Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

a. Luyện đọc

- Cả lớp đọc thầm

? Bài chia làm mấy đoạn?

- HS nêu, GV chốt

- 2 HS nối tiếp đọc bài

- Lần 1: Sửa ngọng cho HS ( Nếu có)

- 1 số em đọc các từ GV đã nêu

- Lần 2: Nối tiếp đọc bài

- Lần 3: GV kết hợp giải nghĩa một số từ khó

- Lớp nhận xét bổ sung

- GV sửa cách đọc & đọc ứng dụng

- Lớp nhận xét

- 1 HS đọc diễn cảm toàn bài

- GV đọc mẫu

b. Tìm hiểu bài

- HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.

? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu khây đã thấy cảch tượng gì?

- HS phát biểu

- Nhận xét bổ sung

? Anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?

- HS phát biểu

- Nhận xét

? Khi yêu tinh về, bà cụ lo lắng ntn? Cẩu Khây đã nói gì với bà cụ?

- HS phát biểu

? Nội dung đoạn 1 cho chúng ta biết gì?

* Chuyển ý:

-1 HS đọc to đoạn còn lại

? yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?

- HS phát biêu

? Hãy thuật lại cuộc chiến giữa anh em Cẩu Khây và yêu tinh?

- HS trao đổi theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?

- HS phát biểu

- Lớp nhận xét.

? Nội dung của đoạn 2 là gì?

- GV chốt: Anh em Cẩu Khây may mắn được giúp đỡ. Nhờ hợp sức chung lòng họ đã thắng được yêu tinh.

? ý nghĩa của câu chuyện nàylà gì?

- HS trao đổi theo cặp, phát biểu

GV: Kết luận:

- 2-3 HS đọc lại nội dung

c. Đọc diễn cảm

? Toàn bài cần đọc ntn cho hay?

- HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài

? Đoạn văn đọc ntn?

- HS thực hành đọc diễn cảm

- HS nêu cách đọc, lớp nhận xét

- Đọc cá nhân

- Thi đọc diễn cảm

- Lớp nhận xét cho điểm

 

doc 32 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn:07/01/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Bốn anh tài ( tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của Bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp ở đoạn cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi ở lời kết.
2. Hiểu ý nghĩa 
Từ: Núc nắc, núng thế
- Nội dung: Ca ngợi sức khẻo, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ phóng to
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
+ Đọc thuộc lòng bài thơ: Chuyện cổ tích về loài người”?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới:
? Phần đầu câu chuyện Bốn anh tài cho em biết điều gì?
- GV treo tranh và hỏi: 
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
? Em thử đoán xem phần tiếp theo của truyện kể về chuyện gì?
- Phần đầu câu chuyện Bốn anh tài kể về tài năng của từng nhân vật và ý chí quyết tâm lên đường diệt trừ yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây.
- Bức tranh vẽ cảnh Nắm Tay Đóng Cọc đang đóng cọc, Cẩu Khây đang nhổ cây quất vào mặt yêu tinh, Lấy Tai Tát Nước đang tát nước, Móng Tay Đục Máng đang khoét cây. 
- Phần tiếp theo của câu chuyện kể về cuộc giao chiến giữa bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
- GV giới thiệu: Phần đầu câu chuyện Bốn anh tài ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. Phần tiếp theo sẽ cho các em biết bốn anh em Cẩu Khây đã hiệp lực trổ tài như thế nào để diệt trừ yêu tinh. Cuộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua phần còn lại của câu chuyện.
2. Nội dung bài mới
a. Luyện đọc
- Cả lớp đọc thầm
? Bài chia làm mấy đoạn?
- HS nêu, GV chốt
- 2 HS nối tiếp đọc bài
- Lần 1: Sửa ngọng cho HS ( Nếu có)
- 1 số em đọc các từ GV đã nêu
- Lần 2: Nối tiếp đọc bài 
- Lần 3: GV kết hợp giải nghĩa một số từ khó
- Lớp nhận xét bổ sung
- GV sửa cách đọc & đọc ứng dụng
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc diễn cảm toàn bài
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu khây đã thấy cảch tượng gì?
- HS phát biểu
- Nhận xét bổ sung
? Anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?
- HS phát biểu
- Nhận xét
? Khi yêu tinh về, bà cụ lo lắng ntn? Cẩu Khây đã nói gì với bà cụ?
- HS phát biểu
? Nội dung đoạn 1 cho chúng ta biết gì?
* Chuyển ý:
-1 HS đọc to đoạn còn lại
? yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- HS phát biêu
? Hãy thuật lại cuộc chiến giữa anh em Cẩu Khây và yêu tinh?
- HS trao đổi theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- HS phát biểu
- Lớp nhận xét.
? Nội dung của đoạn 2 là gì?
- GV chốt: Anh em Cẩu Khây may mắn được giúp đỡ. Nhờ hợp sức chung lòng họ đã thắng được yêu tinh.
? ý nghĩa của câu chuyện nàylà gì?
- HS trao đổi theo cặp, phát biểu
GV: Kết luận:
- 2-3 HS đọc lại nội dung
c. Đọc diễn cảm
? Toàn bài cần đọc ntn cho hay?
- HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài
? Đoạn văn đọc ntn?
- HS thực hành đọc diễn cảm
- HS nêu cách đọc, lớp nhận xét
- Đọc cá nhân
- Thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét cho điểm 
Đoạn 1: Từ đầu. Yêu tinh đấy
Đoạn 2: Còn lại
- Núc nắc, núng thế, chạy trốn.
- Giải nghĩa từ: Chú giải trong SGK
-Luyện đọc câu: Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái/làm nó gãy gần hết hàm răng.
1. Bốn anh em Cẩu Khây tới chỗ yêu tinh ở và nhận được sự giúp đỡ của bà lão.
- Tới nơi yêu tinh ở: 
+ Bản làng vắng teo
+ Chỉ còn một bà cụ sống sót chăn bò cho yêu tinh.
- Gặp bà cụ: bà nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ
 Bà cụ lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốnCẩu Khây nói không sợ: “Bà đừng sợ bắt yêu tinh.”
2. Cuộc chiến đấu cảu anh em Cẩu Khây và yêu tinh
- Yêu tinh: Phun nước, làm nước dâng ngập cách đồng.
- Cuộc chiến giữa anh em Cẩu Khây - yêu tinh ( HS nêu vắn tắt nội dung)
- Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường, họ dũng cảm, đồng tâm hợp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
* Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- Đoạn ứng dụng: Yêu tinh thò đầu vào, le lưỡi....sầm lại
3 Củng cố dặn dò
- HS nêu nội dung giá trị của câu chuyện.
- Nhận xét giờ học
- Học thuộc : Cuộc chiến đấu giữa anh em Cẩu Khây và yêu tinh
Toán
Phân số
I.Mục tiêu 
- Giúp HS bước đầu nhận biết được về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4; bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
? ở lớp 3, có 1 dạng để biểu diễn số phần bằng nhau, đó là số nào?
? Số TN và phân số có đọc giống nhau không?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Phân số
b. Giới thiệu phân số.
- GV quan sát hình tròn và nhận xét:
? Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau?
? Có mấy phần được tô màu?
- GV: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu 5 phần 6 hình tròn
- GV biểu diễn trên bảng cách đọc, viết phân số 5 phần 6 
- HS đọc và viết phân số ra nháp.
? Phân số có mấy phần?
- GV: Phân số có 5 là tử số; 6 là mẫu số.
? Khi viết, tử số và mẫu số có vị trí ở đâu?
? Mẫu số của phân số cho biết điều gì?
? Tử số nói lên điều gì?
- GV đưa bảng phụ, hình mẫu như SGK, yêu cầu HS chỉ ra phân số biểu diễn số phần được tô màu? ( cách viết-đọc).
? trong phân số đó, đâu là TS-MS ? ý nghĩa?
* Kết luận ; ;; là những phân số. Mỗi phân số đều có TS và MS. TS là số tự nhiên viết trên gạch ngang. MS là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
- HS đọc SGK (106)
c. Thực hành: 
* Bài 1 (VBT.15)
- HS đọc yêu cầu, quan sát bảng phụ.
- Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng ghi kết quả.
- Lớp và GV nhận xét.
? Dựa vào đâu viết được phân số đó?
? Chỉ rõ TS và MS của phân số?
? TS và MS của phân số có ý nghĩa như thế nào?
* Bài 2(VBT.15)
- HS đọc yêu cầu BT. GV treo bảng phụ.
? BT cho biết những gì? Yêu cầu làm gì? 
- HS làm bài. 2 HS lên bảng thực hiện
- Chưa bài. 
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai?
- GV chốt kết quả đúng.
? Phân số cho biết những gì từ TS và MS?
* Bài 3 (107):
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS tự làm bài. 2 HS lên bảng: 1 em đọc, 1 em viết phân số.
- HS dưới lớp đối chiếu bài và nhận xét bài bạn.
- GV chốt kết quả đúng, lưu ý cách trình bày
* Bài 4(VBT.15)
- HS đọc yêu cầu BT. GV phổ biến trò chơi “Viết nhanh viết đúng”.
- 1 cặp HS lên bảng đọc-viết; Dưới lớp, 2 HS ngồi gần sẽ viết rồi đổi chéo vở kiểm tra.
- GV nhận xét kết quả của 2 học sinh trên bảng. chốt kết quả đúng.
- Ta viết : , đọc là năm phần sáu.
- Ta gọi là phân số.
- HS nhắc lại ; 
- TS ở trên , MS ở dưới ( vạch ngang ).
+ Hình tròn được chia thành 6 phần bừng nhau; có năm phần được tô màu.
- Viết ; Viết Viết 
* Bài 1: Viết rồi đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong mỗi hình.
-H1 : H2 H3: 
* Bài 2:Đọc và tô màu(theo mẫu)
* Bài 3 (107): Viết các phân số
Viết
Đọc
bảy phần chín
sáu phần mười một	
năm phần mười hai
bốn phần mười lăm
* Bài 4: Viết các phân số có mẫu số bằng 5, tử số lớn hơn 0 và nhỏ hơn mẫu số.
;;
3/ Củng cố , dặn dò:
- HS nêu lại nhận xét về phân số.
- Nhận xét tiết học
Khoa học
Không khí bị ô nhiễm
I. Mục tiêu
Sau bài học, giúp HS
- Phân biệt được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.
- Nêu được những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm
- Nêu được những tác hại của không khí bị ô nhiễm.
* GD BVMT:
- HS biết, có ý thức giữ gìn, bảo vệ, nhắc nhở những người xung quanh bảo vệ bầu không khí, tránh ô nhiễm không khí.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình (SGK – 78, 79); sưu tầm tranh ảnh về bầu không khí xung quanh bị ô nhiễm.
III. các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
+ Nêu sự thiệt hại do bão gây ra?
+ Cách phòng chống bão?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- Không khí bị ô nhiễm.
2. Nội dung bài mới
* Hoạt động 1: Nhóm 4
- GV: kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra của HS
? Em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phương em?
? Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở địa phương em sạch hay bị ô nhiễm?
- Quan sát hình 78, 79 - SGKvà trả lời câu hỏi:
? Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét bổ sung
* Hoạt động 2: Nhóm
GV: Lớp thành 4 nhóm và thảo luận theo các câu hỏi sau:
? Nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
* Hoạt động 3: Cả lớp
- Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con người, động vật thực vật?
- HS trình bày ý kiến
- Nhận xét bổ sung
*GD BVMT:
- Vậy để tránh ô nhiễm chúng ta cần phải làm gì?
- GV KL: Không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng rất xấu đến đời sống của chúng ta. Vì vậy chúng ta cần có những biện pháp bảo vệ không khí để không khí trong lành không bị ô nhiễm như hạn chế lượng khí thải, xử lý rác thải hợp lý, trồng nhiều cây xanh,....
1. Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm
* Kết luận:
- Không khí sạch: Không khí không có những thành phần gây hại cho sức khoẻ của con người
- Không khí bị ô nhiễm: Không khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hưởng tới người, động vật và thực vật.
2. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
- Do khí thải của nhà máy
- Khói, khí độc của các phương tiện giao thông : ô tô, xe máy, xe chở hành thải ra.
- Bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lứainh ra, bụi do hoạt động của con ngưởi các vùng đông dân..
3. Tác hại của không khí bị ô nhiễm
- Gây bệnh viêm phế quản mãn tính
- Gây bệnh ung thư phổi
- Bụi về mắt sẽ gây các bệnh cho mắt.
- Gây khó thở
- Làm cho các loại hoa quả không lớn được
- HS phát biểu ý kiến.
3. Củng cố, dặn dò
- HS đọc “ Bạn cần biết”
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Đạo đức
Kính trọng biết ơn người lao động(Tiết 2)
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
2. Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động.
II. Chuẩn bị 
- Sgk, một số đồ dùng phục vụ cho đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học 
A. KTBC
Vì sao phái kính trọng ngưòi lao động?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Nội dung bài mới
* Hoạt động 1: Đóng vai
* Bài tập 4
- 1HS đọc to bài tập 4
- Bài tập yêu cầu gì?
-  ... sửa được ..km còn phải sửa .km.
* Bài 1 Đọc, viết các số đo đại lượng
kg: Ba phần tư ki-lô-gam
giờ: Một phần tư giờ.
m: Mười hai phần hai mươi lăm mét.
 tấn : Một phần năm tấn
km2: một phần hai ki-lô-mét vuông
* Bài 2 Viết thành phân số có mẫu số là 3( theo mẫu)
 9= ; 5 = ; 10 = 
* Bài 3 
> 1; 1 > Vậy > 
- Tương tự với các phép tính còn lại. So sánh hai phân số qua số trung gian là 1: phân số thư nhất lớn hơn 1, phân số thứ hai nhỏ hơn 1 => phân số thứ nhất > phân số thứ hai và ngược lại.
* Bài 4 
Mỗi chai có số lít sữa là:
 5 : 10 = (lít)
 Đáp số: lít sữa
* Bài 5 
a) A O B
 AO = AB ; OB = AB
b. tương tự
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt những kiến thức vừa ôn luyện cho HS
- Nhận xét giờ học.
Địa lý
Đồng bằng Nam bộ
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng
+ Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ và hệ thống kênh rạch chính trên bản đồ.
+ Trình bày những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Lược đồ TN đồng bằng Nam Bộ.
III. Các hoạt động chủ yếu
1. Giới thiệu bài mới
Trong nhiều bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu về nhiều vùng miền khác nhau của Việt Nam. Ngày hôm nay, chúng ta cùng đi tiếp đến phía Nam để tìm hiểu và khám phá đồng bằng Nam Bộ.
2. Nội dung bài mới.
1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta.
* Hoạt động 1: Cặp đôi
- Quan sát lược đồ địa lí Việt Nam, thảo luật cặp đôi, trả lời câu hỏi:
? Đồng bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp lên?
? Em có nhận xét gì về diện tích đồng bằng Nam Bộ?
? Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc đồng bằng Nam Bộ ?
? Nêu các loại đất ở đồng bằng Nam Bộ ?
- Đồng bằng Nam Bộ do hệ phù xa của hệ thống sông Mê Kông và Đồng Nai bồi đắp.
- ĐBNB có diện tích lớn nhất nước ta ( diện tích gấp 3 lần diện tích Nam Bộ ).
- Đông Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
- ở ĐBNB có đất phù xa. Ngoài ra đồng bằng còn có đất chua, mặn.
đ GV kết luận: 
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
* Hoạt động 2: Cả lớp
Quan sát hình 1 và nêu:
? Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở ĐBNB ?
? Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh rạch đó ?
? Từ đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch như vậy, em có thể suy ra được những gì về đặc điểm đất đai ở ĐBNB ?
? Vì sao ở ĐBNB, người dân không đắp đê ven sông?
? Sông ở ĐBNB có tác dụng gì?
- HS nêu ý kiến. HS khác nhận xét, bổ sung.
đTóm lại: Nhờ có Biển Hồ chứa nước nên vào mùa lũ nước sông Mê Kông lên xuống điều hoà, ít gây thiệt hại về mùa mưa lũ nên người dân ở ĐBNB không đắp đê nhằm cung cấp cho ruộng đồng1 lớp phù xa mới.
- Sông lớn nhất của đồng bằng Nam Bộ là: Sông Mê Công, sông Đồng Nai, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế.
- ở ĐBNB có nhiều sông ngòi, kênh rạchnên mạng lưới sông ngòi và kênh rạch chằng chịt và dày đặc.
-Đất ở ĐBNB là đất phù sa vì có nhiều sông lớn bồi đắp.
-Đất ở ĐBNB thích hợp trồng lúa nước, giống như ở ĐBBB.
đĐất ở ĐBNB rất màu mỡ.
- Để qua mùa mưa lũ, ruộng đồng sẽ được bồi một lớp phù xa màu mỡ.
- Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
3. Ghi nhớ: SGK
3. Củng cố dặn dò
? So sánh sự giống và khác của 2 ĐB BB và NB?
- Nhận xét giờ học
- VN: làm bài tập và học thuộc bài
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––-
Ngày soạn:11/01/2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục đích yêu cầu
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu : Nét mới ở Vĩnh Sơn
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới ở các nơi em sinh sống
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ nét đổi mới quê hương; bảng phụ.
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
- Kiểm tra sự chuẩn bị dàn ý, tranh ảnh của HS
- Trả bài viết và nhận xét của 1 số HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- Luyện tập giới thiệu địa phương.
2. Nội dung bài mới
* Bài 1 (19)
- HS đọc bài 1, lớp đọc thầm
+ Bài yêu cầu gì?
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài văn trong SGK
+ Bài văn giới thiệu những nét mới ở địa phương nào?
+ Hãy kể lại những nét đổi mới trên?
- HS trình bày
- GV nhận xét
+ Hãy dựa vào bài” Nét mới ở Vĩnh Sơn” để lập dàn ý vắn tắt cho một bài văn giới thiệu địa phương?
- HS trao đổi
- Trình bày
- GV đưa bảng phụ
* KL: Cuộc sống đổi thay với những điều đáng mừng đã đến với xã Vĩnh Sơn. Điều đó khẳng định 1 tiềm năng kinh tế mới đang chờ đón bà con.
* Bài 2 (19)
- HS đọc đề bài
+ Bài 2 yêu cầu gì?
GV gợi ý giúp HS phân tích đề
? Phố phường nơi em sinh sống nhưng có gì đổi khác so với 2 năm trước? ( Cây xanh, vệ sinh, phương tiện nghe nhìn-đi lại, kết quả học tập, rèn luyện và phấn đấu của cả phường)
- HS làm việc nhóm đôi
- Một số HS trình bày trước lớp
- Bình chọn người giới thiệu hay nhất
*Bài 1(19): - Đọc bài “Nét mới ở Vĩnh Sơn”
- Trả lời câu hỏi
a, Bài văn giới thiệu những đổi mới của Vĩnh Sơn một thị xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạch tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
b, Những nét đổi mới
- Người dân tộc chỉ quen phát rãy nương, nay đây mai đó, giờ đã biết trồng lúa
- Nghề nuôi cá phát triển
- Đời sống của người dân được cải thiện
* Dàn ý: Bảng phụ
*Bài 2(19): Hãy tả về những đổi mới ở xóm em hoặc phường em.
- VD: 
+ Có nhiều cây xanh, có nơi khu vui chơi cho trẻ em
+ Nhiều gia đình có xe máy, ô tô,.
+ Không còn hộ đói nghèo.
+ Không còn tệ nạn xã hội
+ Có khu gom rác, môi trường trong sạch.
+ Có nhiều HS giỏi
+ Được coi là khu phố văn hoá
3. Củng cố dặn dò
? Những nét đổi mới ở địa phương em nói lên điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà: Trình bày bài 2 vào vở
Toán
Phân số bằng nhau
I Mục tiêu
- Giúp HS bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số
- Nhận ra được sự bằng nhau của 2 phân số; biết vận dụng bài nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4, bảng phụ, phấn màu, băng giấy mầu.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS chữa bài 3, 4 (SGK)
? Cách so sánh 1 phân số với 1?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài
- Phân số bằng nhau.
b) Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số.
- Cho HS quan sát 2 băng giấy
? Nhận xét về độ dài của 2 băng giấynày?
? Băng giấy 1 gồm mấy phần bằng nhau; phân số chỉ số phần được tô màu ?
? Phân số chỉ số phần được tô màu ở băng giấy 2 ? Tại sao?
? So sánh độ dài băng giấy với băng giấy?
*Kết luận: và là 2 phân số bằng nhau.
? làm thế nào để từ phân số có phân số ?
? Phân số viết thành sẽ phải như thế nào?
? Vậy, muốn có 2 phân số bằng nhau ta có mấy cách làm? Đó là những cách nào?
- GV chốt , HS nhắc lại ( 7-10 HS).
c. Thực hành:
* Bài 1
- HS đọc đề bài và làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng điền kết quả và nêu lý do.
- Lớp và GV nhận xét.
?Cách làm 2 phần a,b khác nhau như thế nào?
? Để có được 2 phân số bằng nhau em đã làm như thế nào?
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra.
* Bài 2
- Cho HS quan sát bảng, đọc yêu cầu BT.
? BT yêu cầu gì? Cách làm? 
- 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh, đúng trong 1’.
- Lớp và GV nhận xét.
? Dựa vào đâu ta điền được số còn lại vào ô trống?
- GV: Khi muốn có 2 phân số bằng nhau, ta nhân (hoặc chia) cả TS và MS cho một số tự nhiên khác 0.
* Bài 3
- Yêu cầu HS quan sát bảng phụ, đọc yêu cầu BT.
- HS thảo luận nhóm đôi và tìm kết quả biểu thức.
- 2 HS lên bảng thực hiện kết quả.
? Nhận xét về giá trị của biểu thức, cách làm?
- Cho HS đọc thuộc nhận xét( SGK-112)
( 1 ) 
 ( 2 )
* Như vậy = 
 = = và = = 
* Tính chất cơ bản của phân số (SGK-111).
* Bài 1(112): Viết số thích hợp vào ô trống.
 = = ; = = 
 = ; 
- tương tự với các phần còn lại
* Bài 2 Viết số thích hợp vào ô trống
a/ 
b/, c, d học sinh thực hiện tương tự.
* Bài 3 Chuyển thành phép chia với các số bé hơn:
a. 75 : 25 = ( 75 : 5 ) : (25 : 5) = 15 : 5 =3
b. 90 : 18 = ( 90: 9) : (18 : 9) = 10 : 2 = 5
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại các tính chất của bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 1,2,3,4(19)
Kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa.
I. Mục tiêu
- HS biết đựơc đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa.
- Biết sử dụng 1 số dụng cụ đơn giản.
- Có ý thức giữ gìn, bảo quản dụng cụ lao động và đảm bảo an toàn lao động.
II.Đồ dùng dạy học
- Mẫu hạt giống rau, hoa, một số loại phân bón và dụng cụ lao động.
III. Hoạt động dạy học
* Hoạt động khởi động
- Nêu yêu cầu và ghi tên bài học mới.
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Gọi HS đọc nội dung 1 SGK
? Khi trồng rau, hoa ta cần có những vật liệu gì?
- Đưa ra và giới thiệu 1 số vật liệu mẫu, tác dụng và cách sử dụng vật liệu: hạt giống, phân bón, đất trồng.
* Hoạt động 2: Cả lớp
- Gọi HS đọc mục 2.
? Khi trồng rau, hoa ta cần có những dụng cụ gì?
? Nêu cấu tạo, cách sử dụng 1 loại dụng cụ em biết.
? Ngoài những dụng cụ thủ công, em còn biết dụng cụ lao động hiện đại nào?
? Làm thế nào để các dụng cụ dùng được lâu và phát huy hết tác dụng của nó?
? Khi sử dụng các loại dụng cụ lao động, ta cần chú ý gì để đảm bảo an toàn?
- HS trình bày
- Nhận xét bổ sung
- Kết luận chung : các loại dụng cụ giúp ta lao động trồng trọt thuận tiện hơn, cần sử dụng đúng cách và đảm bảo an toàn khi sử dụng.
1. Những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi trồng rau, hoa
- Cần có hạt giống, cây giống, phân bón, đất trồng( Vườn, ruộng, chậu...)
2. Dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa.
- Dụng cụ: cuốc, vồ, đập, dầm xới, bình tưới, bình xịt...
+ máy cày, bừa, máy làm cỏ, máy bơm...
+ Thường xuyên tra dầu mỡ, dùng xong rửa sach sẽ, để đúng nơi quy định, sử dụngđúng với chức năng, công dụng của nó.
+ Sử dụng đúng cách,kiểm tra kĩ trước khi dùng, sửa chữa kịp thời khi hỏng, không vừa làm vừa đùa nghịch...
3: Củng cố 
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học.
Hoạt động tập thể
Văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước
I. Mục tiêu
Giúp học sinh tập văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước
II. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
a) Chọn chủ đề: Các bài hát ca ngợi về quê hương đất nước.
b) Học sinh tự luyện tập, GV tham gia uốn nắn chỉ dẫn:
- Hát bài:- Múa bài: Vườn xuân.
3. Hướng dẫn cả lớp làm thơ, viết các đoạn văn về quê hương đất nước
- Lớp phó văn thể điều khiển.
4. Hoạt động kết thúc:
- Lớp hát tập thể.
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 20(1).doc