Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 29 đến tuần 32

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 29 đến tuần 32

Luyện từ và câu (Tiết 30)

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU HAI CHẤM.

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT1). Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? (BT2, BT3). Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (BT4).

 2.Kĩ năng: HS nắm được bài và làm các bài tập thành thạo.

 3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - C«: Bảng lớp viết nội dung bài 1(Phiếu nhỏ BT1). Bảng phụ BT4.

 - TRß: SGK. Thẻ A, B, C. VBT – bút.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 84 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 29 đến tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Nghỉ ốm.
Cô Ninh Đức soạn giảng.
TUẦN 30
 Ngµy so¹n:
 Thứ hai:
 Ngµy so¹n: 
 Thứ tư:
Luyện từ và câu (Tiết 30)
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU HAI CHẤM.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT1). Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? (BT2, BT3). Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (BT4). 
 2.Kĩ năng: HS nắm được bài và làm các bài tập thành thạo.
 3.Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - C«: Bảng lớp viết nội dung bài 1(Phiếu nhỏ BT1). Bảng phụ BT4.
 - TRß: SGK.	Thẻ A, B, C. VBT – bút.
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi HS trả lời miệng (BT1 tuần 29).
 -> GV nhận xét – ghi ®iÓm. 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: Thùc hµnh.
 + Bài 1: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì ?
 - GV phát phiếu – giao nhiệm vụ.
 - GV nhận xét – chốt lại.
 * Gi¶i nghÜa: nghệ sĩ, chinh phục. 
 + Đặt câu với từ tài năng ?
 - GV nhận xét.
 + Bài 2: Trả lời câu hỏi sau:
 - GV gợi ý – giao nhiệm vụ.
 - GV ghi lên bảng câu trả lời của HS.
 + Qua BT2 giúp em nắm được ND gì?
 * GDHS: Biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng học tập
 + Bài 3: Trò chơi: Hỏi - đáp với bạn bằng cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Bằng gì?”.
 - GV cho HS trao đổi theo cặp: 1em hỏi, 1 em trả lời.
 - GV nhận xét – chốt lại.
 + Qua BT3 giúp em nắm được ND gì?
 + Bài 4: Em chọn dấu câu nào để điền vào mỗi ô trống ? ( GV gắn bảng phụ).
 - Yêu cầu HS đọc từng câu, suy nghĩ và điền dấu câu vào mỗi ô trống.
 - Gọi HS lên bảng chữa bài.
 - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
 + Em hãy nêu tác dụng của dấu chấm, dấu phảy ?
 4. Củng cố:
 - Nêu lại ND bài ?
 + BTTN: Tìm dấu câu điền vào ô trống cho phù hợp.
 - Một người kêu lên “ con voi”.
 A. Dấu chấm.
 B. Dấu phảy.
 C. Dấu hai chấm.
 + Đáp án: C. 
 5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS h¸t.
- 1HS trả lời.
- HS cïng nhËn xÐt.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào phiếu nhỏ.
- 1HS lên bảng gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì?.
- HS nhận xét.
+ Đáp án:
a) Voi uống nước bằng vòi.
b) Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
c)Các nghệ sĩ đã chinh phục được khán giả bằng tài năng của mình.
* 1HS khá đặt câu.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện các cặp trả lời.
- HS nhận xét chéo.
+ Đáp án:
a. Hằng ngày bạn viết bài bằng gì?(bằng bút máy, bút bi,...).
b. Chiếc bàn bạn ngồi học được làm bằng gì ?( bằng gỗ, bằng nhực, ...).
c. Cá thở bằng gì?( bằng mang).
- HS trả lời.
- HS lắng nghe – liên hệ.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi theo cặp.
- Từng cặp trình bày trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào VBT.
- 1HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
+ Đáp án:
Câu a: Dấu hai chấm (dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật).
Câu b: Dấu hai chấm (liệt kê các đồ dùng ở nhà an dưỡng).
Câu c: Dấu hai chấm (liệt kê các nước trong khu vực Đông Nam Á).
* 1HS khá nêu.
- 1HS nªu.
- HS suy nghÜ – gi¬ thÎ.
- HS l¾ng nghe – ghi nhí.
Toán (Tiết 149)
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Biết trừ nhẩm các số tròn chục, tròn nghìn. Biết trừ các số có năm chữ số(có nhớ) và giải bài toán có phép trừ. 
 2.Kĩ năng: HS biết vận dụng để làm bài tập.
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - C«: Bảng phụ bài tập 3. SGK.	
 - Trò: SGK. Vë, bót. ThÎ A, B, C. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
 HĐ của cô
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 1HS làm bài tập 1(trang 158)
 -> GV nhận xét - ghi điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài:
 3.2. Phát triển bài: 
* HĐ 1: Thực hành.
 + Bài 1: Tính nhẩm. 
 - GV gọi HS nêu yêu cầu – mẫu. 
 - GV giao nhiÖm vô.
 - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.
 + Qua BT1 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? 
 + Bài 2: Đặt tính và tính. 
 - GV gợi ý giao nhiÖm vô.
 - GV nhËn xÐt sau mỗi lần giơ bảng.
 + Qua BT2 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? 
 + Bài 3: 
 - GV gọi HS phân tích bài toán – tóm tắt.
 - GV giao nhiÖm vô.
 - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. 
 + Qua BT3 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? 
 + Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: ( Kết hợp HD ý b).
 - GV giao nhiÖm vô – phát thẻ A, B...
 - GV nhËn xÐt – tuyên dương.
 - GV gäi HS kh¸ nªu kÕt qu¶ ý b.
 - GV nhËn xÐt .
 + Qua BT4 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? 
 4. Củng cố:
 - Nêu lại ND bài ? 
 + BTTN: Tìm đáp án đúng cho phép tính sau: 56 72
 38796
 17276
 A. 2.
 B. 1.
 C. 0.
 + §¸p ¸n: C.
 5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát.
- 1HS nªu miệng.
- HS cïng nhËn xÐt.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu ý mẫu. 
- HS làm vào SGK.
- 4HS nêu miệng.
- HS nhËn xÐt.
+ §¸p ¸n:
 60 000 – 30 000 = 30 000. 
 100 000 – 40 000 = 60 000.
 80 000 – 50 000 = 30 000. 
 100 000 – 70 000 = 30 000.
- HS nêu.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lµm bµi vµo bảng con.
- HS nhËn xÐt.
+ §¸p ¸n:
a. -
81981
 -
86296
b. -
65900
45245
74951
 245
36736
11345
65655
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1HS phân tích bài toán – tóm tắt.
Tóm tắt
Có : 23560 lít mật ong.
Bán : 21800 lít mật ong.
 Còn lại : ...lít ?.
- HS lµm bµi vµo vở.
- 1HS lµm bµi vµo bảng phụ.
- HS nhËn xÐt.
+ §¸p ¸n:
Bài giải
Trại nuôi ong đó còn lại số lít mật ong
là: 23560 - 21800 = 1760 (lít)
 Đáp số: 1760 lít mật ong.
- HS trả lời.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vµo nh¸p – tìm đáp án đúng.
- HS giơ thẻ cho đáp án đúng.
- HS nhËn xÐt.
+ §¸p ¸n:
a, C. 9.
* 1HS kh¸ nªu kÕt qu¶ ý b. 
b. Đó là các tháng sau: 
( tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11).
- HS trả lời.
- 1HS nªu.
- HS suy nghÜ – gi¬ thÎ.
- HS l¾ng nghe – ghi nhí.
Chính tả: nhớ - viết (Tiết 60)
MỘT MÁI NHÀ CHUNG.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Nhớ - viết lại đúng bài chính tả trình bày đúng các khổ thơ dòng 4 chữ. Làm đúng bài tập (2a).
 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, mẫu chữ, trình bày đẹp.
 3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Viết sẵn bài tập 2a lên bảng lớp.	
 - Trò: Bảng con, Vở, bút. Thẻ A, B, C.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của cô
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV cho HS tìm – viết 2 từ bắt đầu bằng ch/tr.
 -> GV nhận xét. 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: HD viết.
 - GV đọc bµi chính tả (trên bảng phụ)
 + Néi dung bài viÕt nãi lªn ®iÒu g×?
 + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? vì sao ? cách trình bày ?
 - GV nhận xét chốt lại.
 - Luyện viết tiếng khó.
 - GV cho HS tìm những tiếng – từ khó trong bài – GV dùng bút gạch chân.
 * Giải nghĩa: rập rình. 
 - GV đọc: rập rình, nghiêng giàn.
 - GV thu bảng con nhận xét – sửa lỗi.
* HĐ 2: Luyện viết vở.
 - GV HD cách trình bày bài viết. 
 - GV ( cất bảng phụ).
 - GV quan sát uốn nắn thêm cho HS.
 - GV gắn bảng phụ lên bảng.
 - Chấm chữa bài.
 - GV thu 3 – 4 bài chấm điểm.
 - GV nhận xét bài viết.
* HĐ 3: HD bài tập.
 + Bài 2: (a) tr hay ch ?
 ( Kết hợp HD ý b).
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV gắn bảng phụ lên bảng.
 - GV nhận xét - kết luận bài đúng.
 - GV cho HS khá nêu ý b.
 - GV nhận xét.
 4. Củng cố:
 - Nêu lại ND bài ? 
 + BTTN: Tìm đáp án đúng tr hay ch ?
 - không ịu.
 A. tr.
 B. ch. 
 + Đáp án: B.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà luyện viết bài và làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát.
- Cả lớp viết vào giấy nháp.
- 2HS lên bảng viết. 
- HS cùng nhận xét.
- HS nghe.
- 2HS đọc thuộc bài thơ.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS tìm và nêu: rập rình, dím, nghiêng giàn
- HS luyện viết vào bảng con.
- HS cùng nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhí viết vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- HS chấm tay đôi với GV.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào SGK. 
- 1HS lên bảng làm. 
- HS nhận xét.
+ Đáp án (a): trưa – trời – che – chịu.
* 1HS khá nêu lời giải ý b.
b. Tết - tết - phếch.
- 1HS nêu.
- HS suy nghĩ – giơ thẻ.
- HS lắng nghe – ghi nhớ.
Thủ công (Tiết 30)
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 3).
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Biết cách làm đồng hồ để bàn theo đúng quy trình kĩ thuật.
 2.Kĩ năng:Biết trang trí sản phẩm đẹp.
 3.Thái độ: HS yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Tranh quy trình, mẫu.
 - Trò: Giấy thủ công, hồ dán, kéo.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của cô
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gäi HS nh¾c l¹i tªn bµi häc tr­íc ?
 -> GV nhận xét – kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.. 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: Quan s¸t nhËn xÐt.
 - GV g¾n mÉu lªn b¶ng cho HS quan s¸t.
 - GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại qui trình các bước làm đồng hồ để bàn.
 - GV nhËn xét và hệ thống lại các bước.
 + B1: Cắt giấy.
 + B2: Làm các bộ phận của đồng hồ.
 + B3: làm đồng hồ hoàn chỉnh.
 - GV nhËn xét - chèt l¹i.
* HĐ 2: Thực hành.
 - GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 3.
 + GV quan sát, HD thêm cho HS.
* HĐ 3: Trưng bày sản phẩm.
 - GV Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của nhóm và giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
 - GV lựa chọn nhóm có sản phẩm đẹp nhất, biểu dương.
 - GV đánh giá chung sản phẩm của HS.
 4. Củng cố:
 - Nêu lại ND bài ? 
 - Gi¸o dôc: Biết giữ gìn lọ hoa, tránh làm đổ và vỡ lọ hoa. 
 5. Dặn dò:
 - Về nhà luyÖn gÊp thªm và chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát.
- 1HS nªu.
- HS l¾ng nghe.
- HS quan s¸t. 
- 2HS nhắc lại.
- HS l¾ng nghe.
- HS thực hành - Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm làm các bộ phận của đồng hồ.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, cử đại diện giới thiệu sản phẩm.
- Các nhóm khác nhận xét, so sánh đánh giá sản phẩm, lựa chọn nhóm có sản phẩm đẹp nhất.
- HS l¾ng nghe.
- 1HS nêu.
- HS lắng nghe – liên hệ.
- HS lắng nghe.
 Ngµy so¹n:
 Thứ sáu:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000.
 2.Kĩ năng: Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị.
 3.Thái độ:HS có ý thức và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: SGK. Phiếu BT4.	
 - Trò: Bảng con, vở, bút. Thẻ A, B, C.
III. Các hoạt động dạy- h ... át biểu.
- 2 HS đọc phần kết luận trong SGK 
( Thời gian để trái đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24 giờ).
- 1HS nêu.
- HS lắng nghe - liªn hÖ thùc tÕ.
- HS suy nghÜ – gi¬ thÎ.
- HS lắng nghe.
Thủ công (Tiết 32) 
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (tiết 2)
I. Môc tiªu: 
 1.Kiến thức: Biết cách làm quạt giấy tròn.
 2.Kĩ năng: Làm được quạt giấy tròn .Các nếp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
 3.Thái độ: HS biết yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Mẫu quạt giấy.	
 - Trò: SGK, Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của cô
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu các bước làm quạt giấy tròn ?
 -> GV nhận xét – kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.. 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: Quan s¸t nhËn xÐt.
 - GV g¾n mÉu lªn b¶ng cho HS quan s¸t.
 - GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại (qui trình) làm quạt giấy tròn.
 - GV nhËn xét và hệ thống lại các bước.
 + B1: Cắt giấy.
 + B2: Gấp dán quạt.
 + B3: Làm quạt và hoàn chỉnh quạt.
 - GV Cho HS quan sát mẫu quạt giấy tròn.
 - GV nhËn xét - chèt l¹i.
* HĐ 2: Thực hành.
 - GV tổ chức cho HS thực hành.
 + GV quan sát, HD thêm cho HS.
* HĐ 3: Trưng bày sản phẩm.
 - GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm.
 - GV nhận xét tuyên dương những học sinh có sản phẩm đẹp.
 - GV đánh giá chung sản phẩm của HS.
 4. Củng cố:
 - Nêu lại ND bài ? 
 - Gi¸o dôc: Biết giữ gìn quạt không làm quạt bị rách
 5. Dặn dò:
 - Về nhà luyÖn gÊp thªm và chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát.
- 1HS nªu.
- HS l¾ng nghe.
- HS quan s¸t. 
- 2HS nhắc lại.
- HS l¾ng nghe.
- HS quan s¸t. 
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn, sản phẩm của mình.
- HS l¾ng nghe.
- 1HS nêu.
- HS lắng nghe – liên hệ.
- HS lắng nghe.
 Ngµy so¹n:20/4/2011 
 Thứ sáu:22/4/2011
Toán (Tiết 160) 
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức số. Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
 2.Kĩ năng: HS Vận dụng làm tốt các bài tập.
 3.Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: SGK. Phiếu hoạt động bài tập 1 + 3.	
 - Trò: SGK; Thẻ A, B, C.
III. Các hoạt động dạy- học: 
HĐ của c«
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV ghi lên bảng: 12356 : 3.
 -> GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng con. 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: Thùc hµnh.
 + Bài 1: ( HD thªm BT2).
 - GV gợi ý – giao nhiệm vụ - phát phiếu.
 - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.
 + Qua BT1 cñng cè kiÕn thøc g× ?
 * Bài 2: 
 - GV cho HS phân tích bài toán.
 - GV giao nhiệm vụ.
 - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.
 + Qua BT2 cñng cè kiÕn thøc g× ?
 + Bài 3: 
 - GV gợi ý – giao nhiệm vụ - phát phiếu.
 - GV nhËn xÐt – chèt l¹i.
 + Qua BT3 cñng cè kiÕn thøc g× ?
 + Bài 4: 
 - GV cho HS phân tích bài toán – nªu tãm t¾t.
 - GV giao nhiệm vụ.
 - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.
 + Qua BT4 gióp c¸c em cñng cè kiÕn thøc g× ?
 4. Củng cố:
 + Nêu lại ND bài ?
 + BTTN: Kết quả đúng của phép tính là: ( 35246 – 13589) x 3 = ?
 A. 64871
 B. 64971
 C. 69471
 + Đáp án: B. 
 5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS h¸t.
- 1HS làm vào bảng con.
- HS cïng nhËn xÐt.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào phiếu nhỏ theo cặp.
- 1cặp làm vào phiếu lớn.
- HS nhËn xÐt.
a. (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2
 = 69094
b. (20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4 
 = 42846
. . .
- Củng cố tính giá trị của biểu thức.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS lµm bµi vào nháp.
* 1HS khá nêu miệng bài giải.
- HS nhËn xÐt - ®èi chiÕu kÕt qu¶.
Bài giải
Số tuần lễ Hường học trong năm học là:
175 : 5 = 35 (tuần)
 Đ/S: 35 tuần lễ.
- Củng cố về bài toán rút về đơn vị.
- 2HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo N3.
- Đại diện nhóm trình bày bài.
- HS nhận xét chéo.
Bài giải
Số tiền mỗi người nhận được là
75000 : 3 = 2500 (đồng)
Số tiền 2 người nhận được là.
2500 x 2 = 50000 (đồng)
 Đ/S: 50000 đồng
- Củng cố về bài toán rút về đơn vị.
- 2HS nêu yêu cầu.
Tóm tắt
Chu vi: 2dm 4cm
 DT: ..cm2 ?
- HS giải vào vở.
- 1HS làm lên bảng làm bài. 
- HS nhận xét. 
Bài giải
Đổi 2 dm 4cm = 24 cm
Cạnh của HV dài là:
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích của hình vuông là:
6 x 6 = 36 (cm2)
 Đ/S: 36 cm2.
- Củng cố về tính chu vi hình vuông.
- 1HS nªu.
- HS suy nghÜ – gi¬ thÎ.
- HS l¾ng nghe – ghi nhí.
Tập làm văn (Tiết 32) 
NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý SGK.
 2.Kĩ năng: Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên.
 3.Thái độ: HS có hứng thú trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - C«: Một số bức tranh về bảo vệ môi trường. Viết các gợi ý ra bảng phụ. SGK.	
 - Trß: SGK. ThÎ A, B, C.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của c«
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nhắc lại về cách bảo vệ môi trường? 
 -> GV nhận xét – ghi ®iÓm. 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: HD làm bài tập.
 + Bài 1: Kể lại một việc tốtbảo vệ môi trường.
 - GV nêu gợi ý trong SGK. 
 - GV giới thiệu về một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
 - GV gọi HS kể.
 - GV nhận xét, bổ sung. 
 * GDHS: Không được vứt rác bừa bãi, vứt – đổ rác đúng nơi quy định
 + Bài 2: Viết một đoạn vănkể lại việc làm trên.
 - GV gợi ý – giao nhiệm vụ.
 - GV thu vở nhận xét – bổ sung - chấm điểm.
 * GDHS: Bảo vệ cây xanh trong sân trường, không ngắt lá bẻ cành
 4. Củng cố:
 - Nêu lại ND bài ?
 5. Dặn dò: 
 - Về nhà nhà viết vào vở những điều mình vừa kể, chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát.
- 1HS nêu.
- HS cùng nhận xét.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập - cả lớp đọc thầm.
- 1HS nêu.
- HS quan sát tranh. 
- HS nói tên đề tài mình chọn kể.
- HS kể theo nhóm 3.
- Vài HS thi kể.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe – liên hệ.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn (làm vào vở).
- 1 số HS đọc bài viết trước lớp.
-> HS nhận xét -> bình chọn.
VD: Một hôm trên đường đi học em gặp 2 bạn đang bám vào một cành cây đánh đu. Vì hai bạn nặng hơn cành cây xoá xuống như sắp gẫy. Em thấy thế liền nói: Các bạn đừng làm thế gẫy cành cây mất
- HS lắng nghe – liên hệ.
- 1HS nªu.
- HS l¾ng nghe – ghi nhí.
Mü thuËt ( TiÕt 32)
ThÇy H­ng so¹n gi¶ng.
Tự nhiên và Xã hội (Tiết 64) 
NĂM, THÁNG VÀ MÙA.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Biết thời gian Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. Một năm có 4 mùa.
 2.Kĩ năng: Nhận biết các mùa trong năm.
 3.Thái độ: HS có hứng thú học tập và tìm hiểu tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Các hình SGK trang122, 123. Phiếu bài tập cho HĐ1.	Qủa địa cầu.
 - Trò : SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của c«
Hoạt động của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm kế tiếp nhau ? Một ngày có bao nhiêu giờ ?
 -> GV nhận xét – ghi ®iÓm. 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: Thảo luận theo nhóm.
* Mục tiêu: Biết thời gianmột năm có 365 ngày.
* TiÕn hµnh:
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi trong phiếu bài tập.
 - Mời đại diện các nhóm trình bày.
 - GV nhËn xÐt - Kết luận: 
 - GDHS: Biết tiết kiệm thời gian
* H§ 2: Làm việc với SGK theo cặp.
* Mục tiêu: Biết một năm thường có 4 mùa.
* TiÕn hµnh:
 - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý trong sách.
 - Cho HS tìm vị trí của Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trên quả địa cầu và nhận xét
 * GV nói: Việt Nam ở Bắc bán cầu, Ô-xtrây-li-a ở Nam bán cầu. Các mùa ở Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trái ngược nhau.
 - GV nhËn xÐt - Kết luận ( SGK).
 - GDHS: Biết bảo vệ sức khoẻ theo các mùa
* H§ 3: Trò chơi “ Xuân, Hạ, Thu, Đông”.
* Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa.
* TiÕn hµnh:
 - GV Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi sau đó cho HS tiến hành trò chơi.
 - GV làm trọng tài, chấm điểm, công bố đội thắng cuộc.
 4. Củng cố:
 - Nêu lại ND bài ?
 + BTTN: Khí hậu ở nước ta có mấy mùa ?
 A. 4 mùa.
 B. 3 mùa.
 C. 5 mùa.
 + Đáp án: A.
 5. Dặn dò: 
 - Về nhà nhà häc bµi, chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát.
- 1HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận theo nhóm 4, câu hỏi trong phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
* 1HS đọc kết luận: Thời gian để Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày, được chia làm 12 tháng. Khi chuyển động quanh Mặt Trời một vòng, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó 365 vòng.
- HS lắng nghe – liên hệ.
- Quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận theo câu hỏi (SGK).
- Tìm vị trí của Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trên quả địa cầu.
* 1HS nªu Kết luận: Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
- HS lắng nghe – liên hệ.
- HS lắng nghe.
- 2 đội tham gia trò chơi, mỗi đội có 5 HS.
- HS nhận xét.
- 1HS nªu.
- HS suy nghÜ – gi¬ thÎ.
- HS l¾ng nghe – ghi nhí.
Sinh hoạt ( Tiết 32)
NHẬN XÉT TUẦN 32.
I. Mục tiêu:
 - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần và biện pháp khắc phục.
 - Thực hiện tốt phương hướng đề ra.
II. Nội dung:
 1. Nhận xét từng mặt trong tuần:
 * Đạo đức: 
 - Chấp hành tốt nề nếp học tập và nội quy, quy định của lớp và nhà trường đề ra.
 - Ngoan, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. 
 * Học tập: 
 - Đi học đều, đúng giờ, 1 số em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - NhiÒu em cã nhiÒu cè g¾ng trong häc tËp vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ khi ®Õn líp.
 - Có sự tiến bộ, cố gắng trong học tập như em: Thu Phương.
 * Các hoạt động khác:
 - Thể dục đúng động tác, tự giác.
 - Vệ sinh: Các tổ có ý thức vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công. 
 - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. 
III. Biện pháp khắc phục:
 - Tự học ở nhà với tinh thần tích cực, tự giác.
 - Luyện tập ở nhà: Luyện tập làm toán, chữ viết
 - Học bài và làm BT ở nhà trước khi đến lớp.
IV. Phương hướng tuần sau:
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục hạn chế.
 - Thi đua học tập tốt trong tổ, nhóm, cá nhân.
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - ¤n buæi chiÒu: Thø

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29 - 32.doc