Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 19 - Hoàng Văn Hiệp

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 19 - Hoàng Văn Hiệp

- Giới thiệu chủ điểm và chương trình SGK tập 2- và giới thiệu bài – ghi bảng

- Gọi HS đọc toàn bài

- Cho HS chia đoạn (5 đoạn)

- Gọi HS đọc nt đoạn

+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó

+ L2: giải nghĩa từ

+ L3: GV nhận xét

- GV đọc diễn cảm cả bài

- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH

+ Sức khoẻ và tài năng của cẩu Khây có gì đặc biệt ? (Sk : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi , mười tuổi sức đã bằng trai 18. Tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn – quyết diệt trừ cái ác.)

+ Có truyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?(Yêu tinh xuất hiện, bắt người và xúc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót)

+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?(Cùng ba người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lờy Tai Tát Nước, và Móng Tay Đục Máng.)

+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?(Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lờy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.)

- Tìm chủ đề truyện ?(Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân làng của bốn anh em Cẩu Khây.)

- Gọi HS đọc nối tiếp 5 đoạn

- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn : “ Ngày xưa, ở bản kia . diệt trừ yêu tinh”

- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn

- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.

- Nx và đánh giá

- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND

- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại

ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 19 - Hoàng Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Bốn anh tài
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng,sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
B. bài mới
 (33’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
3. Tìm hiểu bài: 
4. Đọc diễn cảm: 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Giới thiệu chủ điểm và chương trình SGK tập 2- và giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (5 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: giải nghĩa từ 
+ L3: GV nhận xét
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
+ Sức khoẻ và tài năng của cẩu Khây có gì đặc biệt ? (Sk : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi , mười tuổi sức đã bằng trai 18. Tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn – quyết diệt trừ cái ác.)
+ Có truyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?(Yêu tinh xuất hiện, bắt người và xúc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót)
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?(Cùng ba người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lờy Tai Tát Nước, và Móng Tay Đục Máng.)
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?(Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lờy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.)
- Tìm chủ đề truyện ?(Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân làng của bốn anh em Cẩu Khây.)
- Gọi HS đọc nối tiếp 5 đoạn
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn : “ Ngày xưa, ở bản kia ... diệt trừ yêu tinh”
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bbổ sung
- 5 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu - NX
- Luyện đọc 
- Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
Tiết 3: Toán
Ki-lô-mét vuông
I. Mục tiêu:
- Biết ki-lô-mét-vuông là đơn vị đo diện tích .
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét-vuông.
- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại
* Bài 3; bài 4 (ý a).
II. ĐDDH:
 - Tranh ảnh; Bảng nhóm.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. Giới thiệu Ki – lô -mét vuông 
3. Thực hành:
Bài tập 1
ơBài tập 2
Bài tập 3*
Bài 4 
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gv treo lên bảng bức tranh vẽ cảnh cánh cánh đồng và nêu vấn đề: Cánh đồng này có hv, mỗi cạnh của nó dài 1km, các em hãy tính diện tích của cánh đồng.
- Yêu cầu HS nêu kết quả
- GV giới thiệu 1km x 1km = 1km2, ki-lô -mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh 1km.
- Ki –lô -mét vuông viết tắt là km2, đọc là ki –lô-mét vuông.
- Cho HS nhớ lại và nêu được 1 km đổi ra được bao nhiêu m
 1km = 1000m 
+ Em hãy tính diện tích hv có cạnh dài 1000m?(1000000m2)
+ Vậy 1 km2 bằng bao nhiêu m2?
 1km2 = 1000000m2
 1000 000m2 = 1km2 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
+ Số cần viết là: 921 km2, 2000 km2
+ Hai dòng còn lại cho HS đọc
* Gọi Hs đọc lại các số đo diện tích.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
1km2 = 1000000m2
1000 000m2 = 1km2 
1m2 = 100dm2 
5km2 = 5000 000m2
32m2 49 dm2 = 3249dm2 
2000 000m2 = 2km2 
+ Hai dv đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS phân tích và làm bài – 1 HS chữa bài trên bảng
 Bài giải:
Diện tích của khu rừng hình CN là :
 3 x 2 = 6 (km2)
 Đáp số : 6 km2 
- GV nhận xét, chữa bài.
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc kĩ đầu bài
- Gợi ý cho HS nêu trong thực tế người ta thường sử dụng đơn vị nào để tính diện tích phòng học, diện tích đất nước từ đó cho các em suy luận và nêu số thích hợp mà các em chọn
- Nx và kết luận đáp án đúng
a*) DT phòng học là 40 m2
b) DT nước VN: 330 991m2
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Quan sát
- HS làm bài trên bảng con và nêu kq
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- NX và bổ sung
- Tính và nêu kq
- Nx – bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX – bổ sung
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Đạo đức
kính trọng biết ơn người lao động (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
II. ĐDDH:
- Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
 B. Bài mới
 (33’)
1. GTB
2. Các HĐ:
HĐ1: Thảo luận lớp (truyện Buổi học đầu tiên, SGK)
HĐ2: TL nhóm đôi BT1- SGK
HĐ3: Thảo luận nhóm (BT 2- SGK)
HĐ 4: Làm việc CN (BT 3- SGK):
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
- GV đọc truyện ch cả lớp cùng nghe
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận
? Vì sao một bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà GT về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
? Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? vì sao?
- GV kết luận: Cần kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
- GV nêu y/c của BT
- HD và cho các nhóm thảo luận
- Mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến
- GV kết luận: Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc CT, nhà KH, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là người lao động (LĐ chân tay, LĐ trí óc)
- Những người ăn xin, buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội.
- GV giao việc cho mỗi nhóm TL một tranh
- Cho các nhóm làm việc
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV ghi bảng theo 3 cột
STT
Người lao động
ích lợi mang lại cho xã hội
1
2
3
4
5
6
Bác sĩ
Thợ nề
Công nhân
Bác nông dân đánh cá
Kĩ sư tin học
Nông dân cấy lúa
- Khám và chữa bệnh cho ND
- XD nhà cửa, nhà máy
- Khai thác dầu khí ...
- Cung cấp TP...
- PT công nghệ thông tin...
- SX ra lúa gạo...
- KL: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
- GV nêu y/c
- Cho HS làm bài tập
- Yêu cầu HS nêu ý kiến
- GV kết luận: Các việc làm a, c, d, đ, e, g, là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. 
- Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động.
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK
+ Em có suy nghĩ gì về công việc của bố mẹ em và những người dân ở địa phương mình?
* Gọi nhiều HS nêu và giải thích được
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- Nghe
- Nghe
- HS trao đổi
- Nhiều HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Nghe
- Nêu
- Từng nhóm HS thảo luận và làm 
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- Từng nhóm HS thảo luận và làm 
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- Làm bài
- Nêu ý kiến
- NX và bổ sung
- Đọc
- Nêu ý kiến
- Nghe
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các số đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
* Bài 2; bài 3 (ý a); bài 4.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới
 (28’) 
1. GTB 
2. Thực hành:
Bài tập 1 
Bài tập 2*
Bài tập 3
Bài tập 4*
Bài 5
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài trên bảng con – sau đó nêu kết quả
530dm2 = 53000cm2 
10km2 = 10000000m2 
84600cm2 = 846dm2 
300dm2 = 3 m2
10km2 = 10 000 000m2
9 000 000m2 = 9 km2
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải 
- Cho hS làm bài vào vở và 2 HS làm bài trên bảng nhóm
- Cho HS chữa bài:
Bài giải:
a) DT khu đất là: 5 x 4 = 20 (km2)
b) Đổi 8000m = 8km, vậy DT khu đất là:
 8 x 2 = 16(km2) 
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS đọc nội dung rồi TLCH
b) TPHCM có DT lớn nhất
 TP Hà Nội có DT nhỏ nhất
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải 
- Cho hS làm bài vào vở và 2 HS làm bài trên bảng nhóm
- Cho HS chữa bài:
 Giải
 Chiều rộng của khu đất là:
 3 : 3 = 1 (km)
 DT của khu đất là: 
 3 x 1 = 3 (km2)
 Đ/s: 3km2 
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
? Biểu đồ thể hiện gì?
? Nêu mật độ dân cư từng thành phố?
a) TP Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất.
b) Mật độ dân số TPHCM gấp đôi mật độ dân số ở Hải Phòng.
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Hình bình hành.
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài trên bảng con – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Đọc
- Đọc và TLCH
- NX – bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Kể chuyện:
Bác đánh cá và gã hung thần
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào lời kể của GV, nói được lời thuyết minh của từng tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II. ĐDDH: 
- Tranh minh hoạ.
III. Các HĐ dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : 
B. Bài mới 
 (33’)
1.GTB
2. GV kể chuyện:
3. Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của BT:
a. Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2  ... ch câu Người ta là hoa đất vì chỉ bằng 5 từ ngắn gọn, câu tục ngữ đã nêu được một nhận định chính xác về con người. ...
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- 1HS đọc
- Đọc
- Thực hiện – nêu
- NX – bổ sung
- Đọc 
- Thảo luận – Trình bày
- NX – bổ sung
- Đọc 
- Thảo luận và làm bài
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- Đọc 
- Cùng tìm hiểu
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 3 : Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng mở bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Nắm được hai cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ. Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới
 (30’)
 1. GTB
 2. HD làm BT:
Bài 1
Bài tập 2
C. Củng cố – dặn dò (2’)
- Gọi HS nêu có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
- Nhận xét và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài, trao đổi cùng bạn, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài.
- Cho HS nêu ý kiến – nhận xét và kết luận:
+ Giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích GT đồ vật định tả là chiếc cặp sách.
+ Khác nhau: - Đoạn a, b ( Mở bài trực tiếp): Giới thiệu ngay đồ vật định tả.
 - Đoạn c ( mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
? BT yêu cầu gì?
- Nhắc HS lưu ý:
+ Chỉ viết phần mở bài có thể là cái bàn học ở trường hoặc ở nhà.
+ Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau.
- Cho HS viết đoạn mở bài theo hai cách vào vở BT – 2 HS làm bài trên phiếu học tập.
- Gọi HS đọc bài của mình trước lớp
- Nhận xét – bình chọn những bạn viết hay nhất
Yêu cầu HS về nhà: Viết lại vào vở.
Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- 1HS đọc
- Đọc
- Thực hiện – nêu
- NX – bổ sung
- Đọc 
- Nêu ý kiến
- Viết bài
 – Trình bày
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 4 : Địa lí
Thành phố hải phòng
I. Mục tiêu:
- Nêu được môtj số đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng:
 + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm
 + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch.
- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ)
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ, lược đồ. Tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
B. Bài mới
 (33’)
 1. GTB
 2. Hải Phòng-thành phố cảng
3. Đóng tàu là nghành công nghiệp
4. Hải Phòng là một trung tâm du lịch.
C. Củng cố – dặn dò (2’)
- GTB – Ghi bảng
- yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, các bản đồ hành chính và giao thông Việt Nam, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý:
+ Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
+ Hải Phòng giáp với những tỉnh nào? có những loại đường giao thông gì?
+ Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, kết luận.
- Cho HS đọc SGK và TLCH:
+ So với các nghành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào?
+ Kể tên nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng?
+ Kể tên các sản phẩm của nghành đóng tàu ở Hải Phòng?
- Lần lượt HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, kết luận: Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đã đóng được những chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu
- Yêu cầu học sinh dựa vào tranh, ảnh và vốn hiểu biết thảo luận: Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển nghành du lịch?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, kết luận
- Hệ thống Nd bài
- Nhận xét giờ học
- Các nhóm quan sát và thảo luạn TLCH.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét bổ sung.
- Nghe.
- Đọc & TLCH
- TLCH
- Nhận xét, bổ xung
- Nghe
- Quan sát & Thảo luận
- Đại diện các nhóm TLCH
- Nghe
Buổi chiều	 Tiết 1: Luyện toán
 - Cho HS ôn luyện về các đơn vị đo diện tích
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
	 - Cho HS luyện viết chính tả
 Tiết 3: Mĩ thuật.
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
*Bài 3 (ý b ); bài 4
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB: (1’)
2. Thực hành:
Bài tập 1 
Bài tập 2 
Bài tập 3 
Bài tập 4* 
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi và làm bài tập
- Khi chữa bài GV cho HS nêu các cặp cạnh đối diện trong các hình
- NX – chữa bài
+ AB với DC; AD với BC;
+ EG & HK ; EK & GH
+ MN & PQ ; MQ & NP
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- HD và tổ chức cho 2HS áp dụng công thức vào làm bài tập trên bảng lớp – lớp làm bài vào vở.
- NX – chữa bài:
+ Các số cần điền là: 182 dm2; 368 m2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV vẽ hình bình hành lên bảng và giới thiệu cạnh của hình rồi viết công thức như trong SGK và nêu thành quy tắc
- HD và tổ chức cho 2HS áp dụng công thức vào làm bài tập trên bảng lớp – lớp làm bài vào vở.
- NX – chữa bài:
a) 22cm
b*) 30 dm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và từ đó vận dụng công thức vào giải bài toán
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài – lớp làm bài vào vở
- Chữa bài : Đ/S: 1000 dm2
- Nhận xét - đánh giá
- NX chung tiết học
- Giao BTVN
- Chuẩn bị bài: Phân số
- 1 HS chữa bài
- Nx – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Thảo luận
- Nêu - nhận xét – bổ sung
- Đọc
- 2 -3 HS lên bảng viết
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài 
- Nêu kq 
- NX – bổ sung
- Đọc
- Tóm tắt 
- Làm bài
- NX- bổ sung
- Nghe 
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Tập làm văn:
luyện tập xây dựng kết bài 
trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
 - Nắm vững hai cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
 - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
** TCTV: Giúp HS nêu được kết bài theo hướng mở rộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới
 (33’)
 1. GTB:(2’)
 2. HD làm bài tập:
Bài 1
Bài 2
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài đã biết khi học
- Cho HS đọc thầm bài cái nón, suy nghĩ và làm việc
- Gọi HS trình bày và nêu nhận xét – chốt lời giải đúng
a) Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài: Má bảo: “ Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền”. Vì vậy ... bị méo vành.
b) Xác định kiểu kết bài: Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn các nón của bạn nhỏ.
- Gv nhắc lại hai cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện
- Gọi 1HS đọc 4 đề bài. Cả lớp đọc thầm lại 
- Cho HS suy nghĩ chọn đề bài miêu tả và nêu ý kiến
- Cho HS làm bài vào vở – 2 HS làm bài vào phiếu
- Gọi 4,5 HS đọc bài làm của mình, (trước khi đọc, mỗi em giới thiệu với các bạn về đồ vật mình chọn tả.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa – bình chọn bạn viết hay nhất - đánh giá.
** Gọi HS đọc lại các phần kết bài hay của các bạn.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp. 
Chuẩn bị bài: Kiểm tra viết.
- Nghe
- Đọc
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Đọc
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- Đọc
- Viết bài
- Đọc bài
- NX – bổ sung
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Tiết 3: Khoa học:
Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão
I. Mục tiêu
- Nêu được một số tác hại của bão; thiệt hại về người và của.
- Cách phòng chống:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
II. Đồ dùng: 
 - Phiếu HT, hình vẽ (T76- 77) SGK
 - Sưu tầm tranh, ảnh các cấp gió, thiệt hại do dông, bão gây ra.
III. Các HĐ dạy- học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB
2. Các HĐ:
HĐ1: Tìm hiểu về cấp độ gió
Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ
HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. 
Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão
3. HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình.
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ gió : Gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
+ Khi nào có gió?
+ Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền vào ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
Bước 1: 
- Cho HS đọc thông tin (T76) SGK
? ai là người nghĩ ra cách phân biệt cấp gió? Chia thành bao nhiêu cấp?
Bước 2: Phát phiếu HT
- Yêu cầu các nhóm qs hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bài tập trong phiếu
Bước 3: Gọi HS lên trình bày 
- GV chữa bài:
+ Cấp 5 gió khá mạnh: Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn 
+ Cấp 9 gió dữ (bão to): ... trời đầy mây đen, cây lớn gẫy cành...
+ Cấp không ( không có gió): ...
+ Cấp 7 ( gió to) bão:.... 
+ Cấp 2 gió nhẹ: ...
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và đọc mục Bạn cần biết để TLCH 
? Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? (trời tối, cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài đường rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.)
? Nêu tác hại do bão gây ra? (Đổ nhà cửa, đắm tàu thuyền, ngập lụt ảnh hưởng tới SX.)
? Nêu một số cách phòng chống bão?
(Theo dõi bản tin dự báo thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, SX đề phòng khan hiếm t/ăn nước uống, tai nạn. Tìm nơi trú ẩn. Không ra khơi khi gió to...)
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung chốt nội dung
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho HS chơi
- Gv dán 4 tranh (T76) SGK lên bảng 
Viết lời ghi chú vào 4 tấm bìa rời. Tổ chức cho HS thi gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc.
- Nhận xét chung
- Cho HS đọc mục bạn cần biết.
* Gọi một số HS đọc lại
- NX giờ học. Sưu tầm tranh ảnh về bầu K2 trong sạch và bầu K2 ô nhiễm.
- 2 HS nêu 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- Đọc
- TL – NX – bổ sung
- QS - đọc thông tin và hoàn thành phiếu
- Đại diện trình bày
- NX – bổ sung
- QS hình - đọc ND và TLCH
- Thực hiện theo nhóm
- Đại diện trình bày
- NX và bổ sung
- Nghe
- Chơi trò chơi
- NX – bổ sung
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc