Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 31 năm 2009

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 31 năm 2009

Môn: Tập đọc

Bài : Ăng-Co vát

I Mục tiêu:

1 Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-Co vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.

2 Hiểu nghĩa các từ ngữ mời trong bài.

Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng –co vát. Một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân că pu chia.

II Đồ dùng dạy học

Ảnh khu đền Ăng-co vát trong SGK.

 

doc 46 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 31 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2009
Môn: Tập đọc
Bài : Ăng-Co vát
I Mục tiêu:
1 Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-Co vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
2 Hiểu nghĩa các từ ngữ mời trong bài.
Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng –co vát. Một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân că pu chia.
II Đồ dùng dạy học
Ảnh khu đền Ăng-co vát trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn luyện đọc
Hoạt động 2:
 Tìm hiểu bài
Hoạt động 3:
 Đọc diễn cảm.
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm HS.
-* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý câu dài.
-Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
* Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Ăng-co vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
.
+Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp?
-Giảng bài: Khu đền Ăng-co vát quay về hướng tây nên vào lúc hoàng hôn, ánh sáng mặt trời vàng soi vào bóng tổi..
-Bài tập đọc chia thành 3 đoạn. Em hãy nêu ý chính của từng đoạn.
+Bài Ăng –co vát cho ta thấy điều gì? 
-Ghi ý toàn bài lên bảng.
-Giảng bài: Đền Ăng-co vat là một công trình xây dựng và điêu khắc theo kiểu mẫu mang tính nghệ thuật.
* Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
+Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
+Đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Con chuồn chuồn nước.
* 3 HS lên bảng. thực hiện theo yêu cầu của GV
* 2 -3 HS nhắc lại .
* HS đọc bài theo trình tự.
Đoạn1: Ăng-covát.. đầu thế kỉ XII
Đoạn 2:Khu đền chính,. Xây gạch vỡ.
Đoạn3 :Toàn bộ khu đền từ các ngách.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. Cả lớp đọc thầm.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm tiếp nối từng đoạn.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
* 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Ăng- covát được xây dựng ở Cam-pu-chia đầu thế kỉ XII
+Vào lúc hoàn hôn đền thật huy hoàng..
-Nghe.
- Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời
+Đoạn 1: Giới thiệu chung về khu đền..
+Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyết diệu
-Nghe.
* 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc 
- Theo dõi .
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
-3-5 HS thi đọc.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Nghe .
- Vêà chuẩn bị 
Môn: Chính tả
Bài : Nghe lời chim nói.
I Mục tiêu: 
1 Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: “Nghe lời chim nói”.
2 Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/n hoặc có thanh hỏi/ ngã.
II Đồ dùng dạy học.
Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b,3a/3b.
III Các hoạt động dạy học
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn viết chính tả.
Hoạt động 2:
 Viết chính tả
Hoạt động 3:
 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a/
Bài 3b:
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS viết 5 từ đã tìm được ở BT1 tiết chính tả tuần 30.
-Gọi HS đứng tại chỗ nêu lại 2 tin trong BT2 không nhìn sách.
-Nhận xét việc học bài của HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* GV đọc bài thơ.
H: Loài chim nói về điều gì?
- Yêu cầu HS nêu lại cách trình bày bài thơ .
-Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Nhận xét , sửa sai .
* Gọi HS đọc lại bài viết .
- GV đọc bài cho HS viết . Kết hợp sủa sai.
Thu chấm, nhận xét.
- Gọi một số em lên sửa lại lỗi sai của mình .
* GV có thể lựa chọn BT2a/
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
-Yêu cầu HS tìm từ.
-Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được. 
Các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng.
-KL những từ đúng: +Trường hợp chỉ viết với L mà không viết vơí n: Là, lach, lãi, làm, lãm, lảnh,
 +Trường hợp chỉ viết với n mà không viết vơí l: này, nãy, nắn, nín, noãn, nơm, nước, nượp, .
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì ghạch chân những từ không thích hợp.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại các từ vừa tìm được, học thuộc các mẩu tin và chuẩn bị baì sau.
- 2HS lên bảng làm bài theo yêu cầu .
- 1 em nêu.
-Nghe.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
-Nói về những cánh đồng nối mùa
- Một số enm nêu.
-HS luyện đọc và viết các từ lắng nghe, bận rộn say mê, rừng sâu,
* Nghe , viết chính tả.
- Nộp vở ghi điểm .
- 3 -4 em thực hiện 
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Hoạt động trong nhóm
- Nhận phiếu và làm bài theo nhóm .
HS dán phiếu, đọc.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS viết vào vở khoảng 15 từ.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
-Nhận xét.
-Đáp án: (Sa mạc đen) . Ở nước nga – cũng – cảm giác – cả thế giới 
-Một số học sinh đọc.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Môn : Đạo đức
Bài 14: Bảo vệ môi trường.
I Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có thể biết.
1 Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
2 Biết bảo vệ, giữ gìn mội trường trong sạch.
3 Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II Đồ dùng dạy học.
-Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-SGK đạo đức 4.
-Phiếu giáo viên
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
Hoạt động 1:
 Bày tỏ ý kiến.
Hoạt động 2:
 Xử lí tình huống.
Hoạt động 3:
 Liên hệ thực tế.
Hoạt động 4:
 Vẽ tranh “Bảo vệ môi trường”
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến các ý kiến sau và giải thích vì sao.
1- Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
2- Trồng cây gây rừng.
..
6 Dọn rác thải trên đường phố thường xuyên.
7 Làm ruộng bậc thang 
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Kl: bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách bảo vệ môi trường như: Trồng cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên.
* Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận nhóm, xử lí các tình huống sau
1- Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu.
2 - Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
KL: Bảo vệ môi trường phải là ý thức và trách nhiệm của mọi người, không loại trừ riêng ai.
* H: Em biết gì về môi trường ở địa phương mình.
-Nhận xét.
-Giảng kiến thức mở rộng, liên hệ thực tế với môi trường ở địa phương đang sinh sống.
* GV yêu cầu mỗi HS vẽ 1 bức tranh có nội dung về bảo vệ môi trường
-GV nhận xét, khen ngơị những
* Nêu lại tên ND bài học ?
-GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Dặn các em về thực hiện những điêù vừa học góp phần vào việc bảo vệ môi trường 
* Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp đôi trình bày ý kiến.
- Sai: Vì mùn cưa và tiếng ồn có thể gây bụi bẩn, ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ
-Đúng. Vì cây xanh sẽ quang hợp giúp cho không khí trong lành làm cho sức khoẻ con người được tốt.
-Đúng vì vừa giữ được mỹ quan thành phố, vừa giữ được cho môi trường sạch đẹp.
-Đúng. Vì điều đó tiết kiệm nước, tận dụng tối đa nguồn nước.
-HS dưới lớp nhận xét.
-1-2 HS nhắc lại ý chính.
* Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Em sẽ bảo với bố mẹ có ý kiến với bác hàng xóm. Vì làm như vậy, vừa làm mất mỹ quan
-Em sẽ tham gia tích cực và làm việc phù hợp với khả năng của mình.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
* HS trả lời bằng việc quan sát ngay xung quanh ở địa phương mình.
-Nghe.
* HS tiến hành vẽ
-HS trình bày ý tưởng và ý nghĩa của các bức vẽ của mình.
-HS dưới lớp nhận xét.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- 3 -3 3m đọc .
- Vêà thực hiện .
HDTH
KĨ chuyƯn 
I. Mơc tiªu
Giĩp häc sinh rÌn luyƯn kü n¨ng sư dơng ng«n ng÷ ®Ỉc biƯt ng«n ng÷ nãi c¸ch diƠn ®¹t tr«i ch¶y dƠ hiĨu.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng 1 Tỉ chøc kĨ chuyƯn theo nhãm 4 nhãm.
 Yªu cÇu : kĨ chuyƯn ®· nghe ®· ®äc hoỈc ®· ®­ỵc chøng kiÕn .c©u chuyƯn mµ em biÕt
 LÇn l­ỵt tõng em kĨ c¶ nhãm nghe vµ nhËn xÐt	
Ho¹t ®éng 2 . C¸c nhãm cư  ... á 8
I- Mục tiêu.
- Học sinh ôn tập ,trình bày bài tập đọc nhạc số 7 và 8 kết hợp gõ đệm theo phách theo nhịp và gõ đệm với 2 âm sắc .
II. Chuẩn bị:
1: Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng.
2: Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Gõ theo tiết tấu
TĐN số 7 và số 8
Hoạt động 2:
Nghe nhạc 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Kiểm tra bài: “Chú voi con ở Bản Đôn”
-Nhận xét – đánh giá.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 * GV gõ tiết tấu (SGK)
H: Em nào có thể gõ lại tiết tấu vừa nghe ? . 
+ Nhận xét , sửa sai.
- Em hãy cho biết tiết tầu ở trong trong bài TĐN số 7 hay số 8 ?
- Em nào xung phong đọc nhạc 2 câu trong bài TĐN số 7 “đồng lúa bên sông”.
- Gọi HS xung phong đọc nhạc và lời bài TĐN số 7
- GV đệm đàn cho HS đoc ï nhạc bài TĐN số 7. Hát kết hợp gõ đệm theo phách .
- Yêu cầu HS thực hiện theo dãy D1 đọc D2 gõ đệm và ngược lại .
* GV đệm đàn cho HS đọc nhạc bài số 8 . HS hát lời kết hợp gõ đệm theo phách .
- Yêu cầu HS thực hiện theo dãy D1 đọc D2 gõ đệm và ngược lại .
- Theo dõi , sửa sai.
* GV đệm đàn một trong các bài hát đã học cho HS nghe .
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn về tiếp tục ôn lại 2 bài TĐN vừa học
* 2HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2 -3 HS nhắc lại 
* Nghe , nắm bắt giai điệu .
- 2 -3 HS thực hiện lại .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
- Đó là tiết tầu trong bài TĐN số 7 “đồng lúa bên sông”.
- HS xung phong đọc .
- 2-3 em yhực hiện .
- Cả lớp thực hiện .
- Cả lớp thực hiện
* HS theo dõi , Thực hiện .
- Cả lớp thực hiện .
* Nghe nhạc 
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Môn: Lao động kỹ thuật
Bài : Lắp xe có thang ( tiết 1 )
I- Mục tiêu 
- Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang 
- Lắp được từng bộ phận đúng quy trình 
- Rèn tính cẩn thận ,an toàn lao động khi lắp xe có thang
II- đồ dùng dạy học 
- Mẫu xe có thang đã lắp sẵn .
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III- Các hoạt động dạy học .
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
 Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu 
Hoạt động 2:
 Hướng dẫn thao tác kỹ thuât 
a/ chọn chi tiết .
b/ Lắp từng bộ phận 
c/ Lắp ráp xe có thang 
d/ Hướng dẫn tháo các chi tiết 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Kiêm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Nhận xét chung 
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Giáo viên đưa vật mẫu đã lắp sẵn .Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận và trả lời câu hỏi:
+ Xe có mấy bộ phận chính ? 
+ Nêu tác dụng của xe trong thực tế ?
* giáo viên cùng học sinh chọn từng loại chi tiết đúng đủ theo yêu cầu SGK .
+ Yêu cầu học sinh xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại.
+ Hướng dẫn thực hành theo quy trình SGK
* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca pin ( H 2 sgk )
+ Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
* Lắp ca pin ( H 3 sgk )
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 và nội dung SGK để hình dung các bước lắp.
+ Yêu cầu học sinh lắp lần lượt các hình 3a,3b,3c,3d làm mẫu.
+ Yêu cầu cả lớp nhận xét góp ý hoàn thành bước lắp .
* Lắp bệ thang và giá đỡ ( H4 sgk ) 
+ Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn và giúp đỡ 
* Lắp trục bánh xe ( TT )
* Tiến hành lắp ráp theo quy trình SGK 
+ Giáo viên theo dõi giúp đỡ để các em hoàn thiện 
* Yêu cầu học sinh tháo các chi tiết và sắp vào hộp gọn gàng
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Nêu lại các buớc lắp xe có thang 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà tập lắp lại 
* Đưa đồ dùng lên bàn theo yêu cầu ,kiểm tra chéo báo cáo kết quả.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Quan sát nhận xét 
+ Có 5 bộ phận : Giá đỡ và sàn ca pin,ca pin ,bệ thang và giá đỡ thang, trục bánh xe .
+ Dùng xe để thay bóng đèn trên các cột điện hoặc sửa chữa điện trên cao .
* Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và SGK
+ Chọn chi tiết theo yêu cầu 
+ Nghe, nắm bắt sự hướng dẫn 
* Lắp từng bộ phận theo yêu cầu và hình vẽ SGK
* Học sinh lắp ráp các bộ phận lại để được xe có thang .
* Tháo các chi tiết và lắp vào hộp ,kiểm tra lại các chi tiết .
* 2 – 3 HS nhắc lại 
2-3 học sinh nêu
- Vêà chuẩn bị 
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai 
17/4/ 2006
Đạo đức
Tập đọc
 Chính tả 
Toán
Bảo vệ môi trường ( Tiết 2).
Aêng – co –vát 
 NV:Nhge lời chim nói.
Thực hành (tiếp theo )
Thứ ba
18/4/2006
Toán 
LTVC
Kể chuyện 
Khoa học 
Kĩ thuật
Oân tập về số tự nhiên.
Thêm trạng ngữ cho câu .
Kể chuyện đã dược chứng kiến hoặc được tham gia .
Trao đổi chất ở thực vật .
Lắp ô tô tải (Tiết 2).
Thứ tư
19/4/2006
Tập đọc
Tập L Văn
Toán
Lịch sử-Đ- lí
Con chuồn chuồn nước . 
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối .
Oân tập về số tự nhiên.( Tiếp ).
Nhà Nguyễn thành lập .
Thứ năm
20/5/2006
Toán 
LTVC
Khoa học
Hát nhạc
Kĩ thuật
Oân tập các phép tính về số tự nhiên.
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
Động vật cần gì để sống .
Oân tập 2 bài hát tập đọc nhạc : Số 7 và số 8.
Lắp xe có thang (Tiết 1)
Thứ sáu
21/4/2006
Toán 
Tập làm văn
LS - Địa lí
HĐNG
Oân tập các phép tính với số tự nhiên( Tiếp ).
Luện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật .
Thành phố Đà Nẵng .
Thực hành ATGT . SHL
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ.
Chơi trò chơi an toàn giao thông (tiếp theo)
Luật an toàn giao thông đường bộ
I. Mục tiêu.
- Đánh giá kết quả học tập của tháng vừa qua.
- Biết và tham gia và một số trò chơi an toàn giao thông.
- Giáo dục ý thức thực hiện ATGT.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
Hoạt động 1:
 Oånh định tổ chức. 
Hoạt động 2:
 Đánh giá kết quả học tập của tháng vừa qua. 
Hoạt động 3:
 Trò chơi an toàn giao thông
C – Tổng kết 
* Bắt nhịp một bài hát.
* Giao nhiệm vụ.
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tổ tuần qua .
- Lớp trưởng báo cáo hoạt động của cả lớp trong tuần .
- Cả lớp theo dõi , nêu ý kiến của mình qua nhận xét của cán sự lớp .
- Nhận xét kết luận nhắc nhở một số em về ý thừc học tập , sự chuẩn bị 
 * Đưa ra yêu cầu trò chơi
- Phổ biến luật chơi .
- Một học sinh cầm đèn tín hiệu điều kiển cho cả lớp chơi.Bật đèn hình người đúng màu xanh được đi bộ ,đèn đỏ phải đứng lại.Nếu ai vi phạm bị phạt 
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển.
- GV theo dõi , giúp đỡ , uốn nắn .
* Nêu lại nội dung tiết học 
- Dặn các em về thực hiện luật ATGT.
- Nhận xét tiết học .
* Hát đồng thanh.
* Họp tổ báo cáo về các mặt hoạt động học tập của tháng vừa qua.
- Tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình .
- Lớp trưởng báo cáo .
- Phát biểu ý kiến , thắc mắc qua báo cáo .
- Nghe , rút kinh nghiệm và hứa khắc phục .
* Lắng nghe nhận nhiệm vụ chơi trò chơi
- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp chơi trò chơi đèn xanh đèn đỏ
Xanh chạy nhanh ,đỏ đứng lại, vàng chạy chậm
- Cả lớp thực hiện .
+ Vệ sinh cá nhân sạch.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
- Nghe . 
Môn: Mĩ thuật
Bài 31: Vẽ theo mẫu: Hình trụ và hình cầu.
I. Mục tiêu.
- HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. 
- HS ham thích tìm hiểu và các vật xung quanh.
II. Chuẩn bị.
-Tranh mẫu; Quy trình vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
-Giấy, đồ dùng cho tiết học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
 Quan sát và nhận xét.
Hoạt động 2:
 Cách vẽ.
Hoạt động 3:
 Thực hành.
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Kiểm tra một số sản phẩm của tuần trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Trưng bày mẫu và gợi ý HS nhận xét.
+Tên từng mẫu và hình dáng của chúng?
-Vị trí của đồ vật?
-Tỉ lệ?
-Độ đậm nhạt?
+Mỗi hướng nhìn mẫu vật thế nào?
KL:
* Gợi ý cách vẽ theo hình 2. 
-Vẽ lên bảng để HS quan sát.
+Ước lượng chiều cao
+Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu 
+Nhìn mẫu vẽ các nét chính.
+Vẽ chi tiết chú ý về đậm nhạt.
+Vẽ đậm nhạt và vẽ màu.
-Giới thiệu một số bài vẽ của HS.
* Nêu yêu cầu thực hành.
-Theo dõi giúp đỡ 
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét chấm bài cho HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị đồ dùng học tập.
* Để sản phẩm của tuần trước lên bàn.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu.
* Nhắc lại tên bài học,
* Quan sát và nhận xét.
HS dựa vào mẫu để nêu.
-Nhận xét bổ sung.
-Khoảng cách hoặc phần che khuất của các vật mẫu khác nhau.
-Hình dáng và các chi tiết của mẫu.
* Quan sát và nghe gợi ý.
-Quan sát.
-Nhận xét mẫu theo gợi ý.
-Quan sát và nhận xét bài vẽ.
* Thực hành theo cá nhân.
+Vẽ phác.
+Vẽ các nét cơ bản gần giống mẫu,
+Vẽ chi tiết.
+Vẽ màu vào hình.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.doc