Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 25 đến tuần 28

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 25 đến tuần 28

Tập đọc - Kể chuyện: ( Tiết 74+75)

HỘI VẬT.

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Cảm nhận cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng của đô vật già trầm tĩnh đầy kinh nghiệm trước chàng trai trẻ còn sôi nổi.

 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu.

 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Cô: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi ND bài, câu văn dài.

 - Trò: SGK. Thẻ A, B, C.

 

doc 136 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 811Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 25 đến tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
 Ngày soạn:26/2/2011
 Thứ hai:28/2/2011
Chào cờ ( Tiết 25)
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG.
Tập đọc - Kể chuyện: ( Tiết 74+75)
HỘI VẬT.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Cảm nhận cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng của đô vật già trầm tĩnh đầy kinh nghiệm trước chàng trai trẻ còn sôi nổi.
 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu.
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi ND bài, câu văn dài. 
 - Trò: SGK. Thẻ A, B, C.	
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của cô
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc bài: Tiếng đàn. 
 - Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 - GV nhận xét- Chấm điểm.
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 
 3.2. Phát triển bài:
 3.3. Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu toàn bài.
 - GV hướng dẫn cách đọc: Hai c©u ®Çu ®o¹n 2: ®äc nhanh , dån dËp, phï hîp víi ®éng t¸c nhanh
 - Đọc từng câu.
 - GV theo dõi – sửa sai cho HS.
 - Đọc từng đoạn trước lớp.
 - GV cho HS chia đoạn trong bài.
 - GVHD ngắt, nghỉ câu văn dài trên bảng phụ: Ngay nhÞp trèng ®Çu,/ Qu¾m §en ®· l¨n x¶ vµo «ng C¶n Ngò.// Anh vên bªn tr¸i,/ ®¸nh bªn ph¶i,/ dø trªn,/ ®¸nh d­íi, tho¾t biÕn,/ tho¾t hãa kh«n l­êng.// 
 - GV sửa sai cho HS.
 * Giải nghĩa: Tø sø, síi vËt
 - Đọc từng đoạn trong nhóm. 
 - GV nhận xét – ghi điểm. 
 - GV đọc mẫu lần 2. 
 3.4. Tìm hiểu bài: 
 + Câu 1: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ?
 * Giải nghĩa: náo nức.
 + Câu 2: Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ cón gì khác nhau ? 
 * Giải nghĩa: ráo riết.
 + Câu 3: Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? 
 + Câu 4: Theo em vì sao ông Cả Ngũ thắng ?
 + Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào ? 
 + Câu chuyện cho ta biết điều gì ?
 - GV chốt lại: gắn bảng phụ ND bài lên bảng.
 - Giáo dục HS: Chăm chỉ tËp luyÖn thÓ dôc 
 Tiết 2
 3.5. Luyện đọc lại:
 - GV đọc đoạn 1, 2.
 - HD c¸ch đọc. 
 - GV nhận xét – ghi điểm. 
Kể chuyện: 
 - GV giao nhiệm vụ.
 - HDHS kể chuyện theo từng gợi ý.
 - GV gọi HS nêu yêu cầu.
 - GV nhắc HS: Để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật.
 - GV nhận xét - ghi điểm.
 4.Củng cố:
 - Nêu ND chính của câu chuyện ?
 * BTTN: V× sao «ng C¶n Ngò th¾ng ?
 A. V× «ng kháe h¬i Qu¾m §en ?
 B. V× «ng gÆp may do Qu¾m §en bÞ tr­ît ch©n.
 C. V× «ng cã kinh nghiÖm vµ m­u trÝ.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát – báo cáo sĩ số.
- 2 HS đọc bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh – trả lời ND tranh -chñ ®iÓm.
.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS cùng nhận xét.
- Bài được chia làm 5 đoạn.
- 2HS đọc l¹i c¸ch ngắt, nghỉ đúng.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - giải nghĩa từ.
- HS đọc thầm theo N2.
- Đại diện 5 nhóm đọc.
- HS nhận xét chéo.
- HS đọc đồng thanh Đ1. 
- HS lắng nghe.
* HS đọc thầm đoạn 1+2.
- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ
- Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập ráo riết. Ông Cả Ngũ; chậm chạp, lớ ngớ
* HS đọc Đ 3, 4.
- Ông Cả Ngũ bước hụt Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông
* 1HS khá nêu.
* HS đọc Đ5.
- Quắm Đen gò lưng vẫn không sao kê nổi chân ông Cả Ngũlúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên nhẹ như giơ con ếch
* 1HS khá trả lời ND bài.
- 2HS nêu lại ND bài.
- HS chú ý lắng nghe – liên hệ bản thân.
- HS nghe. 
- 3HS thi đọc đoạn văn.
- 1HS đọc cả bài.
- HS nhận xét chéo.
- HS lắng nghe.
- 1HS nêu yêu cầu và 5 gợi ý.
- HS nghe.
- HS kể theo cặp.
- 5HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn.
* 1HS giỏi kể toµn c©u chuyÖn.
- HS nhận xét.
- 2HS nêu.
- HS suy nghÜ – gi¬ thÎ.
- HS lắng nghe.
Toán (Tiết 112)
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Củng cố về biểu tượng thời gian, cách xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
 2.Kĩ năng: Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
 3.Thái độ: Có thói quen làm việc, học tập, nghỉ ngơi đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Mô hình đồng hồ và đồng hồ thật. Phiếu BT2.
 - Trò: SGK.	
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của c«
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi HS xoay kim trên mô hình đồng hồ để đồng hồ chỉ: 8 giờ 12 phút, 10 giờ kém 15 phút.
 - GV nhận xét- Chấm điểm.
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 
 3.2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Thực hành.
 + Bài 1: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
 - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1HS trả lời.
 - GV nhận xét – chốt lại.
 + Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì ?
 + Bài 2: Đồng hồ nào chỉ cùng thời gian.
 - GV gợi ý – giao nhiệm vụ. 
 - GV nhận xét – ghi điểm.
 + Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì ?
 + Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau:
 - GV giao nhiệm vụ.
 - GV nhận xét – ghi điểm.
 + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì ?
 4. Củng cố:
 - Nêu lại nội dung bài ? 
 5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát.
- 2HS lªn xoay kim đồng hồ. 
- HS cïng nhËn xÐt.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo cặp.
- Vài HS hỏi - đáp trước lớp.
- HS nhận xét.
+ §¸p ¸n:
a. An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút.
b. An đến trường lúc 7 giờ 13 phút.
c. An học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút.
d. An ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém 15 phút.
e. An đang xem truyền hình lúc 8 giờ 7 phút.
g. An đang ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS th¶o luËn N3 nèi vµo phiÕu.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy bµi.
- HS nhËn xÐt chÐo.
+ Đáp án: Đồng hồ chỉ cùng thời gian là:
- Đồng hồ H và B ; Đồng hồ I và A.
- Đồng hồ K và C ; Đồng hồ L và G.
- Đồng hồ M và D ; Đồng hồ N và E.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát 2 tranh ë phần a, b, c SGK.
- HS suy nghÜ c¸ nhËn – nªu miÖng.
- HS nhËn xÐt.
+ Đáp án: 
a.Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút
b. Từ lúc 7 giờ kém 5 phút đÕn 7 giờ là 5 phút.
c. Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong 30 phút.
- 1HS nªu.
- HS l¾ng nghe – ghi nhí.
Đạo đức (Tiết 25)
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II (tiết 1). 
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Ôn tập 3 bài đạo đức đã học trong chương trình học kỳ II.
 2.Kĩ năng: Biết vận dụng KT trong bài học vào cuộc sống.
 3.Thái độ: Giáo dục ý thức đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, tôn trọng khách nước ngoài, tôn trọng đám tang.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Phiếu bài tập 
 - Trò: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Thế nào là tôn trọng đám tang ? Em đã làm gì để thể hiên mình đã tôn trọng đám tang ?
 - GV nhận xét - Chấm điểm.
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 
 3.2. Phát triển bài:
* H§1: Ôn lại các bài đã học trong học kì 2.
 - GV yªu cÇu HS nªu tªn bµi ®· häc.
 + Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
 + Tôn trọng khách nước ngoài.
 + Tôn trọng đám tang.
 - GV nhËn xÐt – chèt l¹i.
* H§ 2: Thảo luận nhóm.
 - GV Giao bài tập cho từng nhóm.
 - N1: bài 4 (tr 31) VBT.
 - N2: bài 5 (tr 35 ) VBT.
 - N3: bài 4 (tr 38) VBT.
 - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.
 4. Củng cố:
 - Nêu lại néi dung bµi ? 
 5. Dặn dò: 
 - Về nhà ôn lại bài, thực hiện tốt những điều trong bài học và chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS h¸t.
- 1HS nªu.
- HS nhËn xÐt b¹n.
- HS nêu tên các bài đã học trong học kỳ 2.
- HS nhËn xÐt b¹n.
- HS thảo luận bài theo 3 nhãm.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. 
- Nhận xét chÐo.
- 1HS nªu.
- HS l¾ng nghe vµ ghi nhí.
 Ngày soạn:27/2/2011
 Thứ ba:29/2/2011
Thể dục (Tiết 49)
TRÒ CHƠI: NÉM TRÚNG ĐÍCH.
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: Biết nhảy dây kiểu chụm 2 chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu. Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
 2.Kĩ năng: Chơi trò chơi " Ném trúng đích ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
 3.Thái độ: HS có ý thức trong tập luyện.
II. Địa điểm phương tiện:
 - Địa điểm: Sân trường, VS sạch sẽ.
 - Phương tiện: Bóng ném, nhảy dây. (mỗi HS 1dây nhảy).
III. Nội dung và phương pháp.
Nội dung 
phương pháp
* HĐ 1: Phần mở đầu. 
 - GV cho HS tËp hîp hµng.
- ĐHTT:
 x x x x x
 x x x x x
 - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học.
 - KĐ: - Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
- lớp tập hợp điểm số báo cáo.
- HS thùc hiÖn.
 - Tập bài thể dục phát triển chung. 
 - Trò chơi: Chim bay cò bay.
* HĐ 2: Phần cơ bản. 
 - Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
- HS tập theo tổ.
 - GV quan sát sửa sai.
- Các tổ thi đua nhảy đồng loạt 
 - Trß ch¬i: NÐm tróng ®Ých.
 - GV giíi thiÖu trß ch¬i – c¸ch ch¬i.
 - GV khuyÕn khÝch- tuyªn ®­¬ng.
- Mỗi tổ cử 5 bạn nhảy d©y thi.
- HS ch¬i trß ch¬i theo tæ.
- Tæ thi ®ua ph©n th¾ng b¹i.
* HĐ 3: Phần kết thúc. 
 - HS thả lỏng, hít thở sâu.
- HS thùc hiÖn.
 - GV hệ thống bài. 
- HS l¾ng nghe.
 - GV nhận xét giờ học, giao BTVN.
Âm nhạc ( Tiết 25)
Cô Mai Văn soạn giảng.
Tập đọc ( Tiết 75)
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Hiểu các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, qua đó cảm thụ nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
 3.Thái độ: HS có ý thức bảo vệ và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Tranh minh hoạ truyện trong. Bảng phụ ghi ND bài – câu văn dài.
 - Trò: Thẻ A, B, C. SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của cô
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kể câu chuyện: Hội vật.
 - GV nhận xét- Chấm điểm.
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
 3.3. Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu toàn bài.
 - GVHD cách đọc: giäng vui , s«i næi. NhÞp nhanh, dån dËp h¬n ë ®o¹n 2. 
 - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 - Đọc nèi tiÕp câu.
 - GV theo dõi – sửa sai cho HS.
 - Đọc từng ®o¹n trước lớp.
 - GV cho HS chia ®o¹n trong bài.
 - GVHD ngắt, nghỉ c©u v¨n trên bảng phụ: Nh÷ng chó voi ch¹y ®Õn...gh×m ®µ,/ hu¬ vßi/ chµo nh÷ng kh¸n gi¶/ ®· nhiÖt liÖt cæ vò,// khen ngîi chóng.// ... : Bảng phụ BT1 – 3.
 - HS: Hình vuông có cạnh 1cm2 cho từng HS. Thẻ A, B, C.
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của cô
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV cho HS làm BT2 (tiết 139)
 -> GV nhận xét – chốt lại. 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: Giới thiệu xăng - ti - mét vuông
 - GV giới thiệu:
 + Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo DT. Một trong những đơn vị diện tích thường gặp là xăng - ti - mét vuông. 
 + Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1 cm.
 + Xăng - ti - mét vuông viết tắt là cm2
 - GV phát cho HS 1 hình vuông có cạnh là 1 cm. 
 + Hình vuông có cạnh là cm ?
 - Vậy diện tích của HV này là bao nhiêu ?
 - GV nhận xét – chốt lại.
* HĐ 1: Thực hành. 
 + Bài 1: Viết ( Theo mẫu). 
 - Yêu cầu HS làm vào SGK.
 -> GV nhận xét – chốt lại.
 + Qua BT1 giúp em nắm được kiến thức gì ?
 + Bài 2: 
 - GV gợi ý – giao nhiệm vụ.
 - GV nhận xét – ghi điểm.
 + Qua BT2 giúp em nắm được kiến thức gì ?
 + Bài 3: Tính (theo mẫu).
 ( GV kết hợp HDBT4).
 - GV nhận xét – ghi điểm.
 + Qua BT3 giúp em nắm được kiến thức gì ?
 * Bài 4: 
 - Yêu cầu làm vào nháp.
 - GV cho HS khá nêu miệng kết quả.
 -> GV nhận xét – chốt lại.
 + Qua BT4 giúp em nắm được kiến thức gì ?
 4.Củng cố:
 - Nêu ND chính của bµi ?
 + BTTN: Kết quả đúng của phép tính 245 cm2 + 187 cm2 = ? đó là: 
 A. 432 cm.
 B. 432 cm2 
 C. 342 cm2 
 + Đáp án: B. 
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài vµ lµm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát.
- 1HS nêu miệng.
- HS cùng nhận xét.
- HS nghe.
- HS quan sát.
- Nhiều HS đọc.
- HS nhận hình.
- HS đo cạnh của HV này.
- HV có cạnh là 1 cm.
-> là 1cm2
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào SGK.
- 1HS làm vào bảng phụ.
- HS nhận xét.
Đọc
Viết
Năm xăng - ti - mét vuông 
5cm2
Một trăm hai mươi xăng - ti - mét vuông.
120cm2
Một nghìn năm trăm xăng - ti - mét vuông.
1500cm2
Mười hai nghìn xăng - ti - mét vuông.
12cm2
- 2HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện cặp nêu miệng.
- HS nhận xét.
+ Đáp án: 
a. Hình B gồm 6 ô vuông 1cm 2
- Diện tích hình B là 6cm2
b. Diện tích hình B bằng diện tích hình A.
- 3HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở.
- 1HS làm vào bảng phụ.
- HS nhận xét.
+ Đáp án: 
a. 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
 40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2
b. 6 cm2 x 4 = 24 cm2
 32 cm2 : 4 = 8 cm2
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào nháp.
* 1HS khá nêu miệng kết quả.
- HS nhận xét.
Bài giải
Diện tích tờ giấy mầu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là:
300 - 280 = 20 (cm2)
 Đáp số: 20 cm2
- Củng cố về giải toán có lời văn kèm theo ĐV là cm2
- 2HS nêu.
- HS suy nghÜ – gi¬ thÎ.
- HS lắng nghe – ghi nhớ.
Tập làm văn (Tiết 28)
KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO. VIẾT LẠI MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO, ĐÀI.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Bước đầu biết kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật.
	2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết: Viết lại được một tin thể thao mới đọc được ( hoặc nghe, xem,...).
 3.Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh ảnh một số cuộc thi đấu thể thao
 - HS: SGK. Vở, bút. 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của c«
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày hội ? 
 -> GV nhận xét – ghi điểm. 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe- kể.
 + Bài 1: 
 - GV nhắc HS: Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, ti vi.Cũng có thể kể về buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài, ti viKể theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự.
 - GV gắn 1 số tranh ảnh lên bảng.
 -> GV nhận xét – chốt lại.
 - GV nhận xét - ghi điểm.
 + Bài 2: 
 - GV: Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác
- GV nhận xét – chấm điểm. 
 4.Củng cố:
 - Nêu lại ND bài ?
 - GDHS: Chăm tập thể dục để khoẻ chân, khoẻ tay
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát.
- 1HS đọc lại bài viết tr­íc líp. 
- HS cùng nhận xét.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS nghe.
- 1HS giỏi kể mẫu.
- Từng cặp HS tập kể.
- 1số HS thi kể trước lớp.
- HS bình chọn.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nghe.
- HS viết bài vào vở.
- 3HS đọc bài viết trước lớp.
-> Nhận xét.
- HS nªu.
- HS lắng nghe – liên hệ.
- HS lắng nghe – ghi nhí.
Tự nhiên và xã hội: (Tiết 56)
MẶT TRỜI.
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: Biết được mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. Nêu được vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
 2.Kĩ năng: Kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
 3.Thái độ: HS yêu thích thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Các hình trong SGK.
 - HS: SGK.
III. Các dạy học:
Hoạt động cô
Hoạt động trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu đặc điểm chung của thú nuôi trong nhà và thú rừng ?
 -> GV nhận xét – ghi ®iÓm. 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS biết mặt trờitoả nhiệt.
* Tiến hành: 
 - Cho HS làm việc theo nhóm.
 +Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật... ?
 + Khi ra ngoài nắng bạn thấy thế nào ?
 - Cho HS trình bày trước lớp.
 - GV Kết luận trong ( SGV).
* HĐ 2: Quan sát ngoài trời.
* Mục tiêu: Biết vai tròtrên trái đất.
* Tiến hành: 
 - GV cho HS quan sát, thảo luận theo nhóm.
 + Vai trò của mặt trời? ... Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra ?
 - Cho HS trình bày kết quả.
 - GV Kết luận trong ( SGV).
* HĐ 3: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Kể được một sốhằng ngày.
* Tiến hành: 
 - Cho HS quan sát hình trong SGK.
 - GV cho HS trả lời câu hỏi.
 - GV Kết luận trong ( SGV).
* HĐ 4: Thi kể về mặt trời.
* Mục tiêu: Hệ thống lạilớp 2 - 3.
* Tiến hành: 
 - GV cho HS Kể trong nhóm.
 - GV nhận xét, biểu dương.
 4.Củng cố:
 - Nêu lại ND bài ?
 - GDHS: Khi đi ra nắng phải đội mũ, nónđể tránh bị ốm.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát.
- 2HS trả lời. 
- HS cùng nhận xét.
- HS thảo luận N3.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét.
- 1HS nhắc lại ND kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt
- HS thảo luận N5.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét.
- 1HS nhắc lại ND kết luận: Nhờ có mặt trời cây cỏ xanh tươi, người và động vật khẻo mạnh
- HS quan sát các hình SGK: Kể những việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
- Nhiều HS trả lời trước lớp.
- HS nhận xét.
- 1HS nhắc lại ND kết luận: Sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để phơi quần áo, lúa, ngô, đồ dùng, làm nóng nước, làm muối, pin mặt trời.
- HS kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS nªu.
- HS lắng nghe – liên hệ.
- HS lắng nghe – ghi nhí.
Sinh hoạt ( Tiết 28)
NHẬN XÉT TUẦN 28.
I. Mục tiêu:
 - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần và biện pháp khắc phục.
 - Thực hiện tốt phương hướng đề ra.
II. Nội dung:
 1. Nhận xét từng mặt trong tuần:
 * Đạo đức: 
 - Chấp hành tốt nề nếp học tập và nội quy, quy định của lớp, nhà trường đề ra.
 - Ngoan, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. 
 * Học tập: 
 - Đi học đều, đúng giờ, 1 số em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Nhiều em có nhiều cố gắng trong học tập và làm bài tập đầy đủ khi đến lớp như em: My, Hợp, Bảo, Hoài.
 - Làm bài tập chưa đầy đủ em: Phạm Thảo, Thịnh.
 - Không chú ý nghe giảng bài em : Thịnh, Trọng, Minh.
 * Các hoạt động khác:
 - Thể dục đúng động tác, tự giác.
 - Vệ sinh: Các tổ có ý thức vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công. 
 - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. 
III. Biện pháp khắc phục:
 - Tự học ở nhà với tinh thần tích cực, tự giác.
 - Luyện tập ở nhà: Luyện tập làm toán, chữ viết
 - Học bài và làm BT ở nhà trước khi đến lớp.
IV. Phương hướng tuần sau:
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục hạn chế.
 - Hoàn thành các bài tập ở nhà, lớp.
 - Về nhà luyện viết – làm toán – tập đọc.
Tự nhiên xã hội (Tiết 56)
THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN.
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: HS nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.
 2.Kĩ năng: HS vẽ về những cây cối và các con vật mà HS yêu thích.
 3.Thái độ: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật, cây cối. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Các hình trong SGK.
 - HS: Giấy, bút màu. Thẻ A, B, C.
 III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của cô
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 + Tại sao phải bảo vệ các loài thú rừng?
 + Nêu tên các bộ phận cơ thể của các con thú ?
 -> GV nhận xét – ghi ®iÓm. 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: Làm việc theo nhóm. 
* Tiến hành: 
 - Đi thăm thiên nhiên.
 - GV dẫn HS đi thăm vườn trường.
 - GV giao nhịêm vụ cho lớp.
* HĐ 2: Thảo luận.
* Tiến hành: 
 - GV điều khiển HS thảo luận theo gợi ý câu hỏi:
 + Nêu những đặc điểm chung của thực vật ( Động vật) ? hình dạng, độ lớn của chúng như thế nào ?...
 - GV kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thường có những đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả. Trong tự nhiên có nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng gồm có 3 phần: Đầu, mình và cơ quan di chuyển. Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
 4.Củng cố:
 - Nêu lại ND bài ?
 - GDHS: Biết bảo vệ các loài thực vật, động vật
 + BTTN: Động vật gồm có những phần nào ?
 A. Đầu, mình, cơ quan di chuyển. 
 B. Đầu, mình, lông.
 C. Cả hai đáp án trên.
 + Đáp án: A.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát.
- 2HS trả lời. 
- HS cùng nhận xét.
- HS đi theo nhóm (các nhóm trưởng quản lí các bạn không cho ra khỏi khu vực GV đã chỉ định cho nhóm).
- HS quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật em đã thấy.
- Từng HS ghi chép hoặc vẽ độc lập. Sau đó về báo cáo trong nhóm mình.
- HS thảo luận theo gợi ý câu hỏi.
- Đại diện các nhóm phát biểu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nªu.
- HS lắng nghe – liên hệ.
- HS suy nghĩ – giơ thẻ.
- HS lắng nghe – ghi nhí.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25 - 28.doc