TẬP ĐỌC
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì
diệu của rừng.(trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
II. Các hoạt động:
LỊCH BÁO GIẢNG :Tuần 8 NGÀY TIẾT PP CT MÔN Tên bài dạy theo CKT Đ D DH Thứ hai 08/10/ 2012 1 SHDC 2 TĐ Kì diệu rừng xanh 3 TD 4 Toán Số thập phân bằng nhau 5 Đ Đ Nhớ ơn tổ tiên(t2) Thứ ba 09/10/ 2012 1 ÂN 2 TĐ Trước cổng trời 3 Toán So sánh 2 số thập phân 4 LT&C MRVT:Thiên nhiên 5 KH Phịng bệnh viêm gan A Thứ tư 10/10/ 2012 1 LS Xơ viết Nghệ Tĩnh 2 Toán Luyện tập 3 TD 4 TLV Luyện tập tả cảnh 5 ĐL Dân số nước ta Thứ năm 11/10/ 2012 1 CT Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh 2 Tốn Luyện tập chung 3 KC Kể chuyện đã nghe đã đọc 4 KT Nấu cơm(t2) 5 KH Phịng tránh HIV/AIDS Thứ sáu 12/10/ 2012 1 Tốn Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân 2 LT&C Luyện tập về từ nhiều nghĩa 3 MT 4 TLV Luyện tập tả cảnh:Dựng đoạn mởi bài,kết bài 5 SHCT Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.(trả lời được các câu hỏi 1,2,4) II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Mời HS đọc bài :Tiếng đàn ba- la-lai-ca trên sông Đà Giáo viên nhận xét bài cũ 3. Giới thiệu bài mới – GV ghi tựa * Hoạt động 1: Luyện đọc -Yêu cầu HS khá đọc tồn bài. - Bài văn được chia thành mấy đoạn? - Cho HS đọc nối tiếp theo từng đoạn - GV ghi những từ khó đọc lên bảng-cho HS đọc . - GV nhận xét - Đọc phần chú giải - GV đọc mẫu * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên chia nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trong SGK -Yêu cầu đại diện trình bày . - GV nhận xét bổ sung, kết luận:GDBVMT vẻ đẹp kì thú của thú rừng ,thấy được tình cảm yêu mến ,ngưỡng mộ tác giả đối với vẻ đẹp của rừng .. .Cho HS cảm nhận được .Từ đĩ các em biết yêu quý và cĩ ý thức BVMT - Nêu nội dung bài - GV nhận xét ghi bảng * Hoạt động 3:đọc diễn cảm - Yêu cầu đọc lại toàn bài. - Nêu giọng đọc - Yêu cầu HS đọc trước lớp Giáo viên nhận xét. 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Xem lại bài - Chuẩn bị: Trước cổng trời HS hát - 2HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi - 1đọc toàn bài - Bài chia 3 đoạn - HS đọc nối tiếp theo từng đoạn - HS nhận xét - Học sinh đọc các từ khó - 1 HS đọc. - HS đọc 1em) - Học sinh lắng nghe - Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh thảo luận 3 - Trao đổi thống nhất kết quả - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét nhĩm bạn - -HS lắng nghe - Nội dung: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người. - HS đọc lại (3em) - Hoạt động nhóm, cá nhân - HS luyện đọc - HS nêu - HS đọc - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. TỐN SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. Mục tiêu: Biết: - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới – GV ghi tựa * Hoạt động 1: - Giáo viên ghi ví dụ lên bảng phân tích cho HS hiểu 9dm = 90cm - Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân thì được một số thập phân bằng nĩ.(cho HS đọc) - GV ghi ví dụ lên bảng phân tích cho HS hiểu - Nếu một số thập phân cĩ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đĩ đi, ta được một số thập phân bằng nĩ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu bài - Cho HS lên bảng làm bài . - GV nhận xét, kết luận - HS hát - HS theo dõi chú ý theo dõi. * 9dm = 90cm Mà : 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m Nên: 0,9m = 0,90m Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9. - HS đọc * 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 - Học sinh nêu lại kết luận (2) - HS đọc 0,9000 = 0,900 = 0,90= 0,9 8,750000=8,75000 = 8,7500= 8,750=8,75 12,000 =12,00 = 12,0=12. Bài 1 SGK (trang 40) - HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài (3em ) - HS nhận xét Bài 2 - Cho HS đọc yêu cầu bài - Cho HS lên bảng làm bài . - GV nhận xét, kết luận 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân “ Bài 2 SGK (trang 40) - HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài - HS nhận xét ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Khởi động: 2. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) - Đọc ghi nhớ 3. Giới thiệu bài mới – GV ghi tựa “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) * Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương (BT 4 SGK)HS đọc yêu cầu - HS hát - HS đọc - HS đọc * Mục tiêu: Giáo dục HS có ý thức hướng về cội nguồn. * Cách tiến hành- Cho thảo luận nhóm + Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không? + Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe. + Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin trên? -Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? -Yêu đại diện nhóm báo cáo két quả - GV nhận xét + Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương. * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. * Mục tiêu:HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống đó. * Cách tiến hành: 1/Yêu cầu HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 2/ Chúc mừng và hỏi thêm. - Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? - Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Tình bạn” - Hoạt động nhóm(chia 2 dãy) 3nhóm - Ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền Hùng Vương. - Đại diện nhóm lên giới thiệu. - Lớp nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe -HS nối tiếp giới thiệu HS trả lời Nhận xét, bổ sung Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC TRƯỚC CỔNG TRỜI I/. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. ( trả lời các câu hỏi 1,3,4, học thuộc lòng các câu thơ em thích) II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kì diệu rừng xanh – Gọi HS trả bài 3. Giới thiệu bài mới – GV ghi tựa “Trước cổng trời” * Hoạt động 1: HDHS luyện đọc - Cho HS đọc toàn bài - Đọc nối tiếp theo từng khổ. - Đọc đúng các từ ngữ: khoảng trời, ngút ngát, sắc màu, vạt nương, Giáy, thấp thoáng. -Đọc lại toàn bài thơ. - Đọc phần chú giải. - GV đọc lại toàn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên chia nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi 1,3 ,4 trong SGK - Cho HS đại diện nhóm nêu kết quả - GV nhận xét - Yêu cầu HS cho biết nội dung chính của bài? - GV ghi bảng. - Yêu cầu HS nhắc lại * Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Giáo viên đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ. - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo bàn. - Cho HS đọc trước lớp GV nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Cái gì quý nhất?” - HS hát -HS trả bài . - HS khá đọc (cả lớp lắng nghe) - HS đọc nối tiếp - Học sinh phát âm từ khó - Nhận xét bạn đọc - HS đọc toàn bài thơ - Học sinh lắng nghe - Hoạt động nhóm, lớp - Nhóm đôi - Học sinh thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. - Hoạt động cá nhân, nhóm - HS lắng nghe - Học sinh đọc - HS thi đua đọc - Nhận xét bạn đọc TOÁN SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết : - So sánh hai số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới – GV ghi tựa “So sánh số thập phân” * Hoạt động 1: So sánh 2 số thập phân - Giáo viên nêu VD: so sánh 8,1m và 7,9m - Hướng dẫn HS so sánh.Để so sánh 8,1m và 7,9m ta làm thế nào? Giáo viên chốt ý: * Hoạt động 2: So sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau. - Giáo viên đưa ra ví dụ: So sánh 35,7m và 35,698m. - Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh: 1/ Viết 35,7m = 35m và m 35,698m = 35m và m - Do phần nguyên bằng nhau, các ... o xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất). - Yêu cầu các nhĩm nêu kết quả Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng và đẹp. - **Như vậy HIV là gì? - GV ghi bảng: HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. - AIDS là gì? - GV chốt: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể (đính bảng). * Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. * Mục tiêu: - Nêu cách phòng tránh - Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS * Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm đơi, quan sát hình 1,2,3,4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi: - Yêu cầu đại diện nhĩm nêu kết quả - GV nhận xét **Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ? Giáo viên nhận xét + chốt *Hoạt động 3.Triển lãm tranh ảnh. **Yêu cầu HS thảo luận các nhĩm về tranh ảnh mà các em đã sưu tầm và những thơng tin cĩ liên quan đến bệnh HIV/AIDS. -GV.Nhận xét tuyên dương. 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.” - HS hát -HS trả bài (2em). - Hoạt động nhóm, lớp -HS thảo luận nhĩm 6 -Trao đổi và thống nhất kết quả . -Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và giấy khổ to. - Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp. - Nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp - Nhận xét nhĩm bạn. Kết quả như sau: 1 -c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 - a - Học sinh nêu -HS lắng nghe . - Học sinh nêu - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp - Học sinh thảo luận nhóm đơi -Trình bày kết quả thảo luận - Nhóm khác bổ sung, nhận xét. -Học sinh nhắc lại - HS trả lời. -HS thảo luận nhĩm 6 -HS các nhĩm trưng bày các hình ảnh cĩ liên quan. -Nhĩm khác đánh giá nhận xét. Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 TỐN VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: -Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân( Trường hợp đơn giản ) II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới – GV ghi tựa “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” * Hoạt động 1: 1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: - Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. - Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: a ) GV ghi VD1 lên bảng hướng dẫn HS viết số thập phân thích hợp . a ) GV ghi VD2 lên bảng hướng dẫn HS viết số thập phân thích hợp . - GV chốt lại kiến thức * Hoạ động 3 Thực hành Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS lên bảng làm bài - GV nhận xét Bài 2 - Cho HS đọc yêu cầu bài - Cho HS lên bảng làm bài - GV nhận xét Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài - Cho HS lên bảng làm bài - GV nhận xét 4. Tổng kết - dặn dò: - Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học - HS hát - Hoạt động cá nhân, lớp dm ; cm ; mm km ; hm ; dam 1 km = 10 hm - HS nêu. 6m 4dm = ...m Cách làm : 6m 4dm = 6 Vậy 6m 4dm = 6,4 m 3m 5cm = ....m - HS lắng nghe Bài 1: SGK(trang 44) - HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài(2em) - Nhận xét bài bạn Bài 2: SGK(trang 44) - HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài(2em) - Nhận xét bài bạn Bài 3: SGK(trang 44) - HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài(3em) - Nhận xét bài bạn LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa.( BT3) II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Yêu cầu tự đặt câu với từ thiên nhiên. - GV nhận xét 3. Giới thiệu bài mới – GV ghi tựa “Luyện tập về từ nhiều nghĩa” * Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm * Yêu cầu: Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa? - Mời các nhóm trình bày. - GV nhận xét * Hoạt động 2: Đặt câu phân biệt nghĩa một số tính từ nhiều nghĩa. Bài 3; - Yêu cầu học sinh đọc bài - Yêu cầu HS làm bài -GV.Nhận xét sửa chữa. * Củng cố - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? 4. - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - HS hát - HS lên bảng làm bài (2em) - Hoạt động nhóm, lớp Bài 1:SGK - HS đọc yêu cầu bài - Thảo luận nhĩm đơi (trao đổi tìm từ đồng nghĩa) - Đại diện nhóm nêu - Nhận xét nhĩm bạn - Hoạt động cá nhân Bài 3 SGK - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài (3em)- dưới lớp làm bài vào vở - Nhận xét bài bạn - HS trả lời TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (dựng đoạn mở bài – kết bài) I. Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1.) - Phân biệt được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng ; kết bài không mở rộng (BT2) ; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở điạ phương(BT 3). II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc đoạn văn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới – GV ghi tựa * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường). * Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS tìm đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở đoạn theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết của mỗi kiểu bài đĩ. Giáo viên kết luận. + Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả. + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết. * Bài 2: -Yêu cầu HS nêu những điểm giống và khác. - Yêu cầu các nhĩm trao đổi theo nhĩm - Yêu cầu các nhĩm nêu kết quả - GV nhận xét - Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường. Khẳng định con đường là tình bạn. Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. * Bài 3: Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng . Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương. Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả. Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng. Ghi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng. Bài 3 - Cho HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS bài viết trước lớp - GV nhận xét 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”. HS hát - HS đọc (1em) -Hoạt động nhóm, lớp. Bài 1:SGK (trang 83) - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập ( Cả lớp đọc thầm.) + a – Mở bài trực tiếp. + b – Mở bài gián tiếp. Học sinh nhận xét: Bài 2:SGK (trang 84) HS đọc yêu cầu bài – Nối tiếp đọc. Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài. Học sinh thảo luận nhóm đơi. - Đại diện nhĩm nêu kết quả. - Nhận xét nhĩm bạn - HS lắng nghe -Hoạt động lớp, cá nhân. - HS đọc yêu cầu, chọn cảnh. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài. Cả lớp nhận xét. - Bài 3 :SGK (trang 84) - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc bài trước lớp - Nhận xét bài bạn SINH HOẠT CUỐI TUẦN I .MỤC TIÊU -Nhận xét hoạt động tuần 8 -Thảo luận kế hoạch tuần 9 II/ Nội dung. 1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua. .................................... .................................... Ưu điểm. .................................. ............................... Khuyết điểm. ................................. ................................ 2/ Kế hoạch tuần tới. -Xây dựng nề nếp học tập và ý thức trật tự khi ra vào lớp. -Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép. -Không ăn quà vặt trong khuôn viên trường học, giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ -Đồng phục đúng quy định (mặc áo trắng, quần đen hoặc xanh ). -Trang bị đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, đến lớp phải có đủ theo thời khoá biểu. -Tích cực xây dựng bài trong giờ học -Giữ vở sạch, rèn chữ đẹp hàng ngày. -Yêu thương, giúp đỡ bạn bè -Tôn trọng, lễ phép với thầy cô giáo DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH Ngày tháng năm 2012 ........................................................................... .......................................................................... ........................................................................... ............................................................................ ............................................................................ ........................................................................... .......................................................................... Ngày tháng năm 2012 ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ............................................................................ ............................................................................ ........................................................................... ...........................................................................
Tài liệu đính kèm: