Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
- Làm được các bài 1; 2; 3. HS khá, giỏi làm được bài 4(b).
- GD tính nhanh nhẹn, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG:
- Phiếu, bảng phụ
Tuần 10 ===*******=== Ngày soạn: 20/ 10 /2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Hoat động đầu tuần (Lớp trực tuần thực hiện) Tiết 2: Tiếng Anh GV chuyên soạn giảng Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. - Làm được các bài 1; 2; 3. HS khá, giỏi làm được bài 4(b). - GD tính nhanh nhẹn, cẩn thận. II. Đồ dùng: - Phiếu, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ hình vuông cạnh 4 cm. - Nhận xét. 3. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV vẽ hình. ? Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình sau ? - Nhận xét. Bài 2: ? Vì sao AH không phải là đường cao của tam giác ABC? ? Vì sao AB là đường cao của tam giác ABC? - Nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu HS vẽ hình. - Nhận xét. Bài 4: - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: ? Nêu cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng vẽ hình. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát hình. A A B M B C D C - HS xác định các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, .... có trong hình. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài, phát biểu + AH không phải là đường cao của tam giác ABC, vì AH không vuông góc với BC. + AB là đường cao của tam giác ABC.vì AB vuông góc với BC. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS vẽ hình vuông ABCD. A B 3cm D C - HS nêu yêu cầu của bài. - HS vẽ hình chữ nhật ABCD: A 6cm B 4cm D C - Các cặp cạnh song song: AB và DC AD và BC. - Các cặp cạnh vuông góc: AB và AD; AB và BC; BC và CD; AD và DC. - HS nêu * Phần điều chỉnh, bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: Tập đọc Ôn tập giữa học kì I ( tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã đọc theo tốc độ quy định GHKI (khoảng 75 tiếng / 1phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một sốhình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - HS có tính tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: Thầy: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1- tuần 9.bảng phụ. Trò: Đọc trước bài III. Các hoạt động đạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: ? Nội dung bài nói lên điều gì? - Nhận xét, cho điểm - Củng cố nội dung bài cũ 3. Dạy bài mới. a Giới thiệu bài : b. Tìm hiểu bài : - GV lần lượt gọi HS lên bốc thăm bài đọc, về chỗ chuẩn bị bài trong thời gian khoảng 2’ - Gọi HS đọc bài và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm c. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi trên phiếu thảo luận. ?Những bài tập đọc như thế nào là kể chuyện? ? Hãy tìm tên những bài tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. - HS đọc bài : Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi trong SGK về nội dung bài. - HS chuẩn bị; đọc và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi và nhận xét - HS đọc, nêu yêu cầu của bài - HS thảo luận trả lời. - ... là những bài có một chuỗi các sự việc có liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa. - HS thảo luận theo cặp. - Đại diện một số HS trình bày. - Nhận xét, bổ xung Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay cứu giúp Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện Người ăn xin Tuốc- ghê nhép Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin Tôi (chú bé) Ông lão ăn xin * Bài 2: - Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu. - Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn đó. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được. - HS trình bày. - Đọc đoạn văn mình tìm được (mỗi đoạn 2-3 HS đọc) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến - Là đoạn truyện Người ăn xin: Từ tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt bàn tay run rẩy kia.... rằng: cả tôi nữa.... của ông lão. Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết. - Là đoạn truyện Nhà Trò kể nỗi khổ của mình: Từ năm trước, khi gặp trời đói kém, mẹ em....ăn thịt em. Đoạn văn có giọmg đọc mạnh mẽ, răn đe. - Là đoạn truyện Dế Mèn đe dọa bọn nhện, bênh vực Nhà Trò: Từ tôi thét lên : - Các người .... đi không? 4. Củng cố: - Chốt lại nội dung bài dạy. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài tập đọc trong các tuần đã học. * Phần điều chỉnh, bổ sung: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Buổi chiều Tiết 1: Khoa học Ôn tập: con người Và sức khoẻ (Tiếp) I. Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức về: + Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai tròcủa chúng. + Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Dinh dưỡng hợp lí. + Phòng tránh đuối nước. - Có ý thức áp dụng khoa học vào cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu câu hỏi ôn tập. - Tranh, ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung ôn tập ở tiết trước. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn tập tiếp: * Hoạt động 3: - Yêu cầu HS trình bày một bữa ăn ngon, bổ. ? Thế nào là bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng? - Nhận xét phần trình bày của HS. * Hoạt động 4: Nhóm - Tổ chức cho HS thảo luận về 10 lời khuyên. - GV lưu ý HS: nên thực hiện theo 10 lời khuyên đó. 4. Củng cố: - Mọi người trong gia đình thực hiện 10 lời khuyên của bác sĩ về dinh dưỡng hợp lí. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - 2HS thực hiện yêu cầu. 3. Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí ? - HS làm việc theo nhóm. - Mỗi nhóm chuẩn bị một bữa ăn ngon. - Có đủ chất bột đường, chất đạm, chất xơ và vi- ta- min. 4. Mười lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. - HS đọc 10 lời khuyên. - HS thảo luận nhóm tìm cách thực hiện 10 lời khuyên. * Phần điều chỉnh, bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Ôn Toán vẽ và tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: - Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, vẽ và tính chu vi hình chữ nhật. - HS vẽ nhanh, chính xác. - Giáo dục ý thức học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập. - HS: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - GV nhận xét 33. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Bài 1: (VBT) - HD HS xác định yêu cầu của bài. - GV nhận xét. Bài 2(VBT) ? Bài yêu cầu gì ? ? Thực hiện như thế nào? Bài 3: (TNC) - Bài yêu cầu gì? ? Đo đọ dài cạnh của hình vuông. ? Tính chu vi và diện tích hình vuông. - Nhận xét, chữa bài. - 5 HS mang vở GV kiểm tra. - HS đọc yêu cầu, làm bài, trình bày A D B C - Cạnh AD song song với cạnh BC - Cạnh AB song song với cạnh DC - Nêu yêu cầu của bài. - Vẽ và tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. - 2 HS làm bài trên phiếu. Lớp làm BT vào vở a. Chu vi hình chữ nhật là: (5 + 3) 2 = 16 cm. Đáp số: 16cm. b, Chu vi hình vuông là: 4 4 = 16 (cm) Diện tích hình vuông là: 4 4 = 16 (cm2) - HS nêu yêu cầu. - HS lên bảng làm bài, vẽ theo mẫu. - Nêu các cặp cạnh song song có trong hình vừa vẽ: - Cạnh hình vuông: 2cm - Chu vi hình vuông là: 2x 4 = 8 (cm) - Diện tích hình vuông là: 2x 2= 4 cm2 4. Củng cố: - Chốt lại nội dung bài dạy. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - VN xem lại bài, làm bài tập làm thêm. * Phần điều chỉnh, bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Thể dục Bài 19 (GV chuyên soạn, giảng) Ngày soạn: 21/ 10/2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ các số có sáu chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải ... rì, cẩn thận. Yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Mẫu đường khâu,Vải, kim, chỉ.... - Trò : Vải, kim, chỉ.... III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. + Nêu qui quy trình khâu đột thưa? - Nhận xét chung 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: *Hoạt động 1: Quan sát - Giới thiệu một số mẫu khâu đường viền bằng mũi khâu đột thưa. * Hoạt động 2: Quan sát thao tác mẫu - Yêu cầu HS đọc và quan sát các hình SGK. + GV vưa thao tác vừa nêu từng bước. - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. * Yêu cầu HS thực hiện thao tác khâu túi rút dây - HS nhận xét - GV hệ thống lại các bước - GV quan sát uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng 4. Củng cố: ? Nêu các bước khâu viền hai mép vải bằng mũi khâu thường. 5. Dặn dò - GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS và đánh giá kết quả học tập của HS. - Chuẩn bị cho bài học sau. - HS đặt đồ dùng đã chuẩn bị cho tiết học lên bàn. - Nêu nội dung đã học bài trước. - HS nêu ghi nhớ. 1. Giới thiệu khâu đường viên băng mũi khâu đột. - Quan sát và nhận xét mẫu 2. Hướng dẫn HS cách khâu- khâu thử trước. - Đọc SGK, nêu: +Bước 1: Vuốt thẳng mạt vải, đánh dấu các điểm theo kích thước, nối các điểm... +Bước 2: Cắt vải theo đúng đường vạch dấu + Bước 3: Khâu viền đường gấp mép vải để tạo nẹp lồng dây trước, khâu ghép 2 mép vải ở thân túi sau. - Bước 4:Khi bắt đầu khâu phần thân túi cần vòng 2,3 vòng chỉ qua mép vải. - Bước 5: Nên khâu chỉ đôi và bằng mũi đột mau thưa hoặc khâu đột mau. - 2HS nêu. - HS thực hành khâu theo nhóm trên giấy. - HS trưng bày sản phẩm. - HS nêu * Phần điều chỉnh, bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... buổi chiều Tiết 1: Khoa học Nước có những tính chất gì? I. Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tân một số chất. - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. - Nêu được VD về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa mặc không bị ướt, .... - Ham tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: Tranh, cốc, chai, một số vật đựng nớc. Trò: Vải, bông, giấy thấm, cát, đờng, muối. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: HĐ nhóm, làm thí nghiệm. - Yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cố thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào? ? Em có nhận xét gì về màu. mùi của nước? => GV kết luận * Hoạt động 2: Làm thí nghiệm. - Yêu cầu học sinh làm một số thí nghiệm, nhận ra hình dạng của nước. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. - Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm thế nào? - Yêu cầu HS làm TN - Hãy trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng . 1. Màu, mùi, vị của nước: - Quan sát và nhận xét: - Nước không màu, không mùi, không vị 2. Nước không có hình dạng nhất định chảy lan ra mọi phía. - HS đổ nước vào các vật có hình dạng khác nhau và nhận xét. + Nước không có hình dạng nhất định. - HS đổ nước lên một tấm kính để nghiêng, một tấm kính để bằng. + Nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra mọi phía. 3. Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. - Dùng rẻ để lau khô. - HS làm TN rút ra nhận xét: + Nước thấm qua một số vật. - HS hoà cát, đường, muối vào nước và nhận xét. + Nước hoà tan một số chất. 4. Củng cố: ? Nước có những tính chất nào? ? Ngày nay nguồn nước ngọt của chúng ta đang có nguy cơ gì? Mọi người cần sử dụng nước ntn? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS tìm hiểu các dạng của nước. - HS phát biểu * Phần điều chỉnh, bổ sung: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Ôn Tiếng Việt (LTVC) ễN TẬP VỀ TỪ GHẫP, TỪ LÁY I. Mục đích yêu cầu - Nhận biết từ láy, từ ghép trong câu, trong bài. - Vận dụng kiến thức đó học vào thực tế, giao tiếp. - GD tính tự giác trong học tập II. Đồ dùng : Phiếu, bảng phụ. iii. các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài: Nội dung: Bài 1: ( TVNC) Phân các từ ghép trong từng nhóm dưới đây thành hai loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại. a, máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày, máy móc, máy in, máy kéo b, cây cam, cây chanh, cây bưởi, cây cối, cây công nghiệp, cây lương thực c, xe đạp, xe cải tiến, xe bò, xe buýt, xe cộ, xe ca, xe con, xe máy, xe lam - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: (TVNC)Tìm các từ láy âm đầu trong đó có: Vần ấp ở tiếng đứng trước: Vần ăn ở tiếng đứng sau: Bài 3: (TVNC) Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây trời Trời âm u, mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dụng gió, biển đục ngầu, giận dữ Như một con người biết buồn vui, biển lỳc tẻ nhạt, lỳc sụi nổi, hả hờ, lỳc đăm chiờu, gắt gỏng. Theo Vũ Tỳ Nam Tỡm cỏc từ ghộp rồi chia thành hai nhúm: Từ ghộp cú nghĩa tổng hợp và từ ghộp cú nghĩa phõn loại. 4. Củng cố: - Chốt lại nội dung bài dạy. - Nhận xột tiết học. 5. Dặn dũ: - Về xem lại kiến thức đó học. - HS nêu yêu cầu. - Làm bài vào VBT, trình bày kết quả a)- Từ ghép có nghĩa tổng hợp: máy móc. - Từ ghép có nghĩa phân loại: những từ còn lại có nghĩa phân loại. b)- Từ ghép có nghĩa tổng hợp: cây cối - từ ghép có nghĩa phân loại: những từ còn lại. c) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: xe cộ. + Từ ghép có nghĩa phân loại: những từ còn lại. - Nêu yêu cầu. - HS làm bài trên phiếu, trình bày. M: Khấp khểnh, lập loè, mập mờ, lấp lánh, mấp mô, rập rờn, lấp ló Vần ăn ở tiếng đứng sau: VD : ngăy ngắn, đầy đặn, may mắn, bằng bặn, chắc chắn, vừa vặn. - HS nêu yêu cầu. Sau đó tự làm bài vào vở. - HS làm bài, trình bày kết quả. Từ ghộp cú trong đoạn văn là: - Cú nghĩa tổng hợp: thay đổi, màu sắc mõy trời, mõy mưa, dụng giú, giận dữ, buồn vui, đăm chiờu. - Từ ghộp cú nghĩa phõn loại: đục ngầu, con người. * Phần điều chỉnh, bổ sung: Tiết 3: An toàn giao thông + Sinh hoạt Phần I: An toàn giao thông Bài 4: Lựa chọn đường đi an toàn( Tiết 1) I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. - Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường hay tới câu lạc bộ .... * Kĩ năng: - Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường. - Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn. * Thái độ: - Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II. Đồ dùng: - Phiếu, giấy A4. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi đi xe đạp an toàn cần thực hiện tốt những quy định gì để đảm bảo an toàn? - Nhận xét, đánh giá. 3 Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: Nhóm thảo luận. - GV chia nhóm, phát giấy A3 cho học sinh. ? Theo em, con đường hay đoạn đương có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp. - 2 HS thực hiện yêu cầu. 1. Tìm hiểu con đường an toàn. - HS nhận giấy thảo luận nhóm. - Ghi kết quả thảo luận trên giấy. - Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung kết quả thảo luận ĐK con đường an toàn ĐK con đường kém an toàn . .............................................................. ....................................... - GV nhận xét, đánh dấu các ý đúng * Kết luận: Con đường an toàn là con đường có mặt đường phẳng; đường thẳng ít khúc ngoặt, không bị che khuất tầm nhìn; đường không rốc không trơn, có đủ biển báo giao thông......... 4. Củng cố: ? Nêu điều kiện về con đường an toàn? 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ************************* Phần II: Hoạt động cuối tuần Nhận xét Tuần 10 I. Mục tiêu: - Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần từ đó có hướng phấn đấu. - Rèn thói quen phê và tự phê tốt. - Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. II. Chuẩn bị: Thầy: Phương hướng tuần tới. Trò: ý kiến xây dựng. III. Nội dung sinh hoạt. 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Nội dung sinh hoạt: *Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp. - Đạo đức - Học tập - Các hoạt động khác * GV đỏnh giỏ nhận xột: a. Nhận định tỡnh hỡnh chung của lớp * Ưu điểm: - Thực hiện tốt nề nếp đi học đỳng giờ, đầu giờ đến sớm - Học * GV đánh giá nhận xét: a. Nhận định tình hình chung của lớp * Ưu điểm: - Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. - Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo * Nhược điểm: - Một số bạn đi học còn muộn, trực nhật muộn: trực nhật chưa sạch - Nhiều khi còn quên sách vở, bảng con: Duy, Tính, Yên. - Một số em chưa làm bài tập. b. Kết quả đạt được - Tuyên dương: Thanh Phương, Tỉnh, Huy, Dinh c. Phương hướng: - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập dành nhiều hoa điểm 10 chào mừng ngày 20 - 11
Tài liệu đính kèm: