TOÁN
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIU
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Bi tập cần lm : bi 1,2,3
- Hs kh giỏi lm tất cả cc bT
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK. Vẽ hình trong SGK lên bảng phụ.
- HS : SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TOÁN PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. - Bài tập cần làm : bài 1,2,3 - Hs khá giỏi làm tất cả các bT II. CHUẨN BỊ - GV : SGK. Vẽ hình trong SGK lên bảng phụ. - HS : SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp : Cho lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2hs lên bảng làm BT - Nhận xét, điểm - Nhận xét chung 3. Bài mới Giới thiệu bài: Các em đã biết cách cộng, trừ phân số, thế nhân phân số với phân số ta làm sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật. - Y/c hs thực hiện vào B tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 5m, chiều rộng là 3m. (1 hs lên bảng tính) - Các em tính tiếp diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng - Để tính diện tích của hình chữ nhật trên ta phải làm sao? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số. * Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ - Chúng ta sẽ đi tìm kết quả của phép nhân trên qua hình vẽ sau: (đưa bảng phụ đã vẽ hình) - Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu? - Chia hình vuông có diện tích 1 mét vuông thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu mét vuông? - Hình chữ nhật được tô màu gồm bao nhiêu ô? - Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông? * Phát hiện quy tắc nhân hai phân số - Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết - 8 là gì của hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích? - 15 là gì của hình vuông? - Ta có phép nhân sau: (ghi bảng và gọi hs lên tính kết quả) - Dựa vào ví dụ trên bạn nào cho biết: Muốn nhân hai phân số tà làm sao? Kết luận: Ghi nhớ SGK/132 HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yc BT Gv hưỡng dẫn một số hs yếu Yc hs thực hiện vào bảng con Nhận xét chung Bài 2: Gọi hs nêu yc - HD mẫu câu a, các câu còn lại yc hs tự làm bài (gọi 2 hs lên bảng làm) Nhận xét chung Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài vào vở (1 hs lên bảng lớp thực hiện) - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Nhận xét chung 4. Củng cố, dặn dò: - Muốn nhân hai phân số ta làm sao? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập - 2hs lên bảng - Lắng nghe - Thực hiện B: 5 x 3 = 15 (m2) - Ta thực hiện phép nhân - Diện tích hình vuông là 1m2 - Mỗi ô có diện tích là: 2 - Được tô màu 8 ô - Bằng m2 2 - số ô của hìnhc hữ nhật (4x2) - số ô của hình vuông (5x3) - Ta lấy tử số nhân với tử số, lấy mẫu số nhân với mẫu số. - Vài hs đọc lại -1hs đọc - hs thực hiện vào B a) -1hs đọc - rút gọn trước rồi tính a) b) c) - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài Diện tích hình chữ nhật là: (m2) Đáp số: m2 - Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. - BT cần làm : bài 1,2,4a - Hs khá giỏi làm tất cả các BT II. CHUẨN BỊ - GV : SGK. Bảng phụ. - HS : SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp : Cho lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ : Phép nhân phân số - Muốn nhân hai phân số ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tính Nhận xét, cho điểm 3. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ làm một số bài toán luyện tập về phép nhân phân số. HOẠT ĐỘNG: Luyện tập Mục tiêu : HS làm đúng BT. Phương pháp : Giảng giải, đàm thoại, thực hành Bài 1: GV thực hiện mẫu như SGK - YC hs thực hiện vào B - Muốn nhân phân số với STN ta làm sao? - Em có nhận xét gì về kết quả câu c, d? Bài 2: GV thực hiện mẫu (trong quá trình thực hiện hỏi hs để hs nêu được cách tính và cách viết gọn) - YC hs tự làm bài (lần lượt hs lên bảng thực hiện) Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu - HD cả lớp làm chung câu a + Trước hết tính: + Sau đó rút gọn: * Có thể trình bày như sau: - Các em có thể rút gọn ngay trong quá trình tính, chẳng hạn: 4. Củng cố, dặn dò: - Muốn nhân phân số với STN, STN với phân số ta làm sao? - Về nhà xem lại bài. - Bài sau: Luyện tập 2 hs thực hiện theo yêu cầu - Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số - - Lắng nghe - Theo dõi - Thực hiện B a) c) b) d) - Ta viết STN dưới dạng phân số, rồi thực hiện phép nhân hai phân số - Bất kì 1 phân số nào nhân với 1 thì kết quả cũng bằng chính số đó. Bất kì phân số nào nhân với 0 thì kết quả cũng bằng 0 - Theo dõi - Tự làm bài, một số hs lên bảng thực hiện a) - Tính rồi rút gọn - theo dõi - 1 hs trả lời TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. - BT cần làm : bài 2,3 - Hs khá giỏi làm tất cả các BT II. CHUẨN BỊ - GV : SGK. Bảng phụ. - HS : SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp : Cho lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2hs lên bảng làm BT - Nhận xét, điểm - Nhận xét chung 3. Bài mới Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tìm hiểu một số tính chất của phép nhân và áp dụng các tính chất đó làm các bài tập HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu các tính chất của phép nhân/ a) Giới thiệu tính chất giao hoán - Ghi bảng và yêu cầu hs tính. - Hãy so sánh hai kết quả vừa tìm được? - Từ kết quả trên em rút ra được kết luận gì? - Em có nhận xét gì về vị trí các thừa số của hai tích trên? - Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tích thì kết quả như thế nào? - Đó chính là tính chất giao hoán của phép nhân - Gọi hs nhắc lại b) Giới thiệu tính chất kết hợp - Ghi bảng 2 biểu thức SGK/134, y/c hs tính giá trị - Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức trên? - Kết luận và ghi bảng: = - Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba ta làm sao? - Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân các phân số c) Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số - Thực hiện tương tự: viết lên bảng 2 biểu thức như SGK/134 và yêu cầu hs tính giá trị của chúng - Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức trên? - Kết luận và ghi bảng hai biểu thức bằng nhau ( - Khi thực hiện nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào? HOẠT ĐỘNG: Luyện tập Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nhắc lại công thức tính chu vi hình chữ nhật - Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét chung Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nhắc lại các tính chất của phân số - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Tìm phân số của một số 2hs lên bảng - lắng nghe - HS tính: - bằng nhau : - - Vị trí các thừa số thay đổi - Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi. - Vài hs nhắc lại - HS thực hiện tính - Bằng nhau: đều bằng - Ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba - Vài hs nhắc lại - HS thực hiện tính - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng - Ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với nhau. -1hs đọc - HS trả lời - 1 hs làm bài Chu vi hình chữ nhật là: ( Đáp số: - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài May 3 chiếc túi hết số mét vải là: Đáp số: 2m vải -1 hs nhắc lại TOÁN TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU - Biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số . - BT cần làm : bài 1,2 - Hs khá giỏi làm tất cả các BT II. CHUẨN BỊ - GV : SGK. Bảng phụ. - HS : SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp : Cho lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2hs lên bảng làm BT - Nhận xét, điểm - Nhận xét chung 3. Bài mới Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu cách tìm phân số của một số. a) Nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của một số. - Nêu câu hỏi: của 12 quả cam là mấy quả cam? b) Nêu bài toán: Một rổ cam có 12 quả. Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả cam? - YC hs quan sát hình minh họa trong SGK + số quả cam trong rổ như thế nào so với số cam trong rổ? + Ta tìm số cam trong rổ bằng cách nào? - Ghi bảng: số cam trong rổ là: 12 : 3 = 4 (quả) số cam trong rổ là: 4 x 2 = 8 (quả) - Vậy của 12 quả cam là bao nhiêu quả? - Ta tìm số cam trong rổ bằng cách nào? - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp - Muốn tìm 2/3 của số 12 Ta làm sao? - YC hs lên bảng thực hiện : Tìm của 15, tìm của 18 HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc đề bài - Áp dụng bài mẫu, các em tự làm bài (gọi 1 hs lên bảng thực hiện) - Nhận xét chung Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Muốn tính chiều rộng của sân trường ta làm sao? - YC hs tự làm bài Nhận xét chung 4. Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm 2/6 của 18 ta làm sao? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Phép chia phân số - 2hs lên bảng - của 12 quả cam là: 12 : 3 = 4 (quả) - Lắng nghe - Quan sát - số quả cam trong rổ gấp đôi số cam trong rổ - Trước tiên ta tìm số cam trong rổ, sau đó tìm số cam trong rổ. - Theo dõi - Là 8 quả - Ta lấy 12 nhân với - 1 hs lên bảng thực hiện số cam trong rổ là: 12 x (quả) Đáp số: 8 quả cam - Ta lấy số 12 nhân với HS thực hiện 15 x 18 x - 1 hs đọc đề bài - Tự la ... không khí - Lắng nghe. Đọc: nhiệt độ là 30 độ C - 100 độ C - 0 độ C - 1 hs lên bảng thực hiện. - 1 hs đọc to trước lớp 37 độ C. - Lắng nghe. - Chia nhóm thực hành đo,ghi lại kết quả. - Đọc kết quả đo. - Vài hs đọc trước lớp . IV. NHẬN XÉT TIẾT HỌC: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐỊALÍ THÀNH PHỐ CẦN THƠ I. MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành Phố Cần Thơ. + Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên Sông Hậu + Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng Sông Cửu Long - Chỉ được Thành Phố Cần Thơ trên bản đồ. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : SGK. Một số tranh, ảnh về Cần Thơ. - Học sinh : SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp : Cho lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi hs lên chỉ vị trí TP HCM trên bản đồ. - Nêu một số ngành công nghiệp chính, một số nơi vui chơi giải trí của TPHCM. - Nhận xét, cho điểm. Chốt ý 3.Bài mới * Hoạt động 1: Thành phố ở trung tâm ĐBSCL - Gọi hs đọc SGK. - Dựa vào SGK, các em hãy xác định địa giới của TP Cần Thơ? - Cho biết TP Cần Thơ giáp với những tỉnh nào? - Từ TP này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào? Kết luận: TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, giáp các tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang. Phương tiện giao thông chủ yếu đường bộ, đường thuỷ. *Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL: - TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu. Với vị trí ở trung tâm ĐBSCL, Cần Thơ có điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu với các nơi khác ở trong nước và thế giới. - Gọi hs đọc nội dung hình 2,4 - 2 ngành này góp phần làm cho KT ở Cần Thơ phát triển. - Các em hãy thảo luận nhóm đôi tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là + Trung tâm kinh tế: + Trung tâm văn hóa, khoa học + Trung tâm du lịch - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Cùng hs nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3: Tìm hiểu các nơi tham quan, du lịch ở TPCần Thơ. - Các em hãy hoạt động nhóm 4 thảo luận các nội dung sau: + Nhóm 1,2: Giới thiệu về miệt vườn Cần Thơ + Nhóm 3,4: Em biết gì về vườn cò Bằng Lăng? + Nhóm 5,6: Hãy giới thiệu về bến Ninh Kiều? + Nhóm 7,8: Hãy giới thiệu về chợ nổi Cần Thơ? Kết luận: Cần Thơ nổi tiếng là nơi có nhiều cảnh quan du lịch. Bên cạnh đó, người dân ở đây cũng rất mến khách. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/133 - Giáo dục: Đất nước VN rất phong phú, tự hào về đất nước của mình. - Về nhà xem lại bài, tìm hiểu thêm về TP Cần Thơ. - Bài sau: Kiểm tra, ôn tập. 2 hs lên bảng thực hiện :Điện, luyện kim, cơ khí , điện tử ,hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may; Thảo cầm viên, Đầm Sen, Công viên Tao Đàn - 1 hs đọc to trước lớp. - 1 hs lên chỉ vị trí của Cần Thơ trên BĐVN. - TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, giáp với Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang. - Đường bộ, đường thuỷ - Lắng nghe. - Chợ thực phẩm, rau quả; chế biến mực - Chia nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày . + Cần Thơ là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu. Nơi đây tiếp nhận các hàng nông sản, thuỷ sản của các vùng ĐBSCL xuất đi các nơi khác ở trong nước và thế giớ. + Cần Thơ có trường ĐH, Cao Đẳng, các trung tâm dạy nghề đã và đang góp phần đào tạo cho ĐBSCL nhiều cán bộ KHKT, nhiều lao động có chuyên môn giỏi, có viện nghiên cứu lúa tạo ra nhiều giống lúa mới + Du khách đến Cần Thơ có thể tham quan: chợ Nổi, bến Ninh Kiều, vườn Cò Bằng Lăng, các miệt vườn ven sông - Chia nhóm 4 thảo luận. + Đến Cần Thơ có thể tham quan rất nhiều các khu vườn trồng nhiều cây ăn quả như: nhãn, xoài, măng cụt, sầu riêng, chôm chôm + Đây là nơi cư trú của nhiều loại chim cò, có cả loài rất quy hiếm. Hiện nay các vườn cò cần được bảo vệ. + Bến Ninh Kiều nổi tiếng Cần Thơ, đây là nơi có cảnh đẹp sông nước rất êm ả, tỉnh lặng, nơi đây có nhiều tàu qua lại, có nhiều rặng dừa xanh mát phục vụ cho khách đến tham quan. + Chợ nổi Cần Thơ rất nổi tiếng, ở đây mọi hoạt động buôn bán đều diễn ra trên thuyền, sông, có nhiều thuyền đậu san sát nhau, hàng hóa chủ yếu là các loại rau, quả, các sản phẩm nông nghiệp. - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp. IV. NHẬN XÉT TIẾT HỌC: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II I. MỤC TIÊU Củng cố lại kiến thức đã học về:Kính trọng, biết ơn người lao động; Lịch sự với mọi người; giữ gìn các công trình công cộng. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : SGK. - Học sinh : SGK. Phiếu giao việc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBC: KT thẻ của hs 3.Bài mới Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 1:Làm việc cá nhân Mục tiêu : HS biết trả lời câu hỏi. Phương pháp : Đàm thoại. -Vì sao phải kính trọng, biết ơn người lao động? - Tại sao phải lịch sự với mọi người; giữ gìn các cônh trình công cộng? Hoạt động 2:Thảo luận nhóm Mục tiêu : HS biết trả lời câu hỏi. Phương pháp : Thảo luận nhĩm. - Nêu việc làm thể hiện kính trọng, biết ơn người lao động. - Nêu việc làm thể hiện lịch sự với mọi người, giữ gìn công trình công cộng. Trình bày. 4. Củng cố, dặn dị: Tại sao phải giữ gìn công trình công cộng? - Về chuẩn bị bài tích cực tham gia hoạt động nhân đạo. - HS trả lời. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 1- 2 HS trả lời. IV. NHẬN XÉT TIẾT HỌC KĨ THUẬT CHĂM SÓC RAU, HOA I. MỤC TIÊU - Biết mục đích , tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa - Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa . II. CHUẨN BỊ Giáo viên : cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen. Học sinh : dụng cụ như GV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ : KT dụng cụ hs 3. Bài mới Giới thiệu bài: “Chăm sóc rau hoa”(tiết 2) *Hoạt động 1:hs thực hành chăm sóc rau hoa: Mục tiêu: HS biết thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. Phương pháp: đàm thoại, quan sát, thực hành. -Nhắc lại tên các công việc chăm sóc, mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc. -Kiểm tra dụng cụ lao động. -Phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành. -Gv quan sát nhắc nhở. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập. Mục tiêu: HS biết cách đánh giá kết quả học tập. Phương pháp: đàm thoại, quan sát, thực hành. -Gv gợi ý hs tự đánh giá:chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ,thực hiện đúng thao tác kĩ thuật,chấp hành đúng an toàn lao động và đảm bảo thời gian quy định. -Gv nhận xét và đánh giá. 4. Củng cố, dặn dị: Chuẩn bị bài sau. Xem lại bài Hát đồng thanh HS lắng nghe -Hs thực hành. -Hs thu dọn dụng cụ và vệ sinh chân tay, dụng cụ. -Đánh giá kết quả học tập. IV. NHẬN XÉT TIẾT HỌC HÁT( Tiết: 25) BÀI: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ, NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU : -HS theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . - Biết hát kết hợp vận động phụ họa . II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : SGK Học sinh : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Giới thiệu bài : Giới thiệu nội dung tiết học. 4. Phát triển bài : Hoạt động : Ơn tập và biểu diễn 3 bài hát. Mục tiêu : HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Phương pháp : thực hành. Ôn tập và biểu diễn bài Chúc mừng. Ôn tập và biểu diễn bài Bàn tay mẹ. Ôn tập và biểu diễn bài Chim sáo. GV chỉ huy cho HS ôn tập bài hát một vài lượt. GV chỉ định nhóm gồm 3-4 HS lên trình bày bài hát trước lớp. HS hát kết hợp động tác phụ hoạ. 5. Củng cố, dặn dị: Nhắc các em về nhà học thuộc các bài hát. Cả lớp đồng ca bài Chúc mừng và gõ đệm theo nhịp 3. HS hát. hát. Các nhóm trình bày. HS hát kết hợp động tác phụ họa. . IV. NHẬN XÉT TIẾT HỌC SINH HOẠT TUẦN 25 I. Mục tiêu: - Rút kinh ngiệm cơng tác tuần qua, nắm kế hoạch cơng tác tuần tới. - Biết phê và tự phê. Thấy được ưu khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động. - Hịa đồng trong sinh hoạt tập thể. II. Chuẩn bị: - Kế hoạch tuần 26 - Báo cáo tuần 25 III. Hoạt động trên lớp: 1. Khởi động: (1’) Hát 2. Báo cáo cơng tác tuần qua: (10’) - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua. - Lớp trưởng tổng kết chung. - GVCN cĩ ý kiến. 3. Triển khai cơng tác tuần tới: (20’) - Tích cực thi đua giữa các tổ - Phát động phong trào giúp nhau học tốt. Giúp đỡ các bạn khĩ khăn. - Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp. - Giữ gìn trường, lớp sạch sẽ - Phát động phong trào hoa điểm mười. - Phát động phong trào nuơi heo đất. - Giáo dục cho hs biết ngày QTPN 08/03 và ngày thành lập Đồn TN 26/03 - Bối dưỡng HS yếu chuẩn bị thi giữa kì 2 4. Sinh hoạt tập thể: (5’) - Tập bài hát - Chơi trị chơi : An tồn giao thơng 5. Tổng kết: (1’) - Hát kết thúc - Chuẩn bị tuần 26 - Nhận xét.
Tài liệu đính kèm: