Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 (Bản đẹp 2 cột)

 Tiết 3: Tập đọc

 CễNG VIỆC ĐẦU TIấN

I. Yêu cầu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

- Hiểu ND bài: Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

 - Trả lời đ­ợc các câu hỏi sau bài.

II. Đồ dùng:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

+ HS: Xem trước bài.

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
 Thứ hai ngày 13 thỏng 4 năm 2009
Tiết 1: Sinh hoạt tập thể:
Chào cờ đầu tuần
Tiết 2: Đạo đức:
BẢO VỆ TÀI NGUYấN THIấN NHIấN 
(tiết 2)
I. Mục tiờu: HS biết: 
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II. Đồ dựng: 
GV: Ảnh về tài nguyờn thiờn nhiờn ở địa phương, nước ta. 
HS: SGK Đạo đức 5, VBT.
III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) Em cần làm gỡ gúp phần bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn?
- GV nhận xột đỏnh giỏ.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu tiết học.
HĐ1: Giới thiệu về tài nguyờn thiờn nhiờn của Việt Nam và của địa phương. (10’)
- Y/c HS trao đổi theo nhúm bàn và giới thiệu cho nhau về tài nguyờn thiờn nhiờn mà mỡnh biết.
- Gọi HS trỡnh bày trước lớp.
- Cho lớp nhận xột.
- Nhận xột, bổ sung và cú thể giới thiệu thờm một số tài nguyờn thiờn nhiờn chớnh của Việt Nam như: Mỏ than Quảng Ninh. Dầu khớ Vũng Tàu. Mỏ A-pa-tớt Lào Cai.
HĐ2: Những việc làm bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn (BT4). (12’)
- Chia lớp làm 4 nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm HS thảo luận bài tập 4.
 ? Nờu cỏc việc làm đỳng bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn.
 ? Cỏc việc làm khụng đỳng ....
- Gọi HS trỡnh bày ý kiến, nhúm khỏc nhận xột.
- GV nhận xột.
? Con người cần làm gỡ để bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn.
HĐ3: Giải phỏp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn (BT 5). ( 10’)
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm HS lập dự ỏn để tiết kiệm nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.
- Gọi đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
* Kết luận: Cú nhiều cỏch sử dụng tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn và cú nhiều cỏch bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn phự hợp với khả năng của mỡnh.
- Cho HS liện hệ những việc làm của gia đỡnh và bản thõn trong việc tiết kiệm và bảo vệ nguồn TNTN.
C. Củng cố - dặn dũ: (3’)
- Nhận xột tiết học. 
- Dặn HS về nhà thực hành những điều đó học và chuẩn bị: ễn tập.
- 1 HS trả lời (Hằng a). 
Lớp nhận xột.
- HS làm việc theo nhúm bàn.
- HS giới thiệu, cú kốm theo tranh ảnh minh hoạ.
- Cả lớp nhận xột, bổ sung.
- Cỏc nhúm thảo luận theo y/c của GV.
- Việc làm đỳng: a, đ, e.
- Việc làm khụng đỳng: b, c, d.
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày. Cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến và thảo luận.
- Biết cỏch sử dụng hợp lớ TNTN, khụng làm tổn hại đến thiờn nhiờn.
- 1 HS đọc.
- Từng nhúm thảo luận đưa ra cỏc ý kiến về: Tiết kiệm điện, nước, chất đốt,....
- Từng nhúm lờn trỡnh bày. Cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS liờn hệ và nờu.
- HS thực hiện theo y/c.
Tiết 3: Tập đọc
 CễNG VIỆC ĐẦU TIấN
I. Yêu cầu:
	- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
	- Hiểu ND bài: Núi về nguyện vọng, lũng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đúng gúp cụng sức cho Cỏch mạng.
	- Trả lời được các câu hỏi sau bài.
II. Đồ dựng: 
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
+ HS: Xem trước bài.
III. Hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) - Giỏo viờn kiểm tra 2 – 3 HS đọc thuộc lũng bài thơ Bầm ơi, trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài thơ.
- Giỏo viờn nhận xột, cho điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: Bà Nguyễn Thị Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em hiểu về những ngày đầu tiên bà tham gia tuyên truyền cách mạng.
1. HD HS luyện đọc và tỡm hiểu bài:
a) Luyện đọc:(10’)
- Y/c 1, 2 HS khỏ, giỏi đọc mẫu bài văn.
- Cho HS đọc nối tiếp cỏc đoạn (2,3 lượt).
- GV kết hợp uốn sửa cỏch đọc cho HS và giỳp cỏc em hiểu nghĩa một số từ khú (phần chỳ giải). 
- Giỏo viờn giỳp cỏc em giải nghĩa thờm những từ cỏc em chưa hiểu (truyền đơn, chớ, rủi, lớnh mó tà, thoỏt li).
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- Giỏo viờn đọc mẫu toàn bài.
b) Tỡm hiểu bài:(10’)
- Y/c HS thảo luận về cỏc cõu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn.
- Yờu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
? Cụng việc đầu tiờn anh Ba giao cho Út là gỡ.
? Những chi tiết nào cho thấy Út rất hồi hộp khi nhận cụng việc đầu tiờn này.
? Út đó nghĩ ra cỏch gỡ để rải hết truyền đơn.
? Vỡ sao Út muốn được thoỏt li.
GV: Bài văn là đoạn hồi tưởng – kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm cho cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
? Qua bài đọc cho em biết điều gỡ.
- GV túm tắt và ghi bảng ND bài cho HS nhắc lại.
2. Đọc diễn cảm:(10’)
- Gọi HS đọc nối tiếp lại bài y/c lớp theo dừi tỡm cỏch đọc hay.
- GV HD HS tỡm giọng đọc bài văn.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:
- út có b rải truyền đơn không?
 Tôi vừa mừng vừa lo, nói:
 - Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!
 Anh Ba cười, rồi dặn tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:
 - Rủi địch nó bắt em tân tay thì em một mực nói rằng! có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.
- Giỏo viờn đọc mẫu đoạn đối thoại trờn.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xột cho điểm HS.
C. Củng cố - dặn dũ: (5’)
- GV hỏi HS về nội dung, ý nghĩa bài văn.
- Nhận xột tiết học.
- Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị bài: Tà ỏo dài Việt Nam.
- HS đọc bài (Thắng).
- HS trả lời cõu hỏi.
- Lớp nhận xột.
- HS lắng nghe.
- 1, 2 học sinh khỏ, giỏi đọc mẫu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn theo thứ tự:
 Đ1: Từ đầu đến "Em khụng biết chữ nờn khụng biết giấy tờ gỡ".
 Đ2: Tiếp theo đến "Mấy tờn lớnh mó tà hớt hải xỏch sỳng chạy rầm rầm".
 Đ3: Cũn lại.
- HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- 1, 2 em đọc lại cả bài.
- HS theo dừi bài.
- HS thực hiện theo y/c.
- Rải truyền đơn.
- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ khụng yờn, nửa đờm dậy ngồi nghĩ cỏch giấu truyền đơn.
- Giả đi bỏn cỏ từ ba giờ sỏng. Tay bờ rổ cỏ, bú truyền đơn giắt trờn lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thỡ vừa hết, trời cũng vừa sỏng tỏ.
- Vỡ Út đó quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho Cỏch mạng.
- Bài văn núi về nguyện vọng, lũng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đúng gúp cụng sức cho Cỏch mạng.
- 1,2 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc lại bài, lớp nờu cỏch đọc. 
- Giọng kể hồi tưởng chậm rói, hào hứng.
- HS theo GV đọc.
- HS luyện đọc.
- 3,4 em thi đọc trước lớp.
- Lớp n. xột bỡnh chọn bạn đọc hay.
- Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại cụng việc đầu tiờn bà Định làm cho Cỏch mạng. Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lũng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đúng gúp cụng sức cho Cỏch mạng.
Tiết 4: Toán:
PHẫP TRỪ
I. Mục tiờu:
	- HS biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phấn số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn. 
II. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) Chữa bài tập 1,2 trong SGK.
- GV nhận xột, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu của tiết học.
HĐ1: HD HS ụn tập: (7’)
- Cho HS nờu tờn gọi cỏc thành phần của phộp trừ.
- Nờu cỏc t/c của phộp trừ (như SGK).
 HĐ2: HS làm BT: (25’)
- HS làm các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
Bài 1:
- Y/c HS làm bài và nờu cỏch làm..
- Củng cố kĩ năng thực hành phộp trừ.
- Gọi HS lờn bảng thực hiện.
- Lưu ý bài b và c: Trừ phõn số cựng mẫu số, khỏc mẫu số, trừ số tự nhiờn, số TP cho hỗn số (viết hỗn số dưới dạng số TP rồi tớnh).
- Nhận xột, chốt lại kết quả đỳng.
Bài 2:
- GV y/c HS nờu cỏch tỡm thành phần chưa biết.
- Yờu cần HS làm bài vào vở, 2 HS lờn bảng thực hiện và nờu cỏch làm bài.
Bài 3:
- Yờu cầu HS đọc bài toỏn nờu hướng giải.
- Gọi 1 HS lờn trỡnh bày.
- Lớp và GV nhận xột
Bài 4: (Dành cho HS khá , giỏi)
C. Củng cố - dặn dũ:(3’)
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS: Về ụn lại kiến thức đó học về phộp trừ. Chuẩn bị: Luyện tập.
- HS chữa bài SGK (Đỗ Hằng).
- HS nờu: a - b = c (a là số bị trừ, b là số trừ, c là số hiệu).
- HS nờu cỏc t/c như SGK.
- HS làm BT trong VBT và chữa bài.
(HS đọc đề và xỏc định y/c và làm bài).
- HS làm bài (Tài; Oanh):
 a. 80007 85,297
 -30009 -27,549
 49998 57,748
b. - = 
 - = - = 
c. 5 - 1,5 - 2 = 5 - 1,5 - 2,5 = 1
- HS thực hiện (Hằngb):
 a. x + 4,72 = 9,18
 x = 9,18 - 4,72
 x = 4,46
b. Tương tự.
- HS đọc đề bài và nờu cỏch làm.
- HS làm bài vào vở và sửa bài, 1 em lờn bảng thực hiện (Nghĩa).
Bài giải
 Diện tớch đất trồng hoa là:
 485,3 - 289,6 = 195,7 (ha)
Diện tớch đất trồng lỳa và trồng hoa là: 485,3 + 195,7 = 681 (ha).
 Đỏp số: 681 ha.
- HS làm và chữa bài.
- HS thực hiện theo y/c.
Tiết 5: Chính tả (nghe – viết):
 Tuần 31
I. Yêu cầu: 
 - Nghe - viết đỳng chớnh tả bài: Tà ỏo dài Việt Nam.
	- Viết hoa đúng các tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương. II. Đồ dựng: 
- GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3.
- HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) - Gọi HS lờn bảng làm lại BT3 ở tiết trước.
- Giỏo viờn, nhận xột.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Nờu YC của tiết học.
1. Hướng dẫn HS nghe - viết: (15’)
- GV đọc bài viết.
? Đoạn văn kể về điều gỡ.
- Y/c HS tỡm cỏc từ khú viết dễ lẫn.
- HD HS luyện viết.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại bài cho HS soỏt lỗi.
- Chấm - chữa bài cho HS (7,8 bài).
2. Hướng dẫn HS làm BT:(15’)
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của BT.
? Bài y/c em làm gỡ.
- Y/c HS tự làm bài. 1 em lờn bảng làm bài.
- Cho lớp nhận xột, bổ sung.
- Giỏo viờn chốt, nhận xột.
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của BT.
? Em hóy đọc tờn cỏc huy chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương được in nghiờng trong 2 đoạn văn.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi 1 em lờn bảng viết. Cho lớp nhận xột.
- GV nhận xột, chốt ý đỳng.
C. Củng cố - dặn dũ: (5’)
- Nhận xột tiết học. 
- Dặn HS về nhà ụn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
 - 2 HS lờn bảng viết (Toàn; Thức). 
 - Lớp nhận xột.
- HS lắng nghe.
- Đặc điểm về hai loại ỏo dài cổ truyền của phụ nữ VN từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc ỏo dài cổ truyền đó được cải tiến thành chiếc ỏo dài tõn thời.
- HS tỡm và nờu: ghộp liền, bỏ buụng, thế kỉ XX, cổ truyền, ...
- HS đọc và viết cỏc từ vừa nờu.
- H ... 1 HS làm trờn bảng.
- Lớp nhận xột.
- HS sửa bài.
- 1,2 HS nờu.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Âm nhạc:
ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ.
 Nghe nhạc
I. Mục tiêu:
 - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát:Dàn đồng ca mùa hạ. 
 - Nghe nhạc một ca khúc thiếu nhi.
II. Chuẩn bị:
 GV: + Một vài động tác vận động phụ hoạ cho 2 bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ .
 HS: + Nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG Học
A. Bài cũ:(5’) - Y/c cả lớp hát bài: “Em vẫn nhớ trường xưa".
- GV nx, đánh giá.
B.Bài mới:Giới thiệu bài:NờuYC tiết học
HĐ1: Ôn tập bài hát “Dàn đồng ca mùa hạ” (20')
ú GV hd HS ôn bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ, kết hợp gõ đệm.
- GV sửa các lỗi khi hát của HS.
- GV chỉ định HS trình bày theo hình thức đơn ca, song ca kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
- GV hd HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Tổ chức HS luyện tập theo nhóm, tổ.
+ Y/c các tổ trình diễn trước lớp động tác phụ hoạ của tổ, nhóm mình.
HĐ2: Nghe nhạc. (10')
GV mở nhạc cho HS nghe nhạc một ca khúc thiếu nhi. 
HĐ3: Phần kết thúc:(5')
-GV tổ chức thi trình diễn của các tổ, nhóm.
- GV nhận xét, dặn dò.
- Lớp hát một lần cả hai lời.
- HS luyện hát.
- HS hát kết hợp sửa lỗi.
- HS trình bày, lớp nhận xét.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- HS luyện tâp.
- Các tổ trình diễn.
- HS nghe nhạc
- HS thi trình diễn, lớp bình xét tổ nhóm thể hiện hay và đẹp nhất.
Tiết 4: Tập làm văn:
 ễN TẬP VĂN TẢ CẢNH
I. Yêu cầu: 
 - HS lập được dàn ý cho một bài văn tả cảnh.
 - Trỡnh bày miệng bài văn tả cảnh dựa trên dàn ý đã lập rừ ràng, tự nhiờn.
II. Đồ dựng: 
 - Giấy khổ to, bỳt dạ.
III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’)- Cho HS nờu dàn ý bài văn tả cảnh đó học.
- GV nhận xột chung.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Nờu YC của tiết học.
1. Hướng dẫn học sinh làm BT:(32’)
Bài1: 
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
? Em chọn ý nào để lập dàn ý.
- Y/c HS tự làm bài, 4 em làm vào giấy khổ to.
- Gọi HS dỏn kết quả.
- GV và lớp nhận xột, bổ sung, hoàn thiện dàn ý.
Bài2: HD núi từng đoạn của bài văn.
- Tổ chức cho HS núi trong nhúm (4nhúm).
- GV nhắc HS chỳ ý: Khi trỡnh bày miệng một đoạn văn của dàn ý, chỳ ý núi thành cõu, dựng từ đỳng, sử dụng từ ngữ cú hỡnh ảnh, sử dụng cỏc biện phỏp so sỏnh, nhõn hoỏ.
- Gọi HS trỡnh bày trước lớp. Cho lớp nhận xột.
- Giỏo viờn nhận xột, gúp ý chung và cho HS sửa lại dàn ý trong VBT.
C. Củng cố - dặn dũ: (3’)
- Giỏo viờn nhận xột tiết học. 
- Y/c HS về hoàn chỉnh lại dàn ý và chuẩn bị: Làm bài viết (theo 4 đề trờn) vào tiết học sau.
- 1,2 em nờu (Hảo; Đỗ Hằng).
 - 
 - 1 HS đọc cỏc đề bài.
- 1 HS đọc gợi ý 1 (Tỡm ý).
- Mỗi HS tự chọn một đề bài cho bài văn của mỡnh.
- HS tự làm bài vào VBT và 4 em làm vào giấy to.
- HS làm xong dỏn kết quả.
- Lớp nhận xột, bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý.
- HS làm việc theo nhúm đọc và sửa cho nhau.
- Đại diện 4 HS trỡnh bày.
- Cả lớp nhận xột.
- Mỗi HS tự sửa lại dàn ý của mỡnh.
- HS thực hiện ở nhà.
KĨ THUẬT
LẮP Rễ - BỐT (Tiết 2)
I. Mục tiờu: HS cần phải:
 - Chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết lắp rụ-bốt.
 - Lắp rụ-bốt đỳng kĩ thuật, đỳng quy trỡnh.
 - Rốn luyện tớnh khộo lộo và kiờn nhẫn khi lắp, thỏo cỏc chi tiết của rụ - bốt.
II. Đồ dựng: 
- Mẫu rụ-bốt đó lắp sẵn.
- Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: KT đồ dựng của HS. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu của tiết học.
2. HD HS thực hành lắp rụ - bốt:
a) Chọn chi tiết:
- Y/c HS nhắc lại: Để lắp được chiếc rụ-bốt cần dựng những chi tiết nào.
- Y/c HS chọn đỳng, đủ cỏc chi tiết .
- GV kiểm tra.
b) Lắp từng bộ phận:
- Cho HS đọc phần ghi nhớ (SGK).
- Y/c HS quan sỏt kĩ hỡnh trong SGK.
- Y/c HS tiến hành lắp từng bộ phận.
- GV theo dừi, giỳp đỡ cỏc nhúm HS thực hành.
3. Củng cố - dặn dũ: 
- Nhận xột tiết học.
- GV cho HS cất cỏc bộ phận vừa lắp vào tủ để tiết sau lắp rỏp hoàn chỉnh rụ-bốt. 
- HS theo d ừi.
- HS nhắc lại
- Y/c HS chọn đỳng, đủ cỏc chi tiết xếp vào nắp hộp.
- HS đọc phần ghi nhớ (SGK).
- HS quan sỏt kĩ hỡnh trong SGK.
- HS tiến hành lắp từng bộ phận.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
LỊCH SỬ (ĐỊA PHƯƠNG)
TèM HIểU VỀ MỘT SỐ NHÂN VẬT NỔI TIẾNG
 TRONG LỊCH SỬ THANH HOÁ
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
 - Cú hiểu biết sơ lược về một số nhõn vật lịch sử nổi tiếng của quờ hương Thanh Hoỏ.
 - Giao lưu mỳa hỏt, đọc thơ ca ngợi quờ hương Thanh Hoỏ.
II. Đồ dựng: 
 - Tài liệu, thụng tin: "Thanh Hoỏ trong tay bạn".
III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
B. Bài mới: * Giới thiệu bài: 
 Nờu MT của tiết học. 
HĐ1: Tỡm hiểu về một số nhõn vật nổi tiếng của quờ hương Thanh Hoỏ. (20’)
- GV đọc tài liệu: "Thanh Hoỏ trong tay bạn" trang 201- phần những nhõn vật nổi tiếng trong lịch sử Thanh hoỏ cho HS cả lớp nghe.
- Y/c HS nờu hiểu biết của mỡnh về một số nhõn vật lịch sử ở Thanh Hoỏ qua hiểu biết và tài liệu vừa nghe.
HĐ2: Giao lưu. (10’)
- Y/c HS mỳa hỏt, kể chuyện, đọc thơ,... ca ngợi truyền thống lịch sử - văn hoỏ quờ hương Thanh Hoỏ.
- GV nhận xột tuyờn dương HS.
C. Củng cố - dặn dũ: (5’)
- Nhận xột tiết học.
- HS về nhà tiếp tục tỡm hiểu về cỏc nhõn vật, di tớch lịch sử ở địa phương em.
- HS nghe xong lần lượt gt đụi nột về những nhõn vật đú.
VD: 
* Lờ Lai: Quờ ở xó Kiờn Thọ huyện Ngọc Lặc, là lónh tụ thứ hai khởi nghĩa Lam Sơn. Năm 1418, nghĩa quõn bị nhà Minh võy đỏnh ở Mường Một, quõn ớt, lương cạn, để bảo vệ Lờ Lợi lónh tụ của cuộc khởi nghĩa, ụng đó giả làm Lờ Lợi giải võy cho nghĩa quõn và hi sinh anh dũng.
* Lờ Văn Linh: Người làng Hải Lịch-Lụi Dương (Thọ Xuõn) là một trong 18 người tại Hội thề Lũng Nhai, ụng luụn ở bờn cạnh Lờ Lợi bàn mưu tớnh kế, soạn thảo văn thư. Năm Thiệu Bỡnh thứ 4 (1437) đời vua Lờ Thỏi Tụng, ụng ra sức can giỏn vua về việc giết Lờ Sỏt nờn bị giỏng làm bộc xa, sau đú lại được phục chức vỡ lời núi phải...
* Hồ Quý Ly: Quờ quỏn xó Hà Đụng - Hà Trung là một vị quan lớn dưới triều Trần, ụng tiến hành cải cỏch canh tõn đất nước. Năm 1400, ụng truất ngụi vua Trần lập ra nhà Hồ và chuẩn bị cho cuộc khỏng chiến chống quõn Minh nhưng thất bại. Hồ Quý Ly khụng chỉ là một nhà cải cỏch tỏo bạo ụng cũn là nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà triết học,...
* Ngụ Quyền; Trần Xuõn Soạn; Cầm Bỏ Thước; Lờ Hoàn;...
- HS thi theo hỡnh thức nối tiếp nhau.
- HS tỡm hiểu tiếp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ L ấN LỚP
SƯU TẦM TRANH ẢNH VỀ CUỘC SỐNG CỦA THI ẾU NHI
I. Mục tiờu: HS sưu tầm được cỏc tranh ảnh về cuộc sống của thiếu nhi, biết sắp xếp theo chủ đề.
- Giới thiệu được với cỏc bạn về cỏc tranh ảnh mà mỡnh sưu tầm.
- HS yờu thớch tranh vẽ, ảnh chụp về cuộc sống của thiếu nhi, biết giữ gỡn cỏc tranh ảnh đú.
II. Chuẩn bị: Sưu tầm cỏc tranh ảnh về cuộc sống của thiếu nhi.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu nội dung bài học.
a) Giới thiệu cỏc tranh ảnh sưu tầm được về cuộc sống của thiếu nhi.
- Lần lượt từng HS giới thiệu với cả lớp về những bức tranh, ảnh mà mỡnh sưu tầm được: Tờn bức tranh, nội dung, màu sắc, chất liệu, ý nghĩa, cảm nhận về bức tranh...
- Lớp chỳ ý bổ sung những điều biết được về bức tranh của bạn sưu tầm, nờu cảm nhận của mỡnh về bức tranh.
- Lớp bỡnh chọn người sưu tầm được nhiều tranh, ảnh nhất; người giới thiệu hay nhất; người cú bức tranh mang lại nhiều cảm xỳc nhất đối với bạn...
- GV nhận xột, kết luận, tuyờn dương HS sưu tầm tốt nhất.
b) Sắp xếp tranh theo chủ đề:
- GV y/c HS sắp xếp tranh đó sưu tầm được theo từng chủ đề theo nhúm: VD: chủ đề học tập, vui chơi, lao động...
- Cỏc nhúm thực hiện sắp xếp tranh theo chủ đề.
- Từng nhúm lờn thuyết minh trước lớp cỏc tranh theo chủ đề mà nhúm sưu tầm được.
- Lớp nhận xột về cỏch sắp xếp tranh theo từng nhúm và bỡnh chọn nhúm sưu tầm được tranh cú nhiều chủ đề nhất, nhúm thuyết minh hay nhất...
- GV nhận xột, kết luận, tuyờn dương nhúm thực hiện tốt nhất.
IV. Tổng kết - dặn dũ:
- Nhận xột giờ học.
- Giỏo dục học sinh biết yờu quý, biết giữ gỡn cỏc bức tranh, đặc biệt là tranh vẽ về thiếu nhi.
MĨ THUẬT:
VẼ TRANH
 ĐỀ TÀI: ƯỚC MƠ CỦA EM
I. Mục tiờu:
 - HS hiểu về nội dung đề tài.	
 - HS biết cỏch vẽ và vẽ được tranh theo ý thớch.
 - HS phỏt huy trớ tưởng tượng khi vẽ tranh.
II. Đồ dựng: 
 - Giỏo viờn: + SGK, SGV.
 +Tranh, ảnh về đề tài Ước mơ của em và một số tranh khỏc.
 + Hỡnh gợi ý cỏch vẽ.
 - Học sinh: SGK; Vở Tập vẽ 5; Bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ,...
III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(2’) Kiểm tra đồ dựng học tập.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nờu MT của tiết học.
HĐ1: Tỡm, chọn nội dung đề tài (7’)
* Giới thiệu một số bức tranh cú nội dung khỏc nhau và gợi ý để HS tỡm ra những tranh cú nội dung về ước mơ.
-Quan sỏt một số tranh và tỡm ra những tranh cú nội dung về ước mơ.
* Giải thớch: Vẽ về ước mơ là thể hiện những mong muốn tốt đẹp của người vẽ về hiện tại hoặc tương lai theo trớ tưởng tượng thụng qua hỡnh ảnh và màu sắc trong tranh. Vớ dụ: muốn sống trờn cung trăng, dưới đỏy đại dương, muốn trỏi đất mói mói hoà bỡnh ;... Đối với HS, ước mơ học giỏi để trở thành kĩ sư, bỏc sĩ, hoạ sĩ, phi cụng, nhà khoa học,... là những ước mơ đẹp cú thể thực hiện được.
* Yờu cầu HS nờu một số ước mơ của mỡnh.
- HS nờu một số ước mơ.
HĐ2: Cỏch vẽ tranh. (7’)
* Vẽ lờn bảng cỏch vẽ để HS thấy được sự đa dạng về cỏch thể hiện nội dung đề tài như:
- Quan sỏt.
 - Cỏch chọn hỡnh ảnh.
- HS theo dừi.
 - Cỏch bố cục.
 - Cỏch vẽ hỡnh.
 - Cỏch vẽ màu.
* Nhắc lại cỏch vẽ để HS nhớ lại ở cỏch vẽ như cỏc bài trước.
- Nhớ lại cỏch vẽ tranh.
HĐ3: Thực hành. (18’)
* Yờu cầu HS làm bài vào phần giấy trong bài 31, Vở Tập vẽ 5.
- Làm bài vào phần giấy trong bài 31, Vở Tập vẽ 5.
* Cho HS trao đổi để chọn nội dung, tỡm hỡnh ảnh vẽ.
- Trao đổi để chọn nội dung, tỡm hỡnh ảnh vẽ.
* Gợi ý HS:
 - Cỏch chọn nội dung. 
 - Cỏch vẽ hỡnh.
 - Cỏch vẽ màu.
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ. (5’)
* Cựng HS chọn một số bài vẽ và n. xột về:
-Nhận xột một số bài vẽ.
 - Cỏch tỡm chọn nội dung (độc đỏo, cú ý nghĩa).
 - Cỏch bố cục (chặt chẽ, cõn đối).
 - Cỏc hỡnh ảnh chớnh, phụ (sinh động).
 - Cỏch vẽ màu (hài hoà, cú đậm, cú nhạt).
* Yờu cầu HS tỡm ra bài đẹp theo ý thớch.
-Tỡm ra bài đẹp theo ý thớch.
* Đỏnh giỏ một số bài vẽ. 
C. Dặn dũ: (1’)
- Quan sỏt lọ, hoa và quả.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_32_ban_dep_2_cot.doc