ĐẠO ĐỨC
V¬¬ƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
-HS khá giỏi biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khóp vươn lên trong học tập.
- Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
II. GDKNS:
-Lập kế hoạch vượt khó trong học tập
-Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập
III. PP - KT dạy học : Dự án, thực hành, thảo luận.
II. Chuẩn bị:
- SGK Đạo đức 4.
- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. -HS khá giỏi biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khóp vươn lên trong học tập. - Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. II. GDKNS: -Lập kế hoạch vượt khó trong học tập -Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập III. PP - KT dạy học : Dự án, thực hành, thảo luận.... II. Chuẩn bị: - SGK Đạo đức 4. - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu phần ghi nhớ của bài “Trung thực trong học tập”. ? Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét chung 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài * Hoạt động1: Kể chuyện 1 HS nghèo vượt khó. - GV giới thiệu : Như SGV/20. - GV kể chuyện. * Hoạt động 2: Thảo luận (Câu 1 và 2 - SGK trang 6) - GV chia lớp thành 2 nhóm. ò Nhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày? ò Nhóm 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? - GV ghi tóm tắt các ý trên bảng. *Kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. * Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu 3- SGK trang 6) ? Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì? - GV ghi tóm tắt lên bảng - GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 7). - GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao? *Kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực. ?Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì? 4. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài tập 2- 3 trong SGK trang 7. GD HS: - Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập. -Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp nghe.1 HS tóm tắt lại câu chuyện. - Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết. - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. - HS làm bài tập 1 - HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do. - 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6 - HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hành. TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT) I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh: -Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. -HS được củng cố về hàng và lớp triệu. -Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3. - Hs khà giỏi làm tất cả các Bt - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Chuẩn bị: - Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu): Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng trăm triệu Hàng chục triệu Hàng triệu Hàng trăm nghìn Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các hàng đã học. - HS viết bảng con:15 000 000; 100 000 000 - Gọi HS đọc các số: 8 000 501; 400 000 000. - Kiểm tra VBT ở nhà của một số HS. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em biết đọc, viết các số đến lớp triệu. b. Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu : - GV treo tờ giấy đã ghi sẵn bài SGK/14. - Yêu cầu cả lớp viết số: 342 157 413 - Gọi 1 HS lên bảng viết số vào bảng và viết các chữ số vào vị trí của bảng phụ. - Yêu cầu HS nêu cách đọc số có nhiều chữ số. - GV chốt: ? Khi đọc số có nhiều chữ số ta tách thành lớp ( Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu). ? Đọc số có nhiều chữ số ta đọc lớp cao nhất rồi đến lớp kế tiếp. c. Luyện tập: * Bài 1: Hoạt động cá nhân - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số GV kẻ thêm một cột viết số. -Yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu. -Yêu cầu HS kiểm tra và nhận xét bài bạn. -Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số. - GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số. * Bài 2: Hoạt động nhóm đôi. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Dựa vào BT2 HS làm việc nhóm đôi. ? Đọc số cho các bạn cùng nghe và ngược lại. - Nêu cách đọc số có nhiều chữ số? * Bài 3: Thi viết chính tả toán. - GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc. - GV treo kết quả lên bảng, HS cùng chữa bài - Tổng kết lỗi sai của HS. *Kết luận: ở bài tập 3d : Bảy trăm triệu không nghìn hai trăm ba mươi mốt( ở lớp nghìn là 3 chữ số 0). 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số? - Về nhà hoàn thiện các BT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - GV nhận xét tiết học. - hát - 1 HS nêu. - Cả lớp viết bảng. - 2 HS đọc. - HS khác nhận xét. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS cả lớp viết vào bảng con. - 1HS viết bảng lớn – Bạn nhận xét. - 1 HS đọc số ở bảng. - HS nêu. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào phiếu. - HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. - Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai. - Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số. - Đọc số. - Nhóm đôi đọc số cho nhau nghe. - Đại diện nhóm đọc số – Bạn nhận xét. - HS nêu. - 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo. - HS kiểm tra kết quả ở bảng. - HS theo dõi. - HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc lá thư lưu loát; Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nổi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ nổi buồn cùng bạn. ( trả lời được câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư). -Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. GDBVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. II. GDKNS: -Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. -Thể hiện sự thông cảm. -Xác định giá trị. -Tư duy sáng tạo III. PP - KT dạy học : Dự án, thảo luận, trải nghiêm..... IV. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài đọc. Tranh ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt. -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Hai HS học thuộc lòng bài thơ truyện cổ nước mình. ? Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào? - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung. 3. Bài mới Giới thiệu bài: - GV treo tranh và hỏi : Nội dung bức tranh vẽ cảnh gì? Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV cho HS tách 3 đoạn (SGV / 74) * Đọc nối tiếp lần 1 - GV theo dõi khen và sửa chữa cho HS. - GV hướng dẫn cho HS phát âm: lũ lụt, xả thân, quyên góp. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú thích. * Đọc nối tiếp lần 3. - GV đọc diễn cảm bức thư: giọng trầm buồn, chân thành – thấp giọng khi nói về sự mất mát, cao giọng ở những câu động viên. b) Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và hỏi: ? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3. ? Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? ? Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? - GV chốt ý ( SGV/75) - GV yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và hỏi: ? Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc của bức thư. - GV: Bất cứ bức thư nào cũng có 3 phần: Đầu thư, phần chính bức thư và kết thúc. c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp. - Nhận xét cách đọc của bạn. - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc - GV theo dõi và nhận xét. * Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn. - GV treo bảng đã viết sẵn đoạn 1 - GV đọc mẫu. ? Nêu nhận xét bạn ngắt nghỉ chỗ nào? nhấn giọng? - GV dùng phấn màu gạch xiên và gạch dưới từ (SGV/75) * Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đôi) - Yêu cầu đọc diễn cảm theo nhóm - GV gọi 3 HS thi đua đọc. - Nhận xét cách đọc của bạn. ? Qua nội dung bức thư bạn Lương gởi cho Hồng, em thấy bạn Lương muốn nói điều gì? 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo dục tư tưởng: Viết thư là một cách để thổ lộ tình cảm của mình đối với người thân, bạn bè. Lời thư phải chân tình. . . . - Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của Lương đối với Hồng? (Chủ động thăm hỏi, giúp bạn số tiền, bày tỏ sự thông cảm) . - Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa? Kể ra. - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài: Người ăn xin SGK/30. - Nhận xét , tuyên dương. - Hai HS học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh và trả lời. - HS nghe. - HS dùng bút chì gạch sọc - 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - 3 HS phát âm. - 3 HS đọc nối tiếp và giải thích từ có trong đoạn đọc. - 3 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc đoạn 1 – cả lớp đọc thầm. - Không, bạn Lương biết bạn Hồng khi đọc báo Tiền Phong. - Chia buồn với Hồng. - Một HS đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm phát biểu . - Nhóm khác bổ sung. - HS theo dõi. - Cả lớp đọc thầm những dòng mở đầu và kết thúc bức thư. ? Mở đầu: Ghi rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. ? Kết thúc bức thư: Lời chúc, lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, ký tên. - 3 HS đọc 3 đoạn. - HS theo dõi. - Giọng trầm buồn - Thấp giọng ở những câu an ủi. - Lên giọng ở những câu động viên. - HS nêu. - Nhóm đôi đọc cho nhau nghe. - 3 HS đọc nối tiếp. - Thương bạn, chia sẻ cùng bạn. - HS lắng nghe - HS lắng nghe về nhà thực hiện. - Ghi nhớ KHOA HỌC: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. MỤC TIÊU : - Kể những thức ăn chứa nhiều chất đạm(thịt, cá, trứng, tôm, cua,)chất béo(mỡ,đầu,bơ) - Nêu đườc vai trò của chất đạm và chất béo đồi với cơ thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K. GDBVMT: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con ... - GV hướng dẫn học sinh tìm trong từ điển: chữ h vần iên; vần ac.Gv phát phiếu cho các nhóm yc viết nhanh các từ tìm được vào bảng phụ. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét chung Bài 2:Cho 1 hs đọc yc bài. GV phát phiếu cho các nhóm, Yc các nhóm làm xong dán bài lên bảng lớp. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét chung Bài 3: : Cho 1 hs đọc yc. Cho hs làm bài rồi sửa bài theo lời giai đúng: a)bụt, đất; b) đất, bụt; c) cọp; d) chị em gái. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét chung Bài 4: Cho 1 hs đọc yc Gv gîi ý: muèn hiÓu ®îc thµnh ngø ph¶I hiÓu c¶ nghÜa ®en vµ nghÜa bãng; NghÜa bãng cña thµnh ng÷ cã thÓ suy ra tõ nghÜa ®en c¸c tõ. - Cho hs làm bài rồi sửa bài theo lời giai đúng - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét chung 4. Cñng cè, DÆn dß: Nhắc lại nội dung chính của bài NhËn xÐt tiÕt häc. Xem l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bài sau - 1 hs lªn b¶ng tr¶ lêi: TiÕng dïng ®Ó cÊu t¹o tõ, vÝ dô: b¸nh ghÐp víi m× t¹o thµnh tõ b¸nh m×. Tõ dïng ®Ó cÊu t¹o c©u. VÝ dô: Dïng c¸c tõ:B¸nh m×, rÊt,nµy, gißn ®Ó cÊu t¹o c©u: B¸nh m× nµy rÊt gißn - 1hs đọc - Hs dë tõ ®iÓn c¸c tõ vµ vÇn theo híng dÉn cña Gv; c¸c nhãm thi lµm bµi vµo b¶ng phô, ®µi diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy: a) hiÒn: hiÒn dÞu, hiÒn ®øc, hiÒn hËu, hiÒn hoµ,hiÒn lµnh, hiÒn th¶o, hiÒn tõ, dÞu hiÒn. b)¸c:hung ¸c, ¸c nghjÖt, ¸c ®éc,¸c «n, ¸c khÈu, tµn ¸c, ¸c liÖt,, ¸c c¶m, ¸c méng, ¸c quû, ¸c thó, téi ¸c. - Hs ®äc yc bµi, lµm bµi trong nhãm, ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy tríc líp. + - Nh©n hËu Nh©n ¸i, hiÒn hËu, phóc hËu, ®«n hËu, trung hËu, nh©n tõ Tµn ¸c, hung ¸c, ®éc ¸c, tµn b¹o §oµn kÕt Cu mang, che chë, ®ïm bäc BÊt hoµ, lôc ®ôc, chia rÏ - Hs lµm bµi vµ söa bµi. - 1hs đọc - Hs lµm bµi vµ söa bµi(NghÜa bãng) -a)Nh÷ng ngêi ruét thÞtph¶I che chö ®ïm bäc nhau. Mét ngêi yÕu kÌm hoµc bÞ h¹i th× nh÷ng ngêi kh¸c cñng bi ¶nh hëng xÊu theo. b)Ngêi th©n gÆp n¹n, mäi ngêi kh¸c ®Òu ®au ®ín. c)Gióp ®ì san, sÎ cho nhau lóc khã kh¨n ho¹n n¹n. d) Ngêi khoÎ m¹nh gióp ®ì cu mang nhêi èm. Ngêi may m¾n gióp ®ì ngêi bÊt h¹nh - nghe ............... TOÁN: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU : - Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nổtng mỗi số. - Hs làm được các bài tập: Bài 1 (cột 1), Bài 2(a,b), Bài 3: Viết giá trị chữ số 5 của hai số. - Hs khá giỏi làm được tất cả các BT II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3. Bộ đồ dùng học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS lên bảlàm bài tập 3, 4. GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Nhận xét chung 3. Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề Đặc điểm của hệ thập phân GV viết lên bảng, yêu cầu HS làm bài . ? Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó ? Có 10 chữ số. Đó là các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 chúng ta có thể viết đợc mọi số t nhiên. Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: Chín trăm chín mơi chín.... ? Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. Luyện tập thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc bài mẫu HS tự làm bài vào phiếu. GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét chung Bài 2: Gọi HS đọc bài mẫu Viết số thành tổng. GV nhận xét và cho điểm. Nhận xét chung Bài 3: Gọi HS đọc Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau. ? Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì ? GV nhận xét và cho điểm. - Nhận xét chung 4. Củng cố- Dặn dò: - Gọi 2hs làm BT - Nhận xét, tuyên dương - GV tổng kết tiết học, - Dặn HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. 1 HS lên bảng điền. Cả lớp làm vào giấy nháp. 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó. 1 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào giấy nháp (999, ) 9 đơn vị , 9 chục và 9 trăm . - 1hs đọc 1 HS dán phiếu trình bày. HS đđổi phiếu kiểm tra bài. - đọc HS làm bài vào vở và chữa bài. 387 = 300 + 80 + 7 873 = 800 + 70 + 3... - đọc Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào sách. 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở. 2hs làm BT - ghi nhớ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thườngcủa một bức thư(nội dung ghi nhớ). - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn(mục III). II. GDKNS: -Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. -Tìm kiếm và xử lí thông tin -Tư duy sáng tạo III. PP - KT dạy học: - Thực hành, trải nghiệm, dự án, thảo luận IV. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết đề văn(phần luyện tập) V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ ? Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu ví dụ Gọi HS đọc lại bài Thư thăm bạn SGK ? Bạn Long viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Đầu thư bạn Long viết gì ? - Long thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào? - Bạn Long thông báo với Hồng tin gì - Theo em, nội dung bức thư cần có những gì? - Qua bức thư, em nhận xét gì về phần Mở đầu và phần Kết thúc ? Ghi nhớ Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc . Luyện tập GV: Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ? - Mục đích viết thư là gì ? - Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào ? ? Cần thăm hỏi bạn những gì ? ) ? Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, trường mình ? ? Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì ?(Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn thư sau ). Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư 4. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung chính Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau - hát - 2 hs lên bảng TLCH. 1 HS đọc thành tiếng . Bạn Long viết thư cho bạn Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia .... Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình,..... - Bạn Long chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng . - Long thông cảm, sẻ chia hòan cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con... - Long báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ.... Nội dung bức thư cần: Nêu lí do và mục đích viết thư. Thăm hỏi người nhận thư. Thông báo tình hình người viết thư Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm . Phần Mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi. Phần Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn . - 3 đến 5 HS đọc thành tiếng . 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - Viết thư cho một bạn trường khác - Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, trường em hiện nay ) - Xưng: bạn - mình, cậu - tớ) - Hỏi thăm sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn - Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, văn nghệ, tham quan, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trờng, lớp em ) - HS viết thư, nhớ dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành HS đọc lá thư mình viết .3 đến 5 HS đọc. - nghe ghi nhớ ĐỊA LÍ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.MỤC TIÊU: - Nêu được tên một số đân tộc ít người ở HLS: Thái, Mông, Dao... - BIết HLS là nơi cư dân thưa thớt. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục cảu một số dân tộc ở HLS: + Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ... + Nhà sàn: Được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa... GD: -Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ +Trồng trọt trên đất dốc +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan - Hs khá giỏ giả thích tại sao người dânở HLS thường làm nhà sàn để ở:để tránh ẩm thấp và thú giữ. II. CHUẨN BỊ: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh về lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở HLS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi:? Nêu đặc điểm của dãy núi HLS ? ? Nơi cao nhất của đỉnh núi HLS có khí hậu như thế nào ? - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Ghi đề Hoàng Liên Sơn nơi cư trú của một số dân tộc ít người : Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. ? Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn ở đồng bằng ? ? Kể tên một số dân tộc ít ngời ở HLS ? Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao . ? Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người ? ? Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì?Vì sao? 3. Bản làng với nhà sàn: (Bỏ mô tả nhà sàn) Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4 HS - Dựa vào SGK, tranh, ảnh về bản làng, cùng vốn kiến thức của mình để trả lời các câu hỏi:- Bản làng thường nằm ở đâu? - Bản có nhiều hay ít nhà? - Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn? - Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? GV nhận xét và đánh giá, kết luận. 4. Chợ phiên, lễ hội, trang phục (Bỏ mô tả trang phục) Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Cho HS làm việc nhóm 5 dựa vào mục 3, các hình trong SGK để TLCH. - Nêu những hoạt động trong chợ phiên - Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này? - Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS? - Lễ hội của các dân tộc ở HLS được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? GV nhận xét, kết luận. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò - Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS? - nHận xét, tuyên dương GV nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài và chuẩn bị sau. - 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi. HS đọc mục 1 SGK, trả lời câu hỏi HS trả lời . Dân cư thưa thớt . Dao, Thái ,Mông Thái, Dao, Mông . - Vì có số dân ít . - Đi bộ hoặc đi ngựa. Vì núi cao đi lại khó khăn. HS thảo luận. . Đại diên nhóm trình bày - ở sườn núi hoặc thung lũng. - Bản làng sống tập trung. - Chống ẩm thấp và thú giữ. - Nhiều nơi nhà sàn đã lợp ngói. . Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ - 3-4 hs đọc phần ghi nhớ. - 2hs kể
Tài liệu đính kèm: