Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 22

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 22

Chính Tả

TIẾT 22: SẦU RIÊNG

I - MỤC TIÊU :

· Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài : Sầu riêng.

· Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn: l/n , ut/uc

· Giáo dục lòng yêu thích sự trong sáng của Tiếng Việt

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

· Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.

· Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3.

 

doc 47 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :22	Từ: đến 200
THỨ
MÔN
TIẾT
TỰA BÀI
HAI
BA
TƯ
NĂM
SÁU
 CHÍNH TẢ 
TIẾT 22: SẦU RIÊNG
I - MỤC TIÊU :
Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài : Sầu riêng.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn: l/n , ut/uc
Giáo dục lòng yêu thích sự trong sáng của Tiếng Việt
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.
Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PH PHÁP
1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Sầu riêng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ: Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm đến tháng năm ta. 
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: trổ vào cuối năm, toả, hao hao, nhuỵ, li ti.
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3. 
Giáo viên giao việc 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập (thi tiếp sức)
Bài 2b: trúc – bút – bút 
Bài 3: nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức. 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
4. Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
Nhận xét tiết học, làm bài 2a, chuẩn bị tiết 23
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
Kiểm tra
Vấn đáp
Thực hành
Vấn đáp
Giảng giải
Thực hành
Vấn đáp
Thực hành
Thực hành
Vấn đáp
Thực hành
Rút kinh nghiệm
..
KỂ CHUYỆN 
TIẾT 22: CON VỊT XẤU XÍ
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng nói :
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, Hs sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK,HS kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
Rèn kỹ năng nghe:
Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể chuyện, nhớ chuyện.
Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Tranh, ảnh thiên nga (nếu có).
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ;
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
PHPHÁP
1 – Oån định:
2 – Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
3 – Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể thong thả, chậm rãi: nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của nó(xấu xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi, vô cùng xấu xí, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, vô cùng mừng rỡ, bịn rịn, đẹp nhất, rất xấu hổ và ân hận)
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1.
-Treo 4 tranh minh hoạ sai thứ tự yêu cầu hs xếp lại đúng thứ tự.
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4.
-Cho hs kể theo cặp.
-Cho hs thi kể trước lớp theo 2 cách:
+Kể nhóm nối tiếp.
+Kể cá nhân cả câu chuyện.
4.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
-Lắng nghe.
-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
-Đọc yêu cầu bài tập 1.
-Xếp lại các tranh cho đúng thứ tự. Nhận xét các bạn khác xếp.
-Đọc các yêu cầu bài tập.
-Kể trong nhóm.
-Thi kể trước lớp.
-Lắng nghe và đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt.
Kể chuyện
Quan sát
Thực hành
Vấn đáp
Giảng giải
Quan sát
Vấn đáp
Giảng giải
Thực hành
Rút kinh nghiệm
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 43 : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I - MỤC TIÊU :
Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào ?
Xác định được CN trong câu kể Ai thế nào ?Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ?
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hai đến ba tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1,2,4,5 ) trong đoạn văn ở phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng ).
Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào?(3,4,5,6,8 ) trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng ). 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS	
PH PHÁP
Khởi động: 
Bài cũ: 
GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu
Hoạt động 2: Nhận xét
Bài tập 1: HS đọc nội dung BT 1
Giáo viên chốt lại:
Các câu: 1,2,4,5 là các câu kể Ai thế nào? 
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề, xác định CN của những câu văn vừa tim được. 
GV cho 2 HS lên bảng làm vào phiếu đã viết sẵn. 
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu, thảo luận và phát biểu ý kiến
GV chốt lại:
CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN. 
CN của câu 1 do DT riêng Hà Nội tạo thành. CN của các câu còn lại do cum DT tạo thành. 
Hoạt động 3: Ghi nhớ 
Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài tập 1: Tìm CN của các câu kể Ai thế nào? 
HS đọc yêu cầu của bài
GV chốt lại: Các câu 3,4,5,6,8 là các câu kể Ai thế nào? 
GV nhận xét phần CN của HS trong các câu trên. 
Bài tập 2: Viết một đoạn văn khoảng 4-5 câu. 
HS đọc yêu cầu 
HS viết một đoạn văn khoảng 4 – 5 câu . 
GV nhận xét và chữa bài . 
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Chuẩn bị bài: Mở rông vốn từ Cái đẹp.
HS đọc và trao đổi nhóm đôi
HS trình bày bài làm
HS trình bày bài làm
HS đọc yêu cầu, thảo luận và phát biểu ý kiến
3 HS đọc ghi nhớ. 
HS đọc yêu cầu và làm bài. 
HS đọc yêu cầu và làm bài.
Lần lượt từng HS đọc nối tiếp . 
Vấn đáp
Vấn đáp
Thực hành
Thảo luận nhóm
Vấn đáp
Giảng giải
Thực hành
Vấn đáp
Vấn đáp
Thực hành
Vấn đáp
Rút kinh nghiệm
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 44 : MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP .
I - MỤC TIÊU :
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. 
Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Từ điển.
Giấy khổ to.
Bảng phụ viết bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
PH PHÁP
 1.Khởi động
Bài cũ: 
 - Y/c HS đặt câu kể Ai làm gì?
 - Nêu ghi nhớ
- GV nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Mở rộng vốn từ cái đẹp.
Hướng dẫn :
+ Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
- GV phát biểu hoạt động nhóm.
- HS ghi các từ tìm được vào phiếu.
Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 1:
xinh xắn, rực rỡ, tươi tắn, duyên dáng, đẹp đẽ, thướt tha.
Dịu dàng, đằm thắm, lịch sự, tế nhị, hiền dịu, nết na...
Bài tập 2:
huy hoàng, sặc sở, tráng lệ, hùng vĩ, kì vĩ...
cinh tươi, xinh đẹp, rực rỡ, lộng lẫy...
+ Hoạt động 2: Bài tập 3
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS viết nhanh vào nháp.
+ Hoạt động 3: Bài tập 4.
- HS làm việc cá nhân: điền từ ở cột A vào chỗ trống thích hợp ở cột B.
GV sửa bài ở bảng phụ.
Củng cố – dặn dò:
- Làm lại bài tập 4 vào vở nhà.
- Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang. 
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 4 HS.
- Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng lớp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
HS làm bài
HS làm bài
- Đọc bài tập 3.
- HS đặt câu với các từ tìm được.
- HS đọc bài tập 4.
- Cả lớp đọc thầm.
- Sửa bài.
Vấn đáp
Thực hành
Thảo luận nhóm
Thực hành
Thực hành
Vấn đáp
Thực hành
Vấn đáp
Thực hành
Rút kinh nghiệm
..
TẬP ĐỌC 
TIẾT 43: SẦU RIÊNG
I MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài . 
- Hiểu được giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng .
Kĩ năng :
+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. 
Thái độ :
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua sự giàu có trù phú, những đặc sản của đất nước. 
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng .
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PH PHÁP
1 – Khởi động :
2 – Bài cũ : Bè xuôi sông La
- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
3 – B ... NG CỦA HỌC SINH
PH PHÁP
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ:
- HS sửa bài tập ở nhà. 
- Nhận xét phần sửa bài.
Bài mới :
a.Giới thiệu: So sánh hai phân số cùng mẫu số. 
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số. 
So sánh hai phân số và 
 A | | | | | | B
 C D
- GV cho HS vẽ đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau. 
- Độ dài đoạn AC bằng độ dài đoạn thẳng AB, độ dài đoạn AD bằng độ dài đoạn thẳng AB. 
- Nhìn hình vẽ ta thấy 
Nhận xét: 
Trong hai phân số cùng mẫu số 
Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
Nếu tử số bằng nhau thì bằng nhau. 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 2:GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải quyết vấn đề. 
Kết luận : +Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1
+ Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1
Bài 3: Viết phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0
Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Luyện tập
HS nghe
- HS thực hiện 
-HS so sánh đoạn AC và AD
HS nhận xét 
HS nhắc lại
HS làm bài và chữa bài.
Vd: <có thể nêu : ba phần bảy bé hơn năm phần bảy vì hai phân số này có cùng tmẫu số là 7 và tử số 3<5 .
HS làm bài và chữa bài. 
a) <,tức là <1 (vì =1)
Tương tự như trên ta nói : >, mà=1 nên >1 .
Tương tự với bài b
HS làm bài và chữa bài.
Kết quả:
;;;
Vấn đáp
Quan sát
Thực hành
Vấn đáp
Giảng giải
Thực hành
Thực hành
Thực hành
Rút kinh nghiệm
TOÁN 
TIẾT 108 : LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số ; so sánh phân số với 1 .
Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn .
Giáo dục học sinh lòng yêu thích toán học
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHPHÁP
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ:
- HS sửa bài tập ở nhà. 
- Nhận xét phần sửa bài.
Bài mới
a. Giới thiệu: Luyện tập 
b. Các hoạt động :
Bài 1: So sánh hai phân số
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
HS làm bảng con
Bài 2: So sánh các phân số đã cho với 1. 
HS làm bài và sửa
Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. 
- Khi làm bài GV cần lưu ý HS cách trình bày
a) Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có ; ; 
HS làm tương tự các bài b, c và d. 
Củng cố – dặn dò :
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: So sánh hai phân số khác mẫu số 
HS nghe
HSlàm bảng con
Kết quả: a)>,b)<,c)<
d)>
HS làm vào vở và chữa bài
Kết quả là :1,>1
,1 .
HS làm vào vở và chữa bài. 
a)Vì 1<3 và 3<4 nên ta có : ;;
b)Vì 5<6 và 6<8 nên ta có : ;;
Tương tự với phần c,d .
Vấn đáp
Thực hành
Thực hành
Thực hành
Thực hành
Rút kinh nghiệm
..
TOÁN 
TIẾT 109 : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ 
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó).
Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số .
Giáo dục học sinh lòng yêu thích toán học
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PH PHÁP
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:
- HS sửa bài tập ở nhà. 
- Nhận xét phần sửa bài.
Bài mới :
a.Giới thiệu: So sánh hai phân số khác mẫu số
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: GV nêu ví dụ: So sánh hai phân số và 
Cách thứ nhất: 
- HS so sánh hai phân số giống nhau hay khác nhau? 
- Giáo viên lấy hai băng giấy như nhau. - - Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, lấy hai phần, tức là lấy băng giấy. Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, lấy 3 phần, tức là lấy băng giấy. So sánh độ dài của băng giấy và băng giấy. 
Cách thứ hai:
 = = ; = = 
Kết luận: 
 Nhận xét: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới. 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: So sánh hai phân số
Bài 2: Rút gọn phân số rồi so sánh hai phân số. 
 Lưu ý HS làm đúng yêu cầu. 
Bài 3: GV cho HS tự giải bài toán và trình bày vào vở
Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh. Hoa ăn cái bánh tức là ăn cái bánh, vì > nên Hoa ăn nhiều bánh hơn. 
Củng cố – dặn dò :
Cho HS chơi trò chơi toán học
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Luyện tập
HS nghe
- Khác nhau
- HS theo dõi
 < 
HS nhắc lại 
HS làm bài và sửa bài.
VD a) Quy đồng mẫu số hai phân số : và 
= = ; = =
 < .Vậy < 
HS làm đầy đủ các yêu cầu. 
HS làm và sửa bài. 
Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh. Hoa ăn cái bánh tức là ăn cái bánh, vì > nên Hoa ăn nhiều bánh hơn. 
Quan sát
Thực hành
-Làm mẫu
Vấn đáp
Quan sát
Giảng giải
Thực hành
Thực hành
Thực hành
TOÁN 
TIẾT 110 : LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Củng cố về so sánh hai phân số .
Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số . 
Giáo dục học sinh lòng yêu thích toán học
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PH PHÁP
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
Bài mới :
a.Giới thiệu: Luyện tập
b. Các hoạt động: 
Bài 1: Cho HS làm lần lượt rồi chữa bài. Khi chữa bài cần cho HS nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số . 
Bài 2: HS so sánh phân số bằng hai cách khác nhau
Ví dụ: So sánh và 
Cách 1: HS quy đồng mẫu số hai phân số đó (MSC là 56)
Cách 2: > 1 và 1 > nên > 
Bài 3: So sánh hai phân số cùng tử số
Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn 
Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
Câu b) Yêu cầu HS có thể quy đồng mẫu số ba phân số sau đó so sánh và sắp theo thứ tự từ bé đến lớn. 
Củng cố – dặn dò :
Nhận xét tiết học ,HS thi đua làm toán
Chuẩn bị: Luyện tập chung .
HS nghe
HS làm bài vào vở và chữa bài
 So sánh hai phân số : và 
Rút gọn phân số : ==
<; vậy < 
HS làm bài vào vở và chữa bài
So sánh và 
Cách 1: HS quy đồng mẫu số hai phân số đó (MSC là 56)
Cách 2: > 1 và 1 > nên > 
HS dựa vào nhận xét để làm miệng phần b)
HS làm bài vào vở và chữa bài
HS có thể quy đồng mẫu số ba phân số sau đó so sánh và sắp theo thứ tự từ bé đến lớn.
Vấn đáp
Thực hành
Thực hành
Thực hành
Thực hành
Rút kinh nghiệm
..
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 22: SINH HOẠT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU: 
Hướng dẫn học sinh biết sinh hoạt tập thể.
Rèn học sinh biết phê và tự phê.
Qua sinh hoạt giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, mạnh dạn, tự tin
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
a.Kiểm điểm công tác tuần 21:
 Tổ trưởng báo cáo tình hình tổ về các mặt, học tập, trật tự, kĩ luật, vệ sinh 
 .Lớp trưởng báo cáo bổ sung- Đề nghị.
 Giáo viên chủ nhiệm khẳng định mặt mạnh và yếu của lớp.
Ưu điểm:
Học sinh đi học chuyên cần.
 Đa số chuẩn bị tốt bài nhà, vào lớp thuộc bài.
Aên mặc gọn sạch, đồng phục .
Xếp hàng ra vào lớp có nề nếp hơn, di chuyển hàng nhanh.
Có ý thức giữ vệ sinh trường, lớp, vệ sinh thân thể.
Tồn tại: 
Còn vài em chưa có thói quen học bài và làm bài nhà.
Tốc độ viết chữ còn chậm,trình bày bài cẩu thả, bôi xóa chưa đúng quy định
Di chuyển hàng còn nói chuyện.
Giờ chơi còn ở trên lớp, chạy giỡn trên hành lang.
b.Tuyên dương :
 * Tổ : 3 
 * Cá nhân : Như , Khang Di, Hằng , Hiển, Anh , Khanh .
III. SINH HOẠT
Tham gia giải Lê Quý Đôn trên báo Nhi Đồng.
Đọc báo Đội, nêu gương bạn nhỏ vượt khó trong học tập.
Tham gia trực tuần.
IV. PHƯƠNG HƯỚNG
 Đi học chuyên cần, đúng giờ.
 Duy trì nề nếp lớp,thi đua học tốt.
 Phát động phong trào giúp bạn nghèo vượt khó.
 Tích cực nuôi heo đất.
 Đẩy mạnh rèn chữ , chữ vở.
	Môn : Sinh hoạt 
	Tựa bài : SINH HOẠT VĂN HÓA- VĂN NGHÊÄ	Tiết thứ : 22
I. MỤC TIÊU: 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV:
1. Kiến thức: Biết được một số gương tốt việc tốt và một vài bài hát ngắn
2. Kỹ năng: Học tập gương tốt của bạn bè.
3. Thái độ: Mạnh dạnd trước tập thể.
CHUẨN BỊ CỦA HS
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
PP và ĐDDH
25’
1. Ổn định: Hát
5’
2. Bài cũ: Sinh hoạt văn hóa văn nghệ.
- Yêu cầu HS:
-Vài em nêu lại phương hướng của tiết học trước
- Các em có thực hiện hiện theo phương hướng đã đề ra không?
- Nhận xét.
15’
3. Bài mới:
Nêu niệm vụ yêu cầu của tiết sinh hoạt hôm nay.
- Yêu cầu HS:
- Lớp trưởng lên sinh hoạt. 
- Nhận xét về tình hình của lớp trong tuần:
Kĩ thuật- trật tự lớp trong tuần: kĩ luật- trật tự vệ sinh- học tập
- Giúp HS rút ra bài học từ những mẫu chuyện nhỏ trên bào Nhi đồng.
- Các tổ trưởng đọc bào Nhi đồng các câu nói về gương tốt việc tốt cần học tập
- Nhận xét, rút ra bài học( gương tốt thật thà, không tham lam. )
- Các tổ đọc như đã chuẩn bị
 - Trò chơi. – Phương hướng tới:
Nêu gương tốt điển hình trong trường, trong lớptồ.
- Tiếp tục củng cố nề nếp lớp.
5’
. Nêu gương tuyên dương một số tổ, cá nhân thực hiện tốt một số mặt
- Lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi “ gió thổi”
Dặn dò: - Lễ phép với người lớn.
- Đi vệ sinh phải dội sạch. – Đoàn kết giúp bạn bè học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22.doc