyên

Tập đọc

Ôn tập tiết 1

I. Mục tiêu

- Luyện kĩ năng đọc thành tiếng, HS đọc thông các bài tập đọc đã giảm từ tuần 1 đến 8

- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu : HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài

II. Đồ dùng

 GV : SGK

 HS : SGK

 

doc 23 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Trung Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
Tập đọc 
Ôn tập tiết 1
I. Mục tiêu
- Luyện kĩ năng đọc thành tiếng, HS đọc thông các bài tập đọc đã giảm từ tuần 1 đến 8 
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu : HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài 
II. Đồ dùng
	GV : SGK
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
B. Bài mới
a. HĐ1 : Luyện đọc
* Bài : Đơn xin vào Đội
+ GV đọc mẫu
- Đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc nhóm
- GV hỏi HS ND câu hỏi trong SGK
* Tương tự các bài : Khi mẹ vắng nhà 
( tuần 2 ), Chú sẻ và bông hoa bằng lăng 
( tuần 3 ), Mẹ vắng nhà ngày bão ( tuần 4 ) Mùa thu của em ( tuần 5 ), Ngày khai trường ( tuần 6 ), Lừa và ngựa ( tuần 7 ), Những chiếc chuông reo ( tuần 8 ) GV HD như bài Đơn xin vào Đội 
b. HĐ2 : Luyện đọc lại
- Đọc phân vai
- HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu rong bài
- HS đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- HS trả lời
- HS luyện đọc theo HD của GV
- HS chia nhóm tự phân vai luyện đọc lại từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
Kể chuyện
Ôn tập tiết 2
I. Mục tiêu
	- HS nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu
- Luyện kĩ năng kể chuyện , biết nhập vai một nhân vật, kể lại chuyện 
II. Đồ dùng
	GV : Ghi tên các chuyện trong 8 tuần đầu
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Bài mới
a. HĐ1 : Kể lại tên chuyện
+ Em hãy kể tên các chuyện đã học trong 8 tuần đầu ?
+ GV đưa ra bảng viết sẵn tên chuyện
- Cậu bé thông minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, các em nhỏ và cụ già, Dạ gì mà đổi, Không nỡ nhìn.
b. HĐ2 : Kể chuyện
- GV nhận xét
- HS kể
- Nhận xét bạn trả lời 
- 2, 3 HS đọc lại tên các chuyện đã học trong 8 tuần đầu
- HS suy nghĩ tự chọn nội dung ( Kể chuyện nào )
- HS kể chuyện
- Bình chọn, nhận xét bạn kể chuyện
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV khen ngợi biểu dương những HS nhớ và kể chuyện hấp dẫn
	- GV nhận xét giờ học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
Toán
Góc vuông, góc không vuông
A- Mục tiêu:
- HS làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông và góc không vuông. Biết dùng êke để nhận biết góc vuông và góc không vuông, vẽ góc vuông.
- Rèn KN nhận biết và vẽ góc vuông.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
GV : Êke, thước dài, phấn màu.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: Làm quen với góc.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ1.
- GV nêu: Hai kim trong mặt đồng hồ có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Tương tự HS quan sát đồng hồ thứ 2 và 3 để nhận biết góc.
- GV vẽ góc và GT: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có 2 cạnh OA và OB, chung gốc O ( Hay còn gọi là đỉnh O).
- ( Tương tự GV GT góc thứ 2 và góc thứ 3)
* GV HD HS đọc tên các góc: 
(VD: Góc đỉnh O; cạnh OA, OB.)
b) HĐ 2: GT góc vuông và góc không vuông.
+ GV vẽ góc AOB và GT đây là góc vuông
- Nêu tên đỉnh và các cạnh tạo thành góc vuông AOB?
+ GV vẽ hai góc MPN và góc CED và GT: Đây là góc không vuông.
- Nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc?
c) HĐ 3: Giới thiệu Êke.
- Thước êke dùng để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông.
- Thước êke có hình gì? Có mấy cạnh và mấy góc?
- Tìm góc vuông của thước?
- Hai góc còn lại có vuông không?
d) HĐ 4: HD dùng êke để KT góc vuông, góc không vuông.
+ GV vừa giảng vừa thao tác:
- Tìm góc vuông của êke
- Đặt một cạnh của góc vuông trong thước trùng với cạnh của góc cần KT
- Nếu cạnh góc vuông còn lại của êke trùng với cạnh của góc cần KT thì góc này là góc vuông và ngược lại là góc không vuông.
5) HĐ 5: Thực hành:
* Bài 1: Treo bảng phụ
- Hình chữ nhật có mấy góc vuông?
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Góc nào vuông, không vuông?
- Chữa bài, cho điểm.
* Bài 3:
- Tứ giác MNPQ có các góc nào?
- Dùng êke để KT xem góc nào vuông, không vuông?
* Bài 4:
- Hình bên có bao nhiêu góc?
- Dùng êke để KT từng góc? Đánh dấu góc vuông và góc không vuông?
- Đếm số góc vuông và góc không vuông?
3/ Củng cố:
- Đánh giá QT thực hành của HS
* Dặn dò: Thực hành kiểm tra góc vuông.
- Hát
- HS quan sát và nhận xét: Hai kim đồng hồ có chung một điểm gốc. Vậy hai kim đồng hồ này tạo thành một góc.
 A E C M 
O B D P 
 Góc vuông Góc không vuông N
- Góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB.
- Góc đỉnh D, cạnh DC và DE
- Góc đỉnh P, cạnh MP và NP
- Thước có hình tam giác, có 3 cạnh và 3 góc
- HS tìm và chỉ.
- Hai góc còn lại không vuông
- HS quan sát 
- HS thực hành dùng êke để kiểm tra góc
- HCN có 4 góc vuông 
- Đọc đề. Dùng êke để KT xem góc nào vuông và trả lời:
a) Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và AE
- Góc vuông đỉnh G, hai cạnh là GX và GY.
b) Góc không vuông đỉnh B, hai cạnh là BG và BH... 
- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q
- Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q.
- Hình bên có 6 góc 
- Có 4 góc vuông. 
- Hai góc không vuông.
Tiếng việt +
Luyện tập
I. Mục tiêu
	- Luyện cho HS kĩ năng đọc thành tiếng, đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu
	- Phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ
II. Đồ dùng
	GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Bài mới
- GV đưa ra các phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- GV đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc
- GV nhận xét
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- Sau khi bốc thăm xem lại bài khoảng 2 phút
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- Lớp theo dõi đọc thầm theo
- Nhận xét bạn đọc bài
- HS trả lời
- Nhận xét câu trả lời của bạn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
Toán +
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố các khái niệm: góc, góc vuông và góc không vuông. Biết dùng êke để nhận biết góc vuông và góc không vuông, vẽ góc vuông.
- Rèn KN nhận biết và vẽ góc vuông.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
GV : Êke, thước dài, phấn màu.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2Luyện tập:
5) HĐ 5: Thực hành:
* Bài 1:
- Treo bảng phụ
- Góc nào vuông, không vuông?
 D G B G G
 X
 A E Y H 
- Chữa bài, cho điểm.
* Bài 2: M N
 P Q
- Tứ giác MNPQ có các góc nào?
- Dùng êke để KT xem góc nào vuông, không vuông?
* Bài 3:
- Hình trên có bao nhiêu góc?
- Dùng êke để KT từng góc? Đánh dấu góc vuông và góc không vuông?
- Đếm số góc vuông và góc không vuông?
3/ Củng cố:
- Đánh giá QT thực hành của HS
* Dặn dò: Thực hành kiểm tra góc vuông.
- Hát
- Dùng êke để KT xem góc nào vuông và trả lời:
a) Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và AE
- Góc vuông đỉnh G, hai cạnh là GX và GY.
b) Góc không vuông đỉnh B, hai cạnh là BG và BH... 
- Làm miệng
- 3- 4 HS làm trên bảng
- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q
- Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q.
- Làm phiếu HT
- Hình trên có 7 góc 
- Có 5 góc vuông. 
- Hai góc không vuông.
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
Chính tả
Ôn tập tiết 3
I. Mục tiêu
	- HS nghe - viết chính xác đoạn Gió heo may
	- Làm bài tập chính tả, điền đúng l/n vào chỗ trống, hiểu nghĩa từ gió heo may
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết nội dung BT1, BT2
	HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Bài mới
a. HĐ1 : chính tả Viết
- GV đọc đoạn viết 1 lần
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Những tiếng nào trong bài phải viết hoa ?
- GV đọc : làn gió, nắng, quả na, giữa trưa, gay gắt, ...
- GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu
- GV chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
b. HĐ2 : Làm bài tập
* Bài tập 1
- GV treo bảng phụ
- HS đọc yêu cầu BT
+ Gió heo may là : 
- Gió nhẹ
- Gió hơi nhẹ
- Gió lạnh và khô
- Gió nhẹ hơi lạnh thường thổi vào mùa thu
* Bài tập 2
+ Điền l/n vào chỗ chấm
- Quả ....a, quả ...ê, tia ..ắng, quả ...ựu
- GV nhận xét bài làm của HS
- HS nghe
- 2, 3 HS đọc lại
- 3 câu
- Tiếng đầu câu
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS đọc
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải : Gió heo may là : Gió nhẹ hơi lạnh thường thổi vào mùa thu
- 1 em lên bảng
- Cả lớp làm bài vào vở
- 4, 5 HS đọc bài làm của mình
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhắc lại những lỗi chính tả HS thường mắc để HS sửa trong các tiết khác
	- GV nhận xét tiết học
Toán
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê- ke.
A- Mục tiêu:
- HS thực hành dùng ê-ke để KT góc vuông và góc không vuông. Biết cách dùng ê-ke để vẽ góc vuông .
- Rèn KN nhận biết và vẽ hình.
- GD HS chăm học toán để ứng dụng thực tế.
B- Đồ dùng:
GV : Ê- ke; phấn màu
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1: HD HS vẽ góc vuông đỉnh O:
- Đặt đỉnh góc vuông của ê- ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê-ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông ê-ke.. Ta được góc vuông đỉnh O.
- Tương tự với các góc còn lại.
* Bài 2:
- Mỗi hình có mấy góc vuông?
* Bài 3:Treo bảng phụ
- Hình A ghép được từ hình nào?
-Hình B ghép được từ hình nào?
* Bài 4:
- GV yêu cầu HS lấy giấy và gấp như SGK
- KT, nhận xét, cho điểm.
3/ Củng cố:
- Vẽ hình tam giác có một góc vuông?
- Vẽ hình tứ giác có một góc vuông?
- Vẽ hình tứ giác có một góc vuông?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS thực hành vẽ nháp
- 2 HS vẽ trên bảng
- Nhận xét 
 A O B
- HS dùng ê-ke để kiểm tra.
- Hình thứ nhất có 4 góc vuông.
- Hình thứ hai có 2 góc vuông.
- HS quan sát , tưởng tượng để ghép hình.
+ Hình A ghép được từ hình1 và 4
+ Hình B ghép được từ hình 2 và 3
-HS thực hành gấp
- HS thi vẽ hình
Thủ công
Ôn tập chương I : phối hợp gấp, cắt, dán hình
I. Mục tiêu 
- Ôn tập và củng cố kĩ năng về gấp, cắt, dán hình.
- Rèn sự khéo léo và óc sáng tạo thông qua các bài gấp, cắt ...  đọc
- Về chỗ xem lại bài bài khoảng 2 phút
- Đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- HS trả lời
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung về giờ kiểm tra
	- Dặn HS về nhà ôn bài
Toán
Bảng đơn vị đo độ dài.
A- Mục tiêu:
- HS làm quen với bảng đơn vị đo độ dài. Thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. Thực hiện các phép nhân, chia với đơn vị đo độ dài.
- Rèn Kn ghi nhớ và tính toán cho HS.
- GD HS chăm học để ứng dụng vào thực tế.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ - Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
 1hm = .....dam
 1dam = ....m
 1hm = ....m
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: GT bảng đơn vị đo độ dài.
- Vẽ bảng đơn vị đo độ dài như SGK( chưa điền thông tin)
- Em hãy điền các đơn vị đo độ dài đã học?
+ GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?
+ Ta viết những đơn vị này vào bên trái của cột mét.
- đơn vị nào gấp mét 10 lần?
+ GV ghi: 1dam = 10m
- Đơn vị nào gấp mét 100 lần?
- 1hm bằng bao nhiêu dam?
+ GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m.
+ Tương tự với các đơn vị còn lại.
b) HĐ 2: Thực hành.
* Bài 1; 2: Làm miệng
- Chữa bài, cho điểm.
* Bài 3:
- Muốn tính 32dam x 3 ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố:
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 3 HS àm trên bảng
- HS khác nhận xét.
- HS điền
- Là : km, hm, dam.
- Là : dam
- HS đọc
- Là hm
- 1hm = 10dam
- HS đọc
- HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng
- Đổi vở- Kiểm tra
+ Làm vở
- Ta lấy 32 x 3 được 96 rồi viết tên đơn vị vào
25 m x 2 = 50m 15km x 4 = 60km
36hm : 3 = 12hm 70km : 7 = 10km
34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm 
Tiếng việt +
Ôn về Tập làm văn
I/ Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng nói : HS kể lại tự nhiên, chân thật về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em
	- Rèn kĩ năng viết : viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng.
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết gợi ý bài tập làm văn
	HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Bài mới
a. HĐ1 : Kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân với em
+ GV có thể gợi ý
- Người đó là ai ?
- Năm nay bao nhiêu tuổi ?
- Người thân có tính cảm như thế nào với em ? Quan tâm đến em như thế nào ?
- Tình cảm của em với người thân đó như thế nào ?
- GV nhận xét rút kinh nghiệm
b. HĐ2 : Viết thành đoạn văn
- GV nhắc HS chú ý kể chân thật, giản dị những điều em vừa kể, có thể viết 5 đến 7 câu hoặc dài hơn 7 câu
- Từng HS xem em kể về tình cảm của ai với em
- 1 HS khá giỏi kể mẫu
- 3, 4 HS thi kể.
+ HS viết bài vào vở
- 4, 5 em đọc bài viết của mình
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
.Hoạt động ngoại khóa
ATGT: Đi xe đạp qua đường an toàn 
I-Mục tiờu:
HS biết tờn đường phố xung quanh trường. Biết cỏc đặc điểm an toàn và kộm an toàn của đường đi. Biết lựa chọn thời điểm qua đường an toàn đến trường. gdkns
II- Nội dung:
Đặc điểm của đường an toàn.
Đặc điểm của đường chưa đảm bảo an toàn.
III- Chuẩn bị:
Thầy:tranh , phiếu đỏnh giỏ cỏc điền kiện của đường.
Trũ: ễn bài.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đụng của thầy.
Hoạt đụng của trũ.
HĐ1: Đường phố an toàn và kộm an toàn.
a-Mục tiờu:Nắm được đặc điểm của đường an toàn,đặc điểm của đường chưa đảm bảo an toàn.
b- Cỏch tiến hành:
Chia nhúm.
Giao việc: Nờu tờn 1 số con đường mà em biết, miờu tả 1 số đặc điểm chớnh? Con đường đú cú an toàn khụng? Vỡ sao?
*KL: Con đường an toàn: Cú mặt đường phẳng, đường thẳng ớt khỳc ngoặt, cú vạch kẻ phõn chia làn đường , cú đốn tớn hiệu GT, cú biển bỏo GT, cú vỉa hố rộng khụng bị lấn chiếm, cú đốn chiếu sỏng
HĐ2: Luyện tập tỡm đường đi an toàn.
a-Mục tiờu:Vận dụng đặc điểm con đường an , kộm an toàn và biết cỏch xử lý khi gặp trường hợp an toàn.
b- Cỏch tiến hành:
Chia nhúm.
Giao việc:
HS thảo luận phần luyện tập SGK.
*KL:Nờn chọn đường an toàn để đến trường.
HĐ3: Lựa chọn con đường an toàn để đi học.
a-Mục tiờu: HS đỏnh giỏ con đường hàng ngày đi học cú đặc điểm an toàn hay chưa an toàn? vỡ sao?
b- Cỏch tiến hành:
Hóy GT về con đường tới trường?
V- Củng cố- dăn dũ.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
Cử nhúm trưởng.
Thảo luõn.
Bỏo cỏo KQ
Cử nhúm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện bỏo cỏo kết quả, trỡnh bày trờn sơ đồ.
HS nờu.
Phõn tớch đặc điểm an toàn và chưa an toàn.
Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013
Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị. Đổi đơn vị đo độ dài. Củng cố KN cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. So sánh ssố đo độ dài.
- Rèn KN tính toán và đổi đơn vị đo.
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài?
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: GT về số đo có hai đơn vị đo:
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm. Gọi HS đo.
- HD cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét.
- Ghi bảng: 3m2dm. Gọi HS đọc?
- Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện đổi
- 3 m bằng bao nhiêu dm?
+ vậy 3m2dm bằng 30dm cộng với 2dm bằng 32dm.
+ GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần đã đổi với nhau.
b) HĐ2:Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài
- HD : Thực hiện như với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ.
- Chấm bài, nhận xét.
c) HĐ 3: So sánh các số đo độ dài.
- Đọc yêu cầu BT 3?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố:
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
5cm2mm = ....mm
6km4hm = ...hm
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS đọc
- Nhận xét
- HS thực hành đo
- HS đọc
- Ba mét 2 đề- xi- mét
- 3m = 30dm
- 3m2dm = 32dm
- 4m7dm = 47dm
- 4m7cm = 407cm
- 9m3dm = 93dm
+ 2 HS chữa bài
+ Làm phiếu HT
8dam + 5dam = 13dam
57hm - 28hm = 29hm
12km x 4= 48km
27mm : 3 = 9mm
- Làm vở
6m3cm < 7m
6m3cm > 6m
5m6cm =506cm
5m6cm < 560cm
- HS thi điền số nhanh
Tự nhiên và xã hội
Ôn tập và Kiểm tra 
I. Mục tiêu
+ HS làm bài về các kiến thức
	- Cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn, biết nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim
	- Vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh
	- Biết cách trình bày
II. Chuẩn bị
	GV : Đề kiểm tra
	HS : Giấy KT
III. Đề bài
Câu 1 : Để bảo vệ cơ quan hô hấp bạn nên làm gì và không nên làm gì ?
	Câi 2 : Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận nào ?
	Câu 3 : Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?
	Câu 4 : Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
IV. Đáp án
	Câu 1 : 2,5 điểm
- Để bảo vệ cơ quan hô hấp nên : Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên.
- Để bảo vệ cơ quan hô hấp không nên : Để nhiễm lạnh
	Câu 2 : 2,5 điểm
	- Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận : Tim và các mạch máu
	Câu 3 : 2,5 điểm
	- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim : Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không chữa trị kịp thời, dứt điểm.
	Câu 4 : 2,5 điểm
	- Vai trò của não và tuỷ sống : là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của con người
	- Vai trò của dây thần kinh : Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan. 
Tập làm văn
Ôn tập tiết 9
Đề bài
A. Đọc thầm
Mùa hoa sấu
Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá. Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròng trước mặt, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi. Nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy. 
Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ. Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi, tưởng như vị nắng non của mùa hè mới đến vừa đọng lại.
B. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng
1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào ?
	a) Cây sấu ra hoa
	b) Cây sấu thay lá
	c) Cây sấu thay lá và ra hoa
2. Hình dạng hoa sấu như thế nào ?
	a) Hoa sấu nhỏ li ti.
	b) Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu.
	c) Hoa sấu thơm nhẹ.
3. Mùi vị hoa sấu như thế nào ?
	a) Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.
	b) Hoa sấu hăng hắc.
	c) Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt
4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh ?
	a) 1 hình ảnh
	b) 2 hình ảnh
	c) 3 hình ảnh
5. Trong câu đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào ?
	a) Tinh nghịch
	b) Bướng bỉnh
	c) Dại dột
Toán +
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị. Đổi đơn vị đo độ dài. Củng cố KN cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. So sánh ssố đo độ dài.
- Rèn KN tính toán và đổi đơn vị đo.
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài?
3/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2:
- HD : Thực hiện như với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Đọc yêu cầu BT 3?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố:
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
4hm7dam = ....dam
6hm 9m = ......m
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS đọc
- Nhận xét
- Làm phiếu HT
- 2 HS chữa bài.
- 3m2dm = 32dm
- 4m7dm = 47dm
- 4m7cm = 407cm
- 9m3dm = 93dm
+ 2 HS chữa bài
+ Làm phiếu HT
8dam + 5dam = 13dam
57hm - 28hm = 29hm
15km x 4= 60km
54mm : 9 = 6mm
- Làm vở- 1 HS chữa bài.
6m3cm < 7m
6m3cm > 6m
5m6cm =506cm
5m6cm < 560cm
- HS thi điền số nhanh
Sinh hoạt
Kiểm điểm trong tuần
I. Mục tiêu 
 - Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần qua.
	- Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới 
	- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II. Chuẩn bị 
Nội dung sơ kết tuần 9
Kế hoạch tuần 10
III. Các hoạt động 
1. ổn định tổ chức: Hát 
2. Sơ kết công tác tuần 9
Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp về :
Đạo đức 
Nề nếp 
Học tập
Lao động - vệ sinh
Thể dục - sinh hoạt tập thể
3. Nêu kế hoạch tuần 10
- Tiếp tục duy trì các mặt hoạt động tốt trong tuần 
- Tích cực học tập hơn nữa, 
- Thực hành tốt vệ sinh cá nhân.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan3t9.doc