Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 4 năm 2012

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 4 năm 2012

Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I. Mục tiêu:

1/KT, KN :

- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên,xếp thứ tự các số tự nhiên.

2/ TĐ : Yêu thích môn toán

II. Chuẩn bị:

 Bảng phụ

 

doc 100 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 4 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4:
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1/KT, KN : 
- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên,xếp thứ tự các số tự nhiên.
2/ TĐ : Yêu thích môn toán
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (35’)
- YC 3 lên bảng làm bài 2
- Nhận xét. 
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Tìm hiểu bài. (1012’)
a. So sánh các số tự nhiên:
* Nêu các cặp số rồi YC HS so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
- Hãy tìm 2 số tự nhiên mà em không thể xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
- Với hai số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định được điều gì?.
* Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì.
 YC HS:
- Số 99 và số 100 số nào có ít CS hơn, số nào có nhiều CS hơn ?
- Hãy rút ra KL.
- Viết bảng các cặp số: 123 và 456; 7891 ... YC HS so sánh các cặp số trong từng cặp số với nhau.
- Có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên.
- YCHS nêu lại kết luận 
* So sánh hai số trong dãy só tự nhiên và trên tia số: - YC HS
- Hãy so sánh 5 và 7.
- Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn hay lớn hơn số đứng sau? Ngược lại?
- Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé hơn hay lớn hơn số đứng trước nó?
- Hãy vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên.
- Trên tia số 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn ?
b. Xếp thứ tự các số tự nhiên:
- Nêu 7 689, 7968, 7896, 7869 và YC:
+ Hãy xếp các số thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Số nào là số lớn nhất trong các số trên ?
- Số nào là số bé nhất trong các số trên ?
- Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao ?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
c. Thực hành: (1617’)
Bài 1: (Cột 1)
YC HS tự làm bài.
- Chữa bài và YC HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 1234 và 999; 8754 và 87540
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: (a,c)
- Muốn xếp đựơc các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài, trình bày kq và giải thích cách sắp xếp.
- Chốt ý đúng.
Bài 3a: Cho HS nêu yc bài
- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì ?
- YCHS làm bài giải thích cách sắp xếp. 
* Nội dung cần mở rộng
C. Củng cố, dặn dò: (23)
 Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
- NX tiết học, dặn ghi nhớ KT đã học.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- So sánh.
- HS: Không thể tìm được hai số tự nhiên nào như thế.
- Chúng ta luôn xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
- So sánh số 99 với số 100
- Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn.
- Rút ra kết luận.
- So sánh và nêu kết quả:
123 7578
- Mỗi cặp số có số CS bằng nhau.
- HS nêu như phần bài học SGK.
* HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, ...
- 5 bé hơn 7 , 7 lớn hơn 5.
- Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn số đứng sau.
- Trong dãy số tự nhiên số đứng sau lớn hơn số đứng trước nó.
- 1 HS lên bảng vẽ.
- Trên tia số, số 4 gần gốc 0 hơn, số 10 xa gốc 0 hơn.
* Tự sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Số 7986 là số lớn nhất trong các số trên.
- Số 7689 là số bé nhất trong các số trên.
- Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau.
- 2-3 HS nhắc lại kết luận như trong SGK.
* Bài 1: (Cột 1)
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nêu cách so sánh
Bài 2: (a,c)
* Nêu YC: 
- Phải so sánh các số với nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó TB kết quả.
- Giải thích cách sắp xếp.
Bài 3a: 
* Nêu YC.
- Chúng ta phải so sánh các số với nhau.
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở, lớp nhận xét
- HS khá, giỏi làm tiếp phần còn lại bài 1, 2, 3
- TL
Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2)
Đã soạn ở tiết 1
Dạy An toàn giao thông
Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
_______________
Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. Mục tiêu:
1/ KT, KN : - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 
2/ TĐ : Học tập tính trung thực, ngay thẳng.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh (ảnh) đền thờ Tô Hiến Thành (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: ( 4-5’)
- Đọc từng đoạn bài Người ăn xin và TLCH:
- Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin ntn?
- Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
- Cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện đọc: (8-9’)
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: di chiếu, Tham tri chính sự, Gián nghị đại phu ...
- GV đọc diễn cảm bài văn.
3. Tìm hiểu bài: (9-10’)
Đoạn 1: Từ đầu ... vua Lý Cao Tông.
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
Đoạn 2: Phần còn lại.
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn sóc ông?
- Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng đầu triều đình?
- Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện ntn?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
4. Đọc diễn cảm: (8-9’)
- GV đọc mẫu bài văn.
- HD giọng đọc, các từ cần nhấn mạnh đoạn: Một hôm.........Trần Trung Tá.
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Bài văn ca ngợi Tô Hiến Thành là một người ntn?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc thêm.
- Chứng tỏ cậu bé chân thành thương xót ông lão, muốn giúp đỡ ông ...
- Cậu bé chỉ có tấm lòng. Cậu đã cho ông lão tình thương, sự thông cảm.
- Cậu bé nhận được lòng biết ơn và sự đồng cảm.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 1).
- Luyện đọc.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 2).
- 1 HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc to.
- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua Lý Anh Tông. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Cán lên làm vua.
- 1 HS đọc to.
- Quan Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh ông.
- Tô Hiến Thành tiến cử quan Trần Trung Tá thay mình.
- Thể hiện qua việc tiến cử quan Trần Trung Tá, cụ thể qua câu nói: “Nếu Thái hậu hỏi ... Trần Trung Tá”.
- Vì những người chính trực rất ngay thẳng, dám nói sự thật, không vì lợi ích riêng, bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân, cho nước.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên thi đọc.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Là một người chính trực, thanh liêm, hết lòng vì dân....
_________________________________________________________________
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
Toán: LUYÊN TẬP
I. Mục tiêu:
1/KT, KN : - Viết và so sánh được các số tự nhiên
Bước đầu làm quen dạng x < 5; 2 < x < 5 với x là số tự nhiên
2/ TĐ : Yêu thích môn toán
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (35’)
- YC 2 lên bảng làm bài 2c và 3a
- Nhận xét. 
B. Bài mới:
 1. GTB: (1’)
2. HD luyện tập: (1012’)
Bài 1:
- Yêu cầu đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- Nhận xét
* Nội dung mở rộng
Bài 3: Cho HS đoc yc bài
- GV viết lên bảng phần a của bài:
859 	 67 < 859 167 yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào ô trống.
- Tại sao lại điền số 0 ?
- YC HS tự làm bài các phần còn lại, 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó 
làm bài phần b.
- Chữa bài và cho điểm HS.
* Nội dung mở rộng
Bài 5:
- Số x phải tìm cần thỏa mãn các yêu cầu gì ?
- Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90.
- Trong các số trên, số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 ?
- Vậy x có thể là những số nào ?
- Chúng ta có 3 đáp án thỏa mãn yêu cầu của đề bài.
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài tập
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Bài 1:
* Đọc kĩ yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
- Vài em trình bày kết quả:
0 ; 10 ; 100
9 ; 99 ; 999
* HS khá giỏi làm bài 2
* Bài 3: Đọc yc của bài
- Điền số 0.
- HS giải thích.
- HS làm bài và giải thích.
 -Bài 4: Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
b) 2< x < 5
Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3, 4. Vậy x là 3, 4.
-Bài 5: HS khá giỏi làm bài 5
- HS làm bài vào vở
+ Là số tròn chục.
+ Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92.
- HS: 70, 80, 90.
- Số 70, 80, 90.
- Vậy x có thể là 70, 80, 90.
Tập đọc: TRE VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
1/ KT, KN : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. 
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2. thuộc khoảng 8 dòng thơ.
2/ TĐ : Tình yêu quê hương đất nước
* GDMT: Hình ảnh cây tre Việt Nam giúp HS sinh thấy được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên , vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ trong bài. Tranh ảnh đẹp về cây tre.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4-5’)
- Đọc Đ1 truyện Một người chính trực :
Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện ntn?
- Đọc đoạn còn lại: Vì sao ND ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: (1’)
HĐ2. Luyện đọc: (9-10’)
- Cho HS luyện đọc những từ khó đọc: tre xanh, nên luỹ, truyền, lưng trần, sương,
búp. 
- GV có thể giải nghĩa thêm một vài từ lớp mình không hiểu.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
HĐ3. Tìm hiểu bài: (8-9’)
* Phần 1: Từ đầu ... bóng râm.
- Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam?
* Phần còn lại:
- Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tình thương yêu?
- Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng?
* Như vậy, tre được tả trong bài thơ có tính cách như người: ngay thẳng, bất khuất. 
- Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non? Vì sao?
* Những hình ảnh về tre VN cho chúng ta thấy được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống.
HĐ4. Đọc diễn cảm ...  vạch.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới: 
 a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 -GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường:
 +Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
 +Bước 2: Khâu lược.
 +Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành.
 -GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng và những thao tác chưa đúng.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
 -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
 +Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải.
 +Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải ghép và tương đối thẳng.
 +Các mũi khâu tương đối cách đều nhau và bằng nhau.
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
 -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em.
 -Đánh giá sản phẩm của HS. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu đột thưa”.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
 -HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải.(phần ghi nhớ).
-HS lắng nghe.
-HS thực hành
- HS theo dõi.
-HS trình bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn.
-Cả lớp.
Toán :LuyÖn: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc chøa hai ch÷. TÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng.
Bµi 1: (trang 38)
- HS ®äc mÉu.
- Lµm bµi vµo vë.
- §æi vë kiÓm tra.
- 2HS ch÷a bµi
Bµi 2: (trang 38)
- HS tù ®iÒn vµo vë.
- §æi vë kiÓm tra- NhËn xÐt
Bµi 3: (trang 38)
- HS lµm vµo vë.
- 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- 2, 3 HS nªu:
Bµi 2: (trang 39)
- HS lµm vµo vë
- §æi vë kiÓm tra.
- 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi- Líp nhËn xÐt
_________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012
 Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
1/KT, KN : 
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
 - Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất
2/ TĐ : Yêu thích môn toán
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’)
- Gọi 1 hs nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Tìm hiểu bài: (10-12’)
a. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng:
- Kẻ bảng như SGK lên bảng. Ghi các giá trị của a, b, c.
- YC hs tính từng giá trị khác của a, b, c
- YC hs nhận xét giá trị của ( a + b ) + c = a + ( b + c )
=> Chốt và ghi lại:
 (a + b) + c = a + (b + c)
Đây là tính chất kết hợp của phép cộng 
- YC hs diễn đạt bằng lời tính chất kết hợp.
=> Lưu ý hs: Khi phải tính tổng của 3 số a + b + c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải. a + b + c = ( a + b ) + c hoặc a + b + c = a + ( b + c ). Tức là : a + b + c = ( a + b ) + c = a + ( b + c )
b. Thực hành: (13-15’)
Bài 1:HD hs làm bài.
- Dòng 1 cột a, dòng 2 cột b (Giảm)
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: YC HS 
- GV hướng dẫn hs nhận ra những điều đã biết của bài toán và những điều cần tìm.
+ GV nhận xét - chữa bài.
Bài tập 3: YC HS đọc yc của bài.
- Đó là những tính chất nào của phép cộng?
- Nhận xét, chốt ý đúng.
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà học thuộc những nội dung cần ghi nhớ.
- Một hs đứng dậy nhắc lại.
- Lớp nx.
- Lắng nghe.
+ HS nêu giá trị cụ thể của a, b, c chẳng hạn a = 5, b = 4, c = 6, tự tính giá trị của:
(a + b) + c và a + (b + c). Rồi so sánh kết quả tính chất để nhận biết giá trị của (a + b) + c = a + (b + c)
+ HS diễn đạt bằng lời.
“Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3 ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3".
+ Vài HS nhắc lại.
+ a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)
*Bài 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm cả bài.
a. 
 4367 + 199 + 501 = 4367 + 700
 = 5067
- Làm các bài còn lại.
- Vài em trình bày kết quả.
*Bài 2: Đọc yc của bài.
- 2 hs nêu 
- 1 em lên bảng lớp giảI, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải:
Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được
75500000+86950000=162450000(đồng)
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền.
162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng)
	Đáp số: 176 950 000 (đồng)
- HS tự làm bài và chữa bài.
*Bài tập 3: 1 em đọc yc của bài.
- 1 em lên điền bảng lớp 
- Lớp điền vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Trả lời.
a/ a + 0 = 0 + a = a
b/ 5 + a = a + 5
c/ (a + 28) + 2 = a + (28 + 2)
	 = a + 30
Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
1/KT,KN : - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
2/TĐ : Yêu thích môn TV 
* GDKNS: - Tư duy sáng tạo, phân tích phản đoán.
 - Thể hiện sự tự tin.
 - Hợp tác.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: ( 3-4’)
- Đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- GV nhận xét + cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD làm bài tập: (27-28’)
- Đưa bảng phụ đã viết đề bài + gợi ý lên.
- Gọi HS đọc lại đề bài + gợi ý.
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài. 
Đề: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng, hay, khen nhóm kể hay.
- GV chấm điểm một số bài.
- Nhận xét chung bài làm của HS.
C. Củng cố, dặn dò: ( 2-3’)
- GV nhận xét tiết học, khen những HS phát triển câu chuyện tốt.
- Yêu cầu HS sửa lại câu chuyện đã viết ở lớp và kể cho người thân nghe.
- 2 HS lần lượt lên bảng đọc bài đã làm ở tiết TLV trước.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc đề bài + gợi ý trên bảng phụ.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lần lượt kể trong nhóm + nhóm nhận xét.
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- HS nhận xét.
- HS viết bài vào vở.
- 3 HS đọc lại bài viết cho cả lớp nghe.
 VD: Một buổi trưa hè, em đang nhặt củi trên nương thì thấy một bà cụ đầu tóc bạc phơ, nét mặt hiền hậu. Trông thấy em mồ hôi nhễ nhại, bà hỏi:
 - Trời nắng chang chang thế này, sao cháu không ở nhà mà đi nhặt củi, cháu không sợ bị cảm à?
 Em đáp:
 - Thưa bà mấy ngày nay mẹ cháu bị ốm không đi làm được nên cháu phải giúp mẹ nhặt củi, chiều về còn đi học.
 Bà cụ xoa đầu em bảo:
 - Cháu là một đứa trẻ ngoan và hiếu thảo. Ta chính là bà tiên, ta sẽ tặng cháu ba điều ước. Cháu ước gì nào?
 Em mừng lắm, vội nhắm mắt lại và ước ngay. Điều ước thứ nhất em ước sao cho mẹ khỏi bệnh để cả nhà không phải lo lắng. Rồi em ước hai chị em em học thật giỏi để sau này thi đỗ đại học. Điều ước thứ ba, em sẽ ước cho bé Nam bên cạnh nhà em có đôi chân lành lặn như bao em bé khác vì Nam bị tàn tật từ nhỏ đến giờ vẫn chưa biết đi.
 Thật diệu kì cả ba điều ước đều ứng nghiệm ngay. Em reo vì vui sướng biết nhường nào thì bỗng thức tỉnh. Ôi thật tiếc vì đó chỉ là giấc mơ.
 _________________________________________________________________
Toán : LuyÖn : BiÓu thøc cã chøa hai ch÷, ba ch÷.
Bµi 1 (trang 39)
- HS tù lµm vµo vë
- §æi vë kiÓm tra.
- 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
Bµi 2:
- HS tù ®iÒn vµo vë.
- 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi- Líp nhËn xÐt.
Bµi 1 (trang40)
- HS tù ®äc bµi råi lµm vµo vë.
- §æi vë kiÓm tra.
- 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi – Líp nhËn xÐt.
Bµi 2:
- HS ®äc mÉu råi lµm vµo vë.
- §æi vë kiÓm tra.
- 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- Líp nhËn xÐt.
Bµi 3:
- HS ®äc bµi vµ lµm vµo vë.
- 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.- Líp nhËn xÐt
Tiếng Việt : LuyÖn: ViÕt tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
 Bµi tËp 1
 - Nªu yªu cÇu cña bµi
 - Ph¸t phiÕu
 - NhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng
 - §©y lµ tªn riªng c¸c phè ë Hµ Néi khi viÕt ph¶i viÕt hoa c¶ 2 ch÷ c¸i ®Çu
 - GV gi¶i thÝch 1 sè tªn cò cña c¸c phè.
 Bµi tËp 2
 - Treo b¶n ®å ViÖt Nam
 - Gi¶i thÝch yªu cÇu cña bµi	
 - Yªu cÇu häc sinh më vë bµi tËp
 - GV nhËn xÐt
 - LuyÖn kiÕn thøc thùc tÕ:
 - Em h·y nªu tªn c¸c huyÖn thuéc tØnh Phó Thä?
 - Em h·y nªu tªn c¸c x·, cña huyÖn em? - ë tØnh ta cã ®Þa ®iÓm du lÞch, di tÝch lÞch sö hay danh lam th¾ng c¶nh næi tiÕng nµo?
 - H·y chØ trªn b¶n ®å ViÖt Nam vÞ trÝ tØnh Phó Thä vµ thµnh phè ViÖt Tr×?
 - H·y viÕt tªn quª em 
.
- 1 em ®äc yªu cÇu
 - NhËn phiÕu, trao ®æi cÆp, lµm bµi
 - Vµi em nªu kÕt qu¶ th¶o luËn.
 - 1 vµi em nh¾c l¹i quy t¾c
 - Nghe
 - 1 em ®äc bµi 2
 - Quan s¸t b¶n ®å, vµi em lªn chØ b¶n ®å t×m c¸c tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam, tªn c¸c danh lam th¾ng c¶nh cña n­íc ta
 - Häc sinh lµm bµi c¸ nh©n vµo vë bµi tËp TiÕng ViÖt 4.
 - 2-3 em nªu
- Vµi em nªu, c¸c em kh¸c bæ sung
 - Khu di tÝch lÞch sö §Òn Hïng, khu du lÞch Ao Ch©u, suèi n­íc nãng Thanh Thuû
 - 1 vµi em lªn chØ b¶n ®å 
 - 1 vµi em lªn viÕt tªn c¸c ®Þa danh .
 - Häc sinh viÕt, ®äc tªn quª em.
SHTT : Dạy An toàn giao thông
Bài 6 : AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN 
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
*****************************************************************
Toán: KIỂM TRA
 I. Mục tiêu:
 Kiểm tra kết quả học tập của HS về các nội dung đã học trong chương 1:
Đọc, viết các số đến lớp triệu.
Đổi đơn vị đo khối lượng.
Đọc biểu đồ hình cột.
Giải bài toán về số trung bình cộng.
Phần I: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây:
1) Số Bốn triệu bảy trăm linh tám nghìn sáu trăm ba mươi tư viết như sau:
	A. 400 708 634	B. 40 708 634
	C. 4 000 708 634	D. 4 708 634
2) Số bé nhất trong các số 567 234, 567 432, 576 432, 576 342 là:
	A. 567 234 	B. 567 432
	C. 576 432 	D. 576 342
3) Số nào trong các số dưới đây có chữ số 9 biểu thị cho 9 000:
	A. 78 921 	B. 49 478 546
	C. 97 420 	D. 781 219 346
4) Cho biết: 78 214 = 70 000 + 	 + 200 + 10 + 4. Số thích hợp để viết vào ô trống là:
	A. 8 214 	B. 8 000
	C. 80 	D. 8
5) Số thích hợp để viết vào chấm của: 5tấn 34kg = .......kg là:
	A. 534 kg	B. 5340 kg
	C. 5034 kg	D. 5043 kg
Phần II làm bài tập sau:
 Số tạ lúa gia đình bác An thu được qua các năm lần lượt là: năm 2000 thu được 12 tạ, năm 2001 thu được 14 tạ, năm 2002 thu được 16 tạ. Hỏi trung bình mỗi gia đình bác An thu được bao nhiêu tạ thóc ?

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4Tuan 4 den tuan 7.doc