Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU.
I. Mục tiờu:
1.Kiến thức: Hiểu các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tinh thần yêu nước, không ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dõn Phỏp.
2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . Kể được câu chuyện dựa vào các câu hỏi gợi ý.
3.Thái độ: Giỏo dục HS lũng yờu nước, có ý thức học tập tốt để sau này xây dựng đất nước.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Cô: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ ghi câu văn dài, ND bài.
- Trò: SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
TUẦN 20 Ngày soạn:15/1/2011 Thứ hai:17/1/2011 chào cờ (Tiết 20) Tập trung toàn trường. Tập đọc- kể chuyện (Tiết 59 + 60) ở lại với chiến khu. I. Mục tiờu: 1.Kiến thức: Hiểu cỏc từ được chỳ giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Cõu chuyện ca ngợi tinh thần yờu nước, khụng ngại khú khăn, gian khổ của cỏc chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dõn Phỏp. 2.Kĩ năng: Đọc trụi chảy toàn bài, đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật . Kể được cõu chuyện dựa vào cỏc cõu hỏi gợi ý. 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS lũng yờu nước, cú ý thức học tập tốt để sau này xõy dựng đất nước. II. Đồ dựng dạy- học: - Cô: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ ghi câu văn dài, ND bài. - Trò: SGK. III. Cỏc hoạt động dạy- học: HĐ của cụ HĐ của trũ 1. ễn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Bỏo cỏo kết quả thi đua noi gương chỳ bộ đội và trả lời cõu hỏi. - GV nhận xét – ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. - GV cho HS quan sỏt tranh trong SGK 3.2. Phỏt triển bài: 3.3. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - GV hướng dẫn cỏch đọc: Giọng đọc nhẹ nhàng xúc động - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng cõu. - GV theo dừi – sửa sai cho HS. - Đọc từng đoạn trước lớp. - GV cho HS chia đoạn trong bài. - GV hướng dẫn ngắt, nghỉ cõu văn dài trờn bảng phụ: Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy,/ bọn trẻ lặng đi.// Tự nhiên,/ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại.// - GV theo dõi sửa sai cho HS. * Giải nghĩa: Lán, Tây... - Đọc từng đoạn trong nhúm. - GV nhận xột – ghi điểm. - GV đọc mẫu lần 2. 3.4. Tỡm hiểu bài: + Cõu 1: Trung đoàn trường đến gặp cỏc chiến sỹ nhỏ tuổi để làm gỡ ? + Cõu 2: Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy vỡ sao cỏc chiến sỹ nhỏ " ai cũng thấy cổ họng mỡnh nghẹn lại "? - Thỏi độ của cỏc bạn sau đú thế nào ? + Cõu 3: Vỡ sao Lượm và cỏc bạn khụng muốn về nhà ? * Giải nghĩa: sẵn sàng. + Cõu 4: Lời núi của Mừng cú gỡ đỏng cảm động ? - Thỏi độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của cỏc bạn ? * Giải nghĩa: cảm động. - Tỡm hỡnh ảnh so sỏnh ở cuối bài ? - Qua cõu chuyện này em hiểu điều gỡ về cỏc chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ? - GV chốt lại: gắn bảng phụ ND bài lờn bảng. - Giỏo dục HS: lũng yờu nước, cú ý thức học tập tốt để sau này xõy dựng đất nước. Tiết 2 3.5. Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 2: HD HS đọc đỳng đoạn văn. - GV nhận xột – ghi điểm. Kể chuyện: - GV giao nhiệm vụ. - HD HS kể kể cõu chuyện theo gợi ý. - GV gọi HS kể chuyện. - GV nhận xột - ghi điểm. 4.Củng cố: - Qua cõu chuyện em hiểu thế nào về cỏc chiến sĩ nhỏ tuổi ? - Liờn hệ GD HS. 5. Dặn dũ: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đỏnh giỏ tiết học. - HS hỏt – bỏo cỏo sĩ số. - HS đọc - lời cõu hỏi. - HS quan sỏt tranh – trả lời ND tranh. - HS theo dừi trong SGK. - HS nối tiếp đọc từng cõu. - HS cựng nhận xột. - Bài được chia làm 4 đoạn. - 2HS đọc ngắt, nghỉ đỳng. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - giải nghĩa từ. - HS đọc thầm theo N2. - Đại diện nhúm thi đọc đoạn. - HS nhận xột chộo. - HS đọc đồng thanh Đ1. - HS lắng nghe. * HS đọc thầm đoạn 1. - ễng đến để thụng bỏo ý kiến của trung đoàn: Cho cỏc chiến sỹ nhỏ trở về sống với gia đỡnh * HS đọc thầm đoạn 1. - HS nờu. - Lượm, mừng và cỏc bạn đều tha thiết xin ở lại. - Cỏc bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng sống chết với chiến khu. - Mừng rất ngõy thơ, chõn thật xin trung đoàn cho em ăn ớt đi miễn là đừng bắt em trở về nhà. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt - Tiếng hỏt bựng lờn như ngọn lửa rực rỡ giữa đờm rừng lạnh tối. * 1HS khỏ nờu ND bài. - 2HS nờu lại ND bài. - HS chỳ ý lắng nghe – liờn hệ bản thõn. - HS nghe. - Một vài HS thi đọc. - 2 HS thi đọc cả bài. -> HS nhận xột. - HS nhận xột. - HS đọc cỏc cõu hỏi gợi ý. - 1 HS kể mẫu đoạn2. - 4 HS đại diện 4 nhúm thi kể. - 1 HS kể lại toàn bộ cõu chuyện -> Cả lớp bỡnh chọn. -> Rất yờu nước, khụng quản ngại khú khăn gian khổ , sẵn sàng hi sinh vỡ tổ Tổ quốc . - HS liờn hệ. - HS lắng nghe. Toán (Tiết 96) Điểm ở giữa – trung điểm của đoạn thẳng. I. Mục tiờu: 1.Kiến thức: Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước và thế nào là trung điểm của đoạn thẳng. 2.Kĩ năng: Nhận biết điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng. 3.Thỏi độ: Cú ý thức tự giỏc, tớch cực học tập. II. Đồ dựng dạy- học: - Cô: Vẽ sẵn hỡnh bài tập 3 vào bảng phụ. - Trò: SGK. Thẻ đúng, sai. III. Cỏc hoạt động dạy- học: HĐ của cô HĐ của trò 1. ễn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS lờn bảng viết số liền trước và số liền sau của số 1287 và số 9999. - GV nhận xét – ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phỏt triển bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa. - HS nắm được vị trớ của điểm ở giữa. - GV vẽ hỡnh lờn bảng. *Điểm ở giữa: + 3 điểm A, O, B là ba điểm như thế nào ? + Điểm O làm ở đõu trờn đường thẳng? - GV cho HS lấy VD. *Trung điểm: - Cho HS quan sỏt hỡnh vẽ, yờu cầu HS nhận xột. 3 cm 3cm + Điểm M nằm ở đõu ? + Độ dài đoạn thẳng AM như thế nào với đoạn thẳng BM ? - Viết là: MA = MB. -> Vậy M chớnh là trung điểm của đoạn thẳng AB. - GV cho HS lấy VD. - GV nhận xét – chốt lại. * Hoạt động 2: Thực hành. + Bài 1: Trong hỡnh bên. - GV gợi ý – giao nhiệm vụ. -> GV nhận xột, ghi điểm. + Qua BT1 giúp em nắm được kiến thức gì đã học ? + Bài 2: Cõu nào đỳng, cõu nào sai ? - GV cho HS quan sỏt hỡnh vẽ trong SGK và trả lời cõu hỏi và giải thớch lớ do - GVgiao nhiệm vụ. -> GV nhận xột – chốt lại. + Qua BT2 giúp em nắm được kiến thức gì đã học ? + Bài 3: Nờu tờn trung điểm cỏc đoạn thẳng BC, GE, AD, IK. - GV cài bảng phụ. - GVgiao nhiệm vụ. -> GV nhận xột – chốt lại. + Qua BT3 giúp em nắm được kiến thức gì đã học ? 4.Củng cố: + Trung điểm là gỡ ? 5. Dặn dũ: - Về nhà học bài và làm BT trong VBT. - Đánh giá tiết học. - HS hát. - 2 HS lờn bảng viết. - HS nhận xét. - HS quan sỏt. - Là ba điểm thẳng hàng theo thứ tự A -> O -> B (từ trỏi sang phải). - O là điểm giữa A và B. - HS xỏc định điểm O. + A là điểm bờn trỏi điểm O. + B là điểm bờn phải điểm O. - Nhưng với điều kịờn là ba điểm là thẳng hàng. - HS tự lấy VD. - HS quan sỏt. - M là điểm nằm giữa A và B. - AM = BM cựng bằng 3 cm. -> Nhiều HS nhắc lại. - HS tự lấy VD. - 2 HS nờu yờu cầu. - HS quan xát hình. - HS làm nhỏp – nêu kết quả. -> HS cùng nhận xột. - Ba điểm thẳng hàng là:A, M, B ; M, O, N ; C, N, D. N là điểm ở giữa của hai điểm C, D. O là điểm ở giữa hai điểm M, N. M là điểm ở giữa hai điểm A, B. - Củng cố về điểm ở giữa và ba điểm thẳng hàng. - 2 HS nờu yờu cầu. - HS làm SGK. - HS thảo luận theo cặp - giơ thẻ đúng, sai và giải thớch. - HS cùng nhận xét. * Đỏp ỏn: - O là trung điểm của đoạn thẳng AB vỡ A, O, B thẳng hàng và OA = OB = 2cm - M khụng là trung điểm của đoạn thẳng CD và M khụng là điểm ở giữa hai điểm C và D vỡ C, M, D khụng thẳng hàng. - H khụng là trung điểm của đoạn thẳng FG và EG vỡ EH = 2cm; HG = 3cm - Vậy a, e là đỳng; b, c, d là sai. - Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng. - 2HS nờu yờu cầu BT. - HS quan sỏt hỡnh. - HS làm bài vào nháp. - 2HS nêu miệng. -> HS cùng nhận xột. * Đỏp ỏn: I là trung điểm của đoạn thẳng BC Vỡ: B, I, C thẳng hàng IB = IC. O là trung điểm của đoạn thẳng AD. O là trung điểm của đoạn thẳng IK. K là trung điểm của đoạn thẳng GE. - 1HS nêu. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Đạo đức (Tiết 20) đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (T 2) I. Mục tiờu: 1.Kiến thức: Biết bày tỏ ý kiến, thu nhận thụng tin. Biết viết thư thể hiện tỡnh hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. 2.Kĩ năng: Làm những việc thể hiện tỡnh cảm hữu nghị với thiếu nhi thế giới. 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS tinh thần đoàn kết giỳp đỡ, giao lưu bạn bố với cỏc bạn thiếu nhi Quốc tế. II. Đồ dựng dạy- học: - Cô: SGK. Cỏc tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. - Trũ: Chuẩn bị những bài hỏt, bài thơ, cõu chuyện ... núi về tỡnh hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế. III. Cỏc hoạt động dạy- học: HĐ của cô HĐ của trò 1. ễn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Chỳng ta cần làm gỡ để chứng tỏ tỡnh hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế ? - GV nhận xét – ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phỏt triển bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu những sỏng tỏc hoặc những tư liệu đó sưu tầm được núi về tỡnh đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế. * Mục tiờu: Tạo cơ hội cho trẻ được thể hiện quyền bày tỏ ý kiến, được thu nhận thụng tin được giao kết bạn bố. * Tiến hành: - GV nờu yờu cầu. - GV nhận xột , khen cỏc nhúm, HS đó sưu tầm được nhiều tư liệu. * Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tỡnh đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi cỏc nước. * Mục tiờu: HS biết qua ND thư. * Tiến hành: - GV yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn viết thư cho một bạn thiếu nhi ở nước khỏc. - GV quan sỏt, giỳp đỡ HS yếu. - Gọi HS trỡnh bày, GV nhận xột, đỏnh giỏ. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. * Mục tiờu: * Tiến hành: - GV yờu cầu HS mỳa, hỏt, đọc thơ, kể chuyện theo chủ đề trờn - GV nhận xột, biểu dương. * GV kết luận chung. 4.Củng cố: + Nêu lại ND bài ? - GD HS: tinh thần đoàn kết giỳp đỡ, giao lưu bạn bố với cỏc bạn thiếu nhi Quốc tế. 5. Dặn dũ: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đỏnh giỏ tiết học. - HS hát. - 2 HS trả lời. - HS cùng nhận xột. - 1HS nêu. - HS trưng bày tranh ảnh và cỏc tư liệu đó sưu tầm được. - Cả lớp đi xem, nghe cỏc nhúm giới thiệu. - HS cùng nhận xột. - HS đọc yờu cầu của đề bài, nhắc lại cỏch viết một bức thư. - Làm viết bài cỏ nhõn. - HS nối tiếp trỡnh bày bức thư của mỡnh - Cả lớp nhận xột, biểu dương bạn viết thư hay. - HS mỳa, hỏt, đọc thơ, kể chuyện theo chủ đề trờn. - 1HS nêu kết luận: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi cỏc nước tuy khỏc nhau về màu da, ngụn ngữ, điều kiện sống song đều là anh em bạn bố, cựng là chủ nhõn tương lai của thế giới. - 1HS nêu. - HS nghe và liên hệ. - HS nghe và ghi nhớ. Ngày soạn:16/1/2011 Thứ ba:18/1/2011 Thể dục (Tiết 39) Ôn đội hình đội ngũ. I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Thực hiện tập hợp hàng ngang, dúng hàng tật tự. 2. Kĩ năng: Chơi trũ chơi "Thỏ nhảy" yờu cầu biết được cỏch chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 3. Thái độ: HS có ý thức trong giờ h ... dỏn chữ qua sản phẩm thực hành của HS. 2.Kĩ năng: Cắt, dỏn chữ thành thạo, đẹp. 3.Thỏi độ: Cú ý thức tự giỏc tớch cực học tập, yờu quý sản phẩm lao động. II. Đồ dựng dạy- học: - Cô: Cỏc chữ mẫu, quy trỡnh cắt, dỏn cỏc chữ đơn giản. - Trũ: Bỡa màu, giấy thủ cụng, kộo. III. Cỏc hoạt động dạy- học: Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1. ễn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - - Nờu quy trỡnh cắt, dỏn cỏc chữ I, H,V, E. - GV nhận xét – ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phỏt triển bài: * HĐ 1: GV giới thiệu nội dung kiểm tra. - Em hóy cắt, dỏn 2 hoặc3 chữ cỏi đó học. - GV gắn quy trỡnh cắt, dỏn chữ cỏi đó học lờn bảng. * HĐ 1: Thực hành. - Yờu cầu HS thực hành cỏ nhõn. - GV quan sỏt, giỳp đỡ những HS cũn lỳng tỳng. * Hoạt động 3: Đỏnh giỏ, nhận xột. - Yờu cầu HS trưng bày sản phẩm, nhận xột đỏnh giỏ sản phẩm của bạn, của mỡnh. - GV đỏnh giỏ sản phẩm của HS ở 2 mức: + Hoàn thành(A): Thực hiện đỳng quy trỡnh kĩ thuật chữ cắt thẳng, cõn đối, đỳng kớch thước. + Chưa hoàn thành(B): Chưa đạt được những yờu cầu trờn. 4. Củng cố: - Nờu lại ND bài ? 5. Dặn dũ: - Về nhà tập cắt, dán và chuẩn bị bài cho tiết học sau. - Đỏnh giỏ tiết học. - HS hỏt. - 3 HS nờu quy trỡnh cắt, dỏn cỏc chữ đó học - nhận xột. - HS nghe. - 1HS nêu lại quy trình cắt, dán. - HS thực hành cỏ nhõn. - HS trưng bày bài. - HS lắng nghe. - 1HS nêu. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Ngày soạn:19/1/2011 Thứ sỏu:21/1/2011 Toỏn (Tiết 100) phép công các số trong phạm vi 10.000. I. Mục tiờu: 1.Kiến thức: Biết cỏch ( đặt tớnh và tớnh) cộng cỏc số trong phạm vi 10.000. 2.Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập, giải toỏn cú lời văn bằng phộp cộng. 3.Thỏi độ: Cú ý thức tự giỏc, tớch cực học tập. II. Đồ dựng dạy- học: - Cô: vẽ sẵn hỡnh bài tập 4 (như SGK). Bảng phụ - Trũ: Bảng con III. Cỏc hoạt động dạy- học: HĐ của cô HĐ của trũ 1. ễn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nờu cỏch cộng cỏc số cú 3 chữ số? - GV nhận xét – ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phỏt triển bài: * HĐ 1: Phộp cộng 3526 + 2759. * Học sinh nắm được cỏch cộng. - GV nờu phộp cộng: 3526 + 2756 và viết lên bảng. - GV gọi HS nờu cỏch tớnh – GV ghi lên bảng. 3626 .6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1. + 2759 .2 cộng 5 bằng 7, thờm 1 bằng 6285 bằng 8, viết 8. .5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1 .3 cộng 2 bằng 5, thờm 1 bằng 6, viết 6. - Vậy: 3626 + 2756 = 6285. - Vậy từ VD em hóy rỳt ra quy tắc cộng cỏc số cú 4 chữ số ? - GV lấy thêm VD: 2430 + 233. * HĐ 2: Thực hành. + Bài 1: Tớnh. - GV gợi ý – giao nhiệm vụ. - GV nhận xét – chốt lại. + Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì đã học ? + Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh. - GV gợi ý – giao nhiệm vụ. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. - GV cho HS khá giỏi nêu kết quả miệng ý a. - GV nhận xét – ghi điểm. + Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì đã học ? + Bài 3: - GV gợi ý – giao nhiệm vụ. - GV nhận xét – ghi điểm. + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì đã học ? + Bài 4: Nêu tên trung điểmABCD. - GV gợi ý – giao nhiệm vụ. - GV nhận xét – chốt lại. + Qua BT4 giúp em củng cố kiến thức gì đã học ? 4.Củng cố: - Nờu quy tắc cộng số cú 4 chữ số ? 5. Dặn dũ: - Về nhà học bài và làm BT trong VBT. - Đánh giá tiết học. - HS hát. - 1HS nêu. - HS cùng nhận xét. - HS quan sỏt. - 1HS nờu cỏch thực hiện. - 1 HS đặt tớnh và tớnh kết quả. - 2HS nờu lại cỏch tớnh. - Ta viết cỏc số hạng sao cho cỏc chữ số ở cựng một hàng đều thẳng cột với nhau .Rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang rồi cộng từ phải sang trỏi. - 1HS nờu yờu cầu bài. - HS làm vào SGK. - HS cùng nhận xét. + 5341 + 7915 1488 1346 6829 9261 - Củng cố về cộng cỏc số cú 4 chữ số. - 1HS nờu yờu cầu bài. - HS làm bảng con. - HS cùng nhận xét. b. 5716 * a. 2634 + 1749 + 4848 7465 7482 * 2HS khá giỏi nêu kết quả miệng ý a. - Củng cố về đặt tớnh và cộng cỏc số cú 4 chữ số. - 2HS nờu yờu cầu. - HS phõn tớch bài toỏn – tóm tắt. Túm tắt Đội 1: 3680 cõy ? cõy Đội 2: 4220 cõy - HS làm vào vở. - 1HS làm vào bảng phụ. - HS nhận xét. Bài giải Cả hai đội trồng được là: 3680 + 4220 = 7900 (cõy) Đỏp số: 7900 cõy. - Củng cố về giải toỏn cú lời văn và phộp cộng số cú 4 chữ số. - 1HS nờu yờu cầu bài. - HS thảo luận theo cặp làm nhỏp. - Đại diện cặp nờu kết quả. - HS nhận xét. + Đáp án: + M là trung điểm của đoạn thẳng AB. + Q là trung điểm của đoạn thẳng CD. + N là trung điểm của đoạn thẳng BC. + P là trung điểm của đoạn thẳng DC. - Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng. - 1HS nêu. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Tập làm văn (Tiết 20) Báo cáo hoạt động. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết bỏo cỏo hoạt động của tổ trong thỏng. Viết được bỏo cỏo ngắn gọn gửi thầy(cụ) giỏo theo mẫu đó cho. 2.Kĩ năng: Rốn cỏch diễn đạt rừ ràng, mạch lạc, lời núi, thỏi độ đàng hoàng tự tin. 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS cú tinh thần trỏch nhiệm trong mọi hoạt động. II. Đồ dựng dạy- học: - Cô: Mẫu bỏo cỏo. - Trũ: VBT, bút. III. Cỏc hoạt động dạy- học: HĐ của cô HĐ của trò 1. ễn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại cõu chuyện: Chàng trai làng Phự ủng. - GV nhận xét – ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phỏt triển bài: * HĐ 1: Thực hành. + Bài 1: Dựa vào bỏo cỏo kết quả thỏng thi đua. Hóy bỏo cỏo kết quả học tập, lao động của tổ em trong thỏng qua. - GV nhắc HS: + Bỏo cỏo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: học tập - lao động. + Bỏo cỏo chõn thực đỳng thực tế + Mỗi bạn đúng vai tổ trưởng cần bỏo cỏo với lời lẽ rừ ràng - GV gọi HS thi đua báo cáo. - GV nhận xột ghi điểm. + Bài 2: Hóy viết lại nội dung bỏo cỏo gửi thầy(cụ) giỏo theo mẫu. - GV cho HS quan sỏt mẫu bỏo cỏo và hướng dẫn HS cỏch viết bỏo cỏo. - GV nhắc HS: Điền vào mẫu bỏo cỏo nội dung thật ngắn gọn rừ ràng. - Yờu cầu HS viết bài vào VBT. - GV nhận xột, ghi điểm. 4.Củng cố: - Nờu lại ND bản bỏo cỏo ? 5. Dặn dũ: - Về nhà học bài và làm BT trong VBT. - Đánh giá tiết học. - HS hát. - 2HS kể. - HS cùng nhận xét. - 1HS nêu yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm lại bài; Bỏo cỏo thỏng thi đua "Nờu gương chỳ bộ đội". - HS nghe . - HS làm việc theo tổ. + Cỏc thành viờn trao đổi, thống nhất kết quả học tập. + Lần lượt từng thành viờn trao đổi, thống nhất kết quả học tập. + Lần lượt từng thành viờn trong tổ đúng vai tổ trưởng bỏo cỏo trước cỏc bạn kết quả học tập - LĐ của tổ. - 1 vài HS đúng vai tổ trưởng trỡnh bày bỏo cỏo - HS nhận xột. - 2HS nêu yêu cầu bài. - Quan sỏt mẫu bỏo cỏo - 2 HS đọc mẫu bỏo cỏo. - HS viết bỏo cỏo vào VBT. - Một số HS trỡnh bày bài trước lớp. - Cả lớp nhận xột. - 1HS nêu. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Mỹ thuật ( Tiết 20) Thầy Hưng soạn giảng. Tự nhiờn xó hội (Tiết 40) THỰC VẬT. I. Mục tiờu: 1.Kiến thức:Biết điểm giống và khỏc nhau của cõy cối xung quanh.Thấy được sự đa dạng của thực vật trong tự nhiờn. 2.Kĩ năng: Nhận biết , phõn biệt cỏc loại cõy trong tự nhiờn. 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch cõy cối xung quanh mỡnh. II. Đồ dựng dạy- học: - Cô: Tranh, ảnh về thực vật . Cỏc cõy cú ở sõn trường, vườn trường. - Trũ: Giấy vẽ, màu vẽ. III. Cỏc hoạt động dạy- học: - Cỏc hỡnh trong SGK - 76, 77. - Cỏc cõy cú ở sõn trường, vườn trường. - Giấy, hồ giỏn HĐ của cô HĐ của trũ 1. ễn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phỏt triển bài: * HĐ 1: Quan sỏt theo nhúm ngoài thiờn nhiờn (sõn trường). * Mục tiêu: Nêu được những điểmtự nhiên. * Tiến hành: - Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. + GV chia nhúm, phõn khu vực quan sỏt cho cỏc nhúm. + GV giao NV quan sỏt. - Bước 2: Làm việc theo nhúm. - Bước 3: Làm việc cả lớp: + GV yờu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đến từng nhúm để nghe bỏo cỏo. - GV nhận xét – kết luận. - GV gọi HS giới thiệu cỏc cõy trong hỡnh 76, 77. * Giáo dục: Các em phải biết bảo vệ và chăm sóc cây, không được ngắt lá bẻ cành * HĐ 2: Làm việc cỏ nhõn. * Mục tiờu: Vẽ và tụ màu một số cõy. * Tiến hành: - Bước 1: HD. - GV yờu cầu HS lấy giấy và bỳt chỡ ra để vẽ 1 vài cõy mà cỏc em quan sỏt được. - Bước 2: Trỡnh bày. - GV nhận xột ghi điểm. 4.Củng cố: - Muốn có nhiều cây xanh các em phải làm gì ? cây có tác dụng gì với đời sống con người? * Giáo dục: Các em phải biết bảo vệ cây. Vì cây được dùng làm thức ăn, cho con người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng 5. Dặn dũ: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau. - Đánh giá tiết học. - HS hát. - HS cùng nhận xét. - HS quan sỏt theo nhúm ngoài thiờn nhiờn (nhúm trưởng điều khiển). + Chỉ vào từng cõy và núi tờn cỏc cõy cú ở khu vực của mỡnh. + Chỉ và núi tờn từng bộ phõn. + Chỉ ra và núi tờn từng bộ phận - Cỏc nhúm bỏo cỏo. - 1HS nêu lại kết luận: Xung quanh ta cú rất nhiều cõy. Chỳng cú kớch thước và hỡnh dạng khỏc nhau. Mỗi cõy thường cú rễ, thõn lỏ, hoa và quả. - HS giới thiệu. - HS lắng nghe và liên hệ. - HS vẽ vào giấy sau đú tụ màu, ghi chỳ tờn cõy và cỏc bộ phận của cõy trờn hỡnh vẽ. - Từng cỏ nhõn dỏn bài của mỡnh lờn bảng. - HS giới thiệu về bức tranh của mỡnh. - HS nhận xột. - HS trả lời – liên hệ. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Sinh hoạt ( Tiết 20) NHẬN XẫT TUẦN 20. I. Mục tiờu: - Nhận xột ưu khuyết điểm trong tuần và biện phỏp khắc phục. - Thực hiện tốt phương hướng đề ra. II. Nội dung: 1. Nhận xột từng mặt trong tuần: * Đạo đức: - Chấp hành tốt nề nếp học tập và nội quy, quy định của lớp và nhà trường đề ra. - Ngoan, đoàn kết giỳp đỡ nhau trong học tập. * Học tập: - Đi học đều, đỳng giờ, 1 số em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Nhiều em có nhiều cố gắng trong học tập và làm bài tập đầy đủ khi đến lớp như em: My, Hợp - Còn quyên VBT em: Thịnh, Bảo. * Cỏc hoạt động khỏc: - Thể dục đỳng động tỏc, tự giỏc. - Vệ sinh: Cỏc tổ cú ý thức vệ sinh sạch sẽ khu vực được phõn cụng. - Vệ sinh cỏ nhõn gọn gàng, sạch sẽ. III. Biện phỏp khắc phục: - Tự học ở nhà với tinh thần tớch cực, tự giỏc. - Luyện tập ở nhà: Luyện tập làm toỏn, chữ viết - Học bài và làm BT ở nhà trước khi đến lớp. IV. Phương hướng tuần sau: - Phỏt huy những ưu điểm, khắc phục hạn chế. - Thi đua học tập tốt trong tổ, nhúm, cỏ nhõn. - Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ, mặc quần ỏo ấm, đi tất chõn để bảo vệ sức khỏe vào thời tiết mựa đụng.
Tài liệu đính kèm: