Giáo án môn Địa lí 4 - Tiết 149: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo)

Giáo án môn Địa lí 4 - Tiết 149: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo)

ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ

( TIẾP THEO )

I./ Mục tiêu:

- Biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ dựa vào độ dài thật và tỉ trên bản đồ.

- Biết cách thực hiện dạng toán trên.

II./ đồ dùng dạy học:

III./ Hoạt động trên lớp:

 

doc 5 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Địa lí 4 - Tiết 149: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 149
 ND:
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
( TIẾP THEO )
I./ Mục tiêu:
- Biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ dựa vào độ dài thật và tỉ trên bản đồ.
- Biết cách thực hiện dạng toán trên.
II./ đồ dùng dạy học:
III./ Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1ph
15ph
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 2 của tiết 148.
- Gv nhận xét và cho điểm HS
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Các em đã biết cách tính độ dài thật dựa trên độ dài thu nhỏ trên bảng đồ và tỉ lệ bảng đồ.
b/ Hướng dẫn giải bài toán 1
- Yêu cầu HS đọc bài toán 1
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu đề toán:
+ Khoản cách giữa 2 điểm A và B trên sân trướng dài bao nhiêu mét?
+ Bảng đồ được vẽ theo tỉ lệ nào?
+ Bài yêu cầu em tính gì?
+ Làm thế nào để tính được
+ Khi thực hiện lấy độ dài thật giữa 2 điểm A và B chia cho 500 cần chú ý điều gì? ( GV có thể hỏi: Khoản cách A và B trên bảng đồ được yêu cầu tính theo đơn vị nào?)
- Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- Gv nhận xét bài làm của HS trên bảng
c/ Hướng dẫn giải bài toán 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán 2 trước lớp
- Hỏi
+ Bài toán cho em biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS Làm bài, nhắc các em chú ý khi tính đơn vị đo của quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải đồng nhất.
- GV nhận xét bài làm của HS
d/ Luyện tập – Thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán
- Yêu cầu Hs đọc cột thứ nhất, sau đó hỏi:
+ Hãy đọc tỉ lệ bảng đồ
+ Độ dài thật là bao nhiêu km?
+Vậy độ dài thu nhỏ trên bảng đồ là bao nhiêu cm?
+ Vậy điền mấy vào ô trống ở cột thứ nhất?
- Yêu cầu HS alm2 tương tự với các trường hợp còn lại, sau đó gọi 1 HS chữa bài trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Hỏi:
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng.
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS nêu cách tính độ dài thu nhỏ trên bảng đồ khi biết độ dài trong thực tế và tỉ lệ bảng đồ.
- GV tổng kết giờ học
- Dặng dò HS về nhà chuẩn bị các dụng cụ để tiết sau thực hành.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK
- Trả lời câu hỏi:
+ Là 20m
+ Tỉ lệ 1: 500
+ Tính khoản cách giữa hai điểm A và B trên bảng đồ.
+ Lấy độ dày thật chia cho 500
+Đổi đơn vị đo ra xăng tỉ lệ mét vì đề bài yêu cầu tính khoản cách hai điểm A và B trên bảng đồ theo xăng tỉ lệ mét.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
20m =2000cm
Khoản cách giữa 2 điểm A và B trên bảng đồ là:
2000 : 500 =4 ( cm)
Đáp số: 4 cm
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK
- Tìm hiểu và trả lời
+ Cho biết:
* Quãng đường Hà Nội – Tây Sơn dài
41 km.
* Tỉ lệ bảng đồ là: 1.000.000
* Quãng đường Hà Nội – Tây Sơn thu nhỏ trên bảng đồ dài bao nhiêu mm?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
41km = 41.000.000mm
Quãng đường Hà Nội – Tây Sơn trên bảng đồ dài là:
41.000.000 : 1.000.000 = 41 ( mm)
Đáp số: 41 mm
- HS đọc đề bài trong SGK
+ Tỉ lệ 1: 10.000
+ Là 5km
5km = 500.000 cm
+ Là: 500.000 : 10.000 = 50(cm)
+ Điền 50 cm
- Hs cả lớp làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
12km = 1.200.000cm
Quãng đường từ bảng A đến bảng B trên bảng đồ là:
1.200.000 : 100.000 = 12 ( cm)
Đáp số: 12 cm
HS khá giỏi
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK
+ Bài toán cho biết:
* Chiều dài hình chữ nhật là 15m và chiều rộng hình chữ nhật là 10m.
*Tỉ lệ bảng đồ là 1:500
+ Độ dài của mỗi cạnh hình chữ nhật thu nhỏ trên bảng đồ là bao nhiêu xăng tỉ lệ mét?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
15m = 1500cm; 
10m = 1000cm
Chiều dài hình chữ nhật trên bảng đồ là:
1.500 : 500 = 3 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật trên bảng đồ là:
1.000 : 500 = 2 (cm)
Đáp số: Chiều dài: 3cm
Chiều rộng: 2cm
- Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra lại bài của mình.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 6.doc