Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 7, 8

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 7, 8

Tập đọc – Kể chuyện (Tiết 19 - 20)

TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: HS hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.

 2. Kĩ năng: HS đọc lưu loát toàn bài, biết đọc đúng lời nhân vật. Bết kể lại từng đoạn của câu chuyện qua lời một nhân vật, biết nghe và kể tiếp lời của bạn.

 3. Thái độ: HS có ý thức chấp hành luật giao thông.

II. Đồ dùng dạy – học:

 - Thầy:Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ ghi ND – câu văn dài.

 - Trò: SGK.

 

doc 70 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
 Ngày soạn: 2 / 10 / 2010
 Thứ hai: 4 / 10 / 2010
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tập đọc – Kể chuyện (Tiết 19 - 20) 
Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: HS hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
 2. Kĩ năng: HS đọc lưu loát toàn bài, biết đọc đúng lời nhân vật. Bết kể lại từng đoạn của câu chuyện qua lời một nhân vật, biết nghe và kể tiếp lời của bạn.
 3. Thái độ: HS có ý thức chấp hành luật giao thông.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Thầy:Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ ghi ND – câu văn dài.
 - Trò: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức: - HS hát – báo cáo sĩ số.
 2. KTBC: 
 - Đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài: Nhớ lại - 2HS đọc – trả lời câu hỏi.
buổi đầu đi học.
 - Trả lời câu hỏi với ND đoạn vừa đọc .
 -> GV nhận xét ghi điểm .
 3. Bài mới: 
 3.1. GTB: ghi đầu bài lên bảng.
 - GV cho HS quan sát tranh trong SGK và - HS quan sát và trả lời ND tranh.
 trả lời ND tranh. 
 3.2. Luyện đọc:
 - GV đọc toàn bài. 
- HS chú ý nghe.
 - GV HD cách đọc: giọng nhanh, dồn dập ở đoạn 1 và 2 
 - HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
 + Đọc từng câu:
 - GV theo dõi – nhận xét. 
- HS nối tiép nhau đọc từng câu trong bài 
- HS cùng nhận xét.
 + Đọc từng đoạn trước lớp:
 - HD câu văn dài trên bảng phụ: ụng ơi...// cụ ơi...!// chỏu xin lỗi cụ.//
 - GV nhận xét.
- HS chia đoạn: gồm 3 đoạn. 
- 1HS đọc lại trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. 
 * Giải nghĩa: cánh phải, cầu thủ...
- HS giải nghĩa từ. 
 + Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- HS đọc theo nhóm 2 theo đoạn. 
- Đại diện nhóm đọc. 
 -> GV nhận xét ghi điểm. 
- HS nhận xét chéo. 
 - GV đọc mẫu lần 2.
 3.3. Tìm hiểu bài:
 + Câu 1: Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu? 
- Chơi bóng dưới lòng đường. 
 + Câu 2: Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu? 
- Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy
 + Câu 3: Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? 
- Quang sút bóng vào đầu 1 cụ già
 - Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn sảy ra?
 * Giải nghĩa: hoảng sợ. 
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy. 
 + Câu 4: Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn?
 * Giải nghĩa: Bực bội.
- Quang sợ tái cả người, Quang thấy chiếc lưng còng của ông cụ giống ông nội mình thế. 
 + Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 
 - GV gắn ND bài lên bảng.
- HS khá rút ra ND bài. 
- 1HS nhắc lại ND bài.
 * Giáo dục: Các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tại nạn 
 Tiết 2
- HS tự liên hệ bản thân.
 3.4. Luyện đọc lại:
 - GV cho HS đọc theo phân vai.
- HS thảo luận nhận vai.
- HS đọc theo phân vai câu chuyện.
 -> GV nhận xét ghi điểm. 
-> Lớp nhận xét bình chọn.
 Kể chuyện:
 - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
 - Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai ? 
- Người dẫn chuyện. 
 - Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhận vật nào? 
- Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long bác lái xe máy. 
- Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long , cụ già, bác đứng tuổi.
- Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô.
 - GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập " Nhập vai ". 
 - GV gọi HS kể mẫu. 
- 1 HS kể mẫu đoạn 1. 
- Cả lớp lắng nghe. 
 - GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể. 
 - GV mời từng cặp kể. 
 * GV mời 1 HS khá kể toàn bộ câu chuyện.
- Từng cặp HS kể. 
- 3- 4 HS thi kể. 
* 1HS khá kể toàn bộ câu chuyện. 
- > Lớp bình chọn người kể hay nhất. 
 -> GV nhận xét tuyên dương. 
 4. Củng cố: 
 - Em có nhận xét gì về nhân vật Quang ? 
 - Nếu là em, em có học tập theo bạn Quang không? Vì sao?
 * Giáo dục: các em không được chơi và đã bóng ở gần đường sẽ gây ra tai nạn...
- HS nêu.
- HS lắng nghe. 
 5. Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà luyện đọc thêm bài. 
- HS lắng nghe.
___________________________________
Toán (Tiết 31) 
Bảng nhân 7
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS biết lập bảng nhân 7. Học thuộc bảng nhân7.
 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng làm bài tập.
 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn, sgk. Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 ( không ghi kết quả ). Phiếu BT3.
 - Trò: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của cô HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức: - HS hát.
 2. KTBC: 
 - GV ghi lên bảng: 30 : 6; 89 : 4. - 2HS lên bảng.
 - Lớp làm vào bảng con.	
 -> GV nhận xét ghi điểm. - HS cùng nhận xét.
 3. Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Thành lập bảng nhân 7. 
- HS lập và nhớ được bảng nhân 7.
 - GV gắn tấm bìa 7 hình tròn lên bảng hỏi : Có mấy hình tròn? 
- Có 7 hình tròn. 
 - Hình tròn được lấy mấy lần? 
- 7 được lấy 1 lần. 
 -> 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép tính nhân 7 x 1 -> GV ghi phép nhân này lên bảng. 
- Vài HS đọc 7 x 1 = 7 
 - GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng. 
- HS quan sát. 
 + Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 hình tròn . Vậy 7 hình tròn được lấy mấy lần? 
- 7 hình tròn được lấy 2 lần.
 + Vậy 7 được lấy mấy lần? 
- 7 được lấy 2 lần. 
 + Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần? 
- Đó là phép tính 7 x 2. 
 - 7 nhân 2 bằng mấy? 
- 7 nhân 2 bằng 14. 
 - Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14?
- Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14.
 - GV viết lên bảng phép nhân 7 x 2 = 14 
- Vài HS đọc. 
 - GVHD phân tích phép tính 7 x 3 tương tự như trên. 
 + Em nào có thể tìm được kết quả của phép tính 7 x 4 = ? 
- HS nêu.
 - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân còn lại. 
- 6 HS lần lượt nêu.
 + GV chỉ bảng nói : đây là bảng nhân 7 
 7 x 1 = 7 7 x 6 = 42
 7 x 2 = 14 7 x 7 = 49
 7 x 3 = 21 7 x 8 = 56
 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63
 7 x 5 = 35 7 x10 =70
 - GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được. 
- Lớp đọc 2 – 3 lần. 
- HS tự học thuộc bảng nhân 7. 
 - GV xoá dần bảng nhân cho HS đọc thuộc lòng. 
- HS đọc thuộc lòng. 
 - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng. 
- HS thi đọc thuộc lòng. 
* Hoạt động 2: Thực hành: 
 + Bài 1: Củng cố cho HS bảng nhân 7 .
- HS nêu yêu cầu bài tập.
 - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. 
 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi chuyền điện. 
 -> GV nhận xét sửa sai cho HS.
- HS làm vào SGK.
- HS chơi trò chơi nối tiếp -> nêu kết quả.
- HS cùng nhận xét. 
7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 2 = 14 
7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 10 = 70
7 x 7 = 49 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63.
 -> GV nhận xét sửa sai cho HS. 
 + Qua BT1 giúp em nắm được kiến thức gì?
 + Bài 2:
 - Củng cố về tuần lễ có liên quan đến bảng nhân 7.
- HS nêu yêu cầu.
 - GV HD HS làm bài vào vở. 
 -> GV nhận xét sửa sai cho HS.
- HS khá phân tích bài toán.
- 1HS lên bảng giải.
-> Lớp giải vào vở. 
 Bài giải 
 4 tuần lễ có số ngày là:
 7 x 4 = 28 (ngày ) 
 Đáp số : 28 ngày. 
 + Qua BT2 giúp em nắm được ND kiến thức gì? 
 + Bài 3: Đếm thờmụ trống:
 - Củng cố cho HS về cách đếm thêm 7. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
 - GV giao nhiệm vụ. 
- HS làm vào phiếu N3.
- Đại diện nhúm trỡnh bày bài. 
- HS nhận xột chộo. 
 -> GV nhận xét ghi điểm.
 + Qua BT3 giúp em nắm được ND kiến thức gì? 
7 
14 
21
28
35
42
49
56
63
70
 4. Củng cố:
 - Đọc lại bảng nhân 7? 
 5. Dặn dò:
 - Về nhà đọc bài và làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- 1HS đọc. 
- HS lắng nghe.
Đạo đức ( Tiết 7) 
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS hiểu được quyền: Sống với gia đình, được cha mẹ quan tâm chăm sóc, được xã hội hỗ trợ, giúp đỡ nếu không có nơi nương tựa. Biết được vỡ sao mọi người trong gia đỡnh cần quan tõm chăm súc lẫn nhau. HS hiểu mình phải có bổn phận quan tâm, yêu quý những người trong gia đình.
 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng sống tốt với những người trong gia đình và những người xung quanh.
 3. Thái độ: Giáo dục HS biết thương yêu, quan tâm giúp đỡ mọi người.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Cô: Phiếu giao việc dùng cho HĐ1 và HĐ 3. Giấy trắng, bút màu. 
 - Trò: Chuẩn bị những bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức: - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 + Nêu lợi ích tự làm lấy việc của mình? - 2HS trả lời.
 - GV nhận xét - ghi điểm. - HS cùng nhận xét.
 3. Bài mới:
* Khởi động: 
 - GV bắt nhịp cho HS hát bài: Cả nhà thương nhau. 
- Lớp hát bài hát. 
 - GV hỏi: Bài hát nói lên điều gì? 
- HS nêu. 
 - GV giới thiệu bài: ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: HS kể về sự quan tâm 
chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình.
* Mục tiêu: HS cxảm nhậnchăm sóc.
* Cách tiến hành:
 - GV nêu yêu cầu: Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm nghe về việc của mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm chăm sóc như thế nào? 
- HS thảo luận theo nhóm 2. 
- Một số nhóm kể. 
- Lớp nhận xét.
 - Thảo luận cả lớp.
 + Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em ? 
- HS trả lời. 
 + Em suy nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta. Phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ? 
- HS trả lời. 
* Kết luận : Mỗi người chúng ta đều có - 1HS nêu lại ND kết luận.
 một gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh 
chị em thương yêu, quan tâm, chăm sóc. 
Đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng .
* Giáo dục: Biết văng lời ông bà cha mẹ, - HS liên hệ bản thân.
 chăm ngoan học giỏi
* Hoạt động 2: Kể chuyện Bó hoanhất
* Mục tiêu: HS biết đượcanh chị em.
* Tiến hành:
 - GV kể chuyện : Bó hoa đẹp nhất. 
- HS chú ý nghe. 
 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi. 
- HS thảo luận nhóm. 
 + Chị em Ly đã làm gì nhân ngày sinh nhật mẹ? 
-> Tặng mẹ 1 bó hoa. 
 + Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? 
-> Chị em Ly đã nhớ ngày sinh nhật mẹ. 
- Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. 
- Cả lớp trao đổi, bổ xung. 
* Kết luận: Con cháu có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân. 
- HS nêu kết luận. 
- Nhiều HS nhắc lại. 
 + Các em đã làm tròn bổn phận của một người cháu, một người con với bố mẹ chưa?
- HS liên hệ bản thân.
* Hoạt động 3: Đánh giá hành vi.
* Mục tiêu: HS biết đồng tình...chị em. 
* Tiến hành: 
 - GV chia nhóm và giao việc cho các nhóm và yêu  ... dán, giấy trắng.
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ôn định tổ chức: - HS hát.
 2. KTBC: 
 - GV kiểm tra đồ dùng của HS.
 3. Bài mới:
 3.1. GTB: ghi đầu bài. - HS lắng nghe.
 3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: HD quan sát – nhận xét. 
 - GV giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh 4 cánh, 8 cánh.
- HS quan sát.
 + Các bông hoa có màu sắc như thế nào?
- Màu sắc khác nhau.
 + Các cánh của bông hoa giống nhau không ? 
- Có giống nhau. 
 + Khoảng cách giữa các cánh hoa ? 
- Khoảng cách đều nhau. 
 + Có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh được không ? 
- HS nêu. 
 - GV liện hệ các loài hoa trong thực tế. 
- HS nêu và liên hệ các loại hoa. 
 - GV gọi HS lên thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
-> Lớp nhận xét. 
 - GV gắn quy trình lên bảng: 
 + Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô.
 + Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh . Cách gấp giống như gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh.
- HS nêu - quan sát. 
 + Vẽ 1 đường cong ( H1). 
 + Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5 cánh. 
- HS quan sát 
 + Cắt các tờ giấy hình vuông to, nhỏ khác nhau. 
 + Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần 
- HS quan sát. 
 + vẽ đường cong như H5. 
 + Dùng kéo cắt theo đường cong được bông hoa 4 cánh. 
 + Bông hoa 8 cánh:
 - Gấp đôi H5 b được 16 phần bằng nhau sau đó cắt lượn theo đường cong được bông hoa 8 cánh. 
- HS quan sát.
 - GV dán:
 + Bố trí các hình bông hoa vừa cắt được vào vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng. 
 + Nhấc từng bông hoa, lật mặt sau để bôi hồ dán. 
- HS quan sát. 
 + Vẽ thêm cành, lá để trang trí.
* HĐ 2: Thực hành.
 - GV gọi HS thao tác lại 
- 2- 3 HS thao tác lại các bước gấp cắt. 
 - GV tổ chức cho HS thực hành
 - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS.
* HĐ 3: trưng bày sản phẩm. 
 - GV cho HS trưng bày bài. 
 - GV cho HS quan sát bài của mình và của bạn rồi đánh giá.
 - GV khuyến khích – tuyên dương một số bài cắt, dán đẹp cân đối.
 4. Củng cố:
 + Qua bài học này em học tập được kĩ năng gì ?
 * Giáo dục: Các em phải biết bảo vệ và chăm sóc hoa
 5. Dặn dò:
- HS thực hành theo nhóm.
- HS trưng bày bài. 
- HS nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- Kĩ năng cắt – dán.
- HS liên hệ.
 - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS và kỹ năng thực hành.
 - Về nhà em luyện thêm và chuẩn bị bài sau. 
- HS chú ý nghe. 
 Ngày soạn: 13 / 10 / 2010
 Thứ sáu: 15 / 10 / 2010
Toán (Tiết 40 )	 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính, nhân và chia số có 2 chữ số với số có một chữ số, xem đồng hồ.
 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng để giải bài tập.
 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác,tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Cô: Mô hình đồng hồ. Phiếu hoạt động bài tập 1.
 - Trò: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức: - HS hát – báo cáo sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Muốn tìm số chia ta làm thế nào ? - 2 HS nêu.
 - GV nhận xét - ghi điểm. - HS cùng nhận xét.
 3. Bài mới:
 3.1. GTB: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Bài tập.
 + Bài tập 1: Tìm x.
 - Củng cố về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Hãy nêu cách làm ?
- Vài HS nêu.
 - GV yêu cầu HS làm vào phiếu. 
- HS làm bài theo N3 vào phiếu.
 -> GV nhận xét – sửa sai.
- Đại diện nhóm trình bày bài.
- HS nhận xét chéo.
x + 12 = 36 X x 6 = 30
 x = 36 –12 x = 30 : 6
 + Qua BT1 củng cố kiến thức gì đã học ?
 x = 24 x = 5 
 + Bài tập 2 : Tính.
 - Củng cố về phép nhân, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
 - GV giao nhiệm vụ. 
 -> GV nhận xét – sửa sai.
- HS làm bài vào bảng con.
- HS nhận xét.
 a. 35 26 * 32 * 20
 x 2 x 4 x 6 x 7
 70 104 192 140
b. 64 2 80 4 * 99 3 * 77 7 
 6 32 8 20 9 33 7 11
 04 00 09 07 
 - GV cho HS khá - giỏi nêu cột tính 3 và 4.
 + Qua BT2 củng cố kiến thức gì đã học ?
 4 9 7
 0 0 0
* 1- 2HS khá - giỏi nêu kết quả cột tính 3 và 4.
 + Bài 3: ( Kết hợp HD BT4).
 - Củng cố về cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu cách làm.
 - GV giao nhiệm vụ. 
 -> GV nhận xét ghi điểm. 
- HS làm bài vào vở.
-1HS làm trên bảng phụ. 
- HS nhận xét.
 Bài giải 
 Trong thùng còn lại số lít là:
 36 : 3 = 12 (l)
 Đáp số: 12 lít dầu.
 + Qua BT3 củng cố kiến thức gì đã học ?
 * Bài 4: Khoanh vào chữ...lời đúng.
 - Củng cố về xem giờ. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
 - GV yêu cầu HS khá – giỏi nêu miệng.
- HS quan sát đồng hồ.
* HS khá - giỏi nêu miệng kết quả.
 sau đó trả lời. 1 giờ 25 phút 
 - GV nhận xét. 
- Cả lớp nhận xét.
+ Lời giải:1 giờ 25 phút. 
 4. Củng cố:
 - Qua bài học này củng cố kiến thức gì đã học ?
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài và làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài sau,
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
 - Đánh giá tiết học, 
Tập làm văn ( Tiết 8 )
Kể về người hàng xóm.
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: HS biết kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu. 
 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết thành câu đủ ý, dễ hiểu.
 3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu con người trong cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Cô: Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý.
 - Trò: bút, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức: - HS hát.
 2. KTBC: 
 - Kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn - 1 HS kể.
 - Nêu tính khôi hài của câu chuyện ? - 1HS trả lời.
 - GV nhận xét. - HS nhận xét.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài: 
* HĐ 1: HD học sinh làm bài tập.
 + Bài tập 1: Kể về mộtquý mến.
- 1HS đọc yêu cầu BT + gợi ý.
 - GVgợi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về một người hàng xóm. Em có thể kể từ 5 - 7 câu sát theo những gợi ý đó. Cũng có thể kể kĩ hơn, với nhiều câu hơn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS giỏi kể mẫu.
 - GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
 - GV gọi HS thi kể ?
- 3- 4 HS thi kể. 
- Cả lớp nhận xét. 
 - GV nhận xét chung.
 + Bài tập 2: Viết những(5 – 7 câu).
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
 - GV giao nhiệm vụ. 
 - GV nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5-7 câu. 
- HS chú ý nghe.
- HS viết bài vào vở.
- 3- 4 em đọc bài trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét – bình chọn. 
 - GV nhận xét – kết luận – ghi điểm. 
 4. Củng cố: 
 + Qua bài học này em hiểu điều gì ?
 * Giáo dục: Hàng xóm tối đèm tắt lửa có nhau
 5. Dặn dò: 
- HS liên hệ.
 - GV dặn HS về nhà luyện viết thêm và chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe.
 - Đánh giá tiết học. 
Tự nhiên- Xã hội (Tiết 16)	 
Vệ sinh thần kinh ( Tiếp)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS nắm được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. Lập được thời gian biểu, biết sắp xếp thời gian hằng ngày hợp lí.
 2. Kĩ năng: HS nhận biết các bộ phận của cơ quan thần kinh.
 3. Thái độ: HS có ý thức giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Cô: Hình vẽ cơ quan thần kinh, hình trong SGK.
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức: - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 - Nêu cách vệ sinh cơ quan thần kinh ? - 1HS nêu.
 3. Bài mới:
 3.1. GTB: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận 
* Mục tiêu: Nêu được vai tròsức khỏe.
* Tiến hành:
 - Bước1: Làm việc theo cặp.
 - GV nêu yêu cầu. 
- 2 HS quay mặt lại với nhau để thảo luận 
 - GV nêu câu hỏi: 
 + Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ?
 + Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt ?
 - Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. 
 - GV nhận xét – kết luận.
- Cả lớp nhận xét. 
* Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh - HS nêu lại ND kết luận.
đặc biệt là bộ phận não được nghỉ ngơi
 tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ 
nhiều. Từ mười tuổi trở lên, mỗi người cần
ngủ từ 7 - 8 giờ / 1 ngày. 
* Hoạt động 2: Thực hành. 
* Mục tiêu: Lập được thờihợp lí:
* Tiến hành:
 - Bước 1: Hướng dẫn cả lớp.
 + GV giảng: Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục: 
 - Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi. 
- HS chú ý nghe.
 - Công việc và các hoạt động của cá nhân phải làm trong 1 ngày từ ngủ dạy, ăn uống
 - GV gọi HS lên điền thử vào bảng ghi.
- 1HS lên bảng làm. 
 - Bước 2: Làm việc cá nhân. 
- HS làm bài vào vở. 
 - Bước 3: Làm việc theo cặp. 
- HS trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh.
 - Bước 4: Làm việc cả lớp .
 - GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình. 
- Vài HS giới thiệu. 
 - GV hỏi tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu ? 
- HS nêu. 
 - Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ?
- HS nêu. 
* GV kết luận:
 - Thực hiện theo theo thời gian giúp ta
 sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh 
 4. Củng cố:
 + Qua bài học này giúp em học tập được điều gì ?
 * Giáo dục: Các em phải nghỉ ngơi hợp lí để bảo vệ các cơ quan thần kinh khoẻ mạnh
 5. Dặn dò:
- 1HS nêu ND kết luận.
- HS trả lời.
- HS liên hệ.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
 - Đánh giá tiết học.
Nhận xét tuần 8 
I. Mục tiêu:
 - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần và biện pháp khắc phục.
 - Thực hiện tốt phương hướng đề ra.
II. Nội dung:
 1. Nhận xét từng mặt trong tuần:
 * Đạo đức: 
 - Chấp hành tốt nề nếp học tập và nội quy, quy định của lớp và nhà trường đề ra.
 - Ngoan, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. 
 * Học tập: 
 - Đi học đều, đúng giờ, có đủ đồ dùng học tập, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 * Các hoạt động khác:
 - Thể dục đúng động tác, tự giác.
 - Vệ sinh: Các tổ có ý thức vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công. 
 - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. 
 *Nhược điểm:
 - Còn một số em chưa cố gắng thường xuyên trong học tập, chưa thuộc bảng nhân chia: Em Minh, Phương, Thịnh.
 - Chữ viết có sự tiến bộ: Em Thịnh.
II. Biện pháp khắc phục:
 - Tự học ở nhà với tinh thần tích cực, tự giác.
 - Luyện tập ở nhà: Luyện tập làm toán, chữ viết
 - Học bài và làm BT ở nhà trước khi đến lớp.
III. Phương hướng tuần sau:
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục hạn chế.
 - Thi đua học tập tốt trong tổ, nhóm, cá nhân.
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, mặc quần áo ấm để bảo vệ sức khỏe vào thời tiết mùa đông.
 - Ôn 2 buổi / tuần.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7-8.doc