Luyện toán Nhân số đo thời gian
A- Mục tiêu
- Củng cố rèn nhân số đo thời gian với một số
- Vận dụng giải những bài toán liên quan
B. Các hoạt động dạy học
Tuần 27 Thứ ngày tháng 3 năm 2010 Luyện toán Nhân số đo thời gian Mục tiêu - Củng cố rèn nhân số đo thời gian với một số - Vận dụng giải những bài toán liên quan B. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Nhắc lại cách nhân số đo thời gian với một số một số . 2- Luyện tập a) Làm các bài tập Bài 1 : Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng. Kết quả của phép nhân 3giờ 12phút x4 = 13giờ 38 phút B. 13giờ 48phút C. 12giờ 47 phút D . 12giờ 38 phút Bài 2 : Tính 4,4 giờ x 7 4ngày 4giờ x 6 5giờ 7phút 35giây x 4 giờ x 5 Bài 3 : Tính 4giờ 53phút - 2giờ 76phút 44 giờ 30 phút + 3ngày 12giờ 1,5 giờ x 12 + (143phút – 1giờ) 2phút 37giây – 58giây Bài 4 < > = 4giờ21phút 1giờ 23phút + 2giờ24phút ? 42phút + 1345phút 4ngày 4 giờ 5ngày23 giờ – 2ngày 4ngày23 giờ + 2giờ97phút 4,6giờ x4 13giờ 49phút - Học sinh thực hiện B- Nội dung b) Làm vở bài tập toán GV chấm bài,nhận xét, dặn dò TiÕng viÖt «n tËp ÔN CÁC TẬP ĐỌC TỪ TUẦN 19- 27 I.Môc ®Ých, yªu cÇu: - KiÓm tra lÊy ®iÓm tËp ®äc vµ HTL, kÕt hîp kiÓm tra kÜ n¨ng ®äc – hiÓu. - LËp ®îc b¶ng thèng kª c¸c bµi th¬ ®· häc từ tuần 19-23 - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc häc tèt bé m«n. II.§å dïng d¹y häc: PhiÕu häc tËp, b¶ng phô III.Ho¹t ®éng d¹y häc : 1.KiÓm tra bµi cò : Gi¸o viªn kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh. 2.D¹y bµi míi: A.Giíi thiÖu bµi: Trùc tiÕp. B.KiÓm tra tËp ®äc vµ häc thuéc lßng. Bµi tËp 1:Cho tõng häc sinh lªn bèc th¨m chän bµi vµ chuÈn bÞ bµi kho¶ng 1-2 phót - Häc sinh ®äc bµi theo yªu cÇu ghi trong phiÕu. - GV ®Æt c©u hoØ vÒ ®o¹n hoÆc bµi võa ®äc, HS tr¶ lêi. - GV cho ®iÓm, nhËn xÐt. Em nµo kh«ng ®¹t yªu cÇu ®Ó kiÓm tra l¹i ë tiÕt häc sau. Bµi tËp 2: Häc sinh lËp b¶ng thèng kª c¸c bµi th¬ ®· häc tõ tuÇn 19 ®Õn tuÇn 27 - Häc sinh lµm viÖc theo nhãm. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy, GV chèt ý vµ gi÷ b¶ng nhãm ®óng trªn b¶ng. Chñ ®iÓm Tªn bµi T¸c gi¶ Néi dung 3.Cñng cè dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. DÆn HS vÒ nhµ tiÕp tôc ®äc ®Ó kiÓm tra tiÕp. Tuần 28 LuyÖn to¸n C¸c phÐp tÝnh sè ®o thêi gian A- Môc tiªu Cñng cè c¸c phÐp tÝnh vÒ sè do thêi gian VËn dụng gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan B. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Nªu l¹i 4 phÐp tÝnh vÒ sè ®o thêi gian 2- Lµm bµi tËp Bµi tËp 1 1giê 36phót x 8 15 giê 34 phót + 4giê 48 phót 23 giê 45phót – 16 giê 55phót 12phót 48 gi©y – 18phót 27gi©y : 3 42phót 24gi©y : 8 + 0giê 57 phót Bµi 2 KÕt qu¶ cña ( 4giê 28 phót + 3giê 15phót) x 4 = 30giê 52phót 28giê52phót 21phót59gi©y – 18phót7gi©y :3 lµ: 15phót 59gi©y 15phót 39 gi©y Bµi 3 §iÒn dÊu >; < ; = 22giê 55 phót.........9giê 18phót – 4giê51phót 22giê 55 phót > 9giê 18phót – 4giê51phót 22giê 55 phót < 9giê 18phót – 4giê51phót 22giê 55 phót = 9giê 18phót – 4giê51phót Bµi 4 H»ng ngµy em vµo häc lóc 7giê 15phót. Em trùc nhËt nªn ph¶i ®Õn sím h¬n20 phót, nh vËy em ph¶i cã mÆt lóc mÊy giê? - Học sinh thực hiện TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CÂU GHÉP I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về các chủ đề và cách nối các vê câu ghép . - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập 1: Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau: a/ Tuy trời mưa to ...... b/ ...thì cô giáo phê bình đấy. c/ Nếu bạn không chép bài được vì đau tay ......... Bài tập 2: Tìm những từ ngữ có tác dụng liên kết điền vào chỗ trống trong ví dụ sau: Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa. Những cánh rừng dầy đặc trải rộng mênh mông. Những dòng suối, ngọn thác ngày đêm đổ ào ào vang động không dứt .......ngọn gió núi heo heo ánh trăng ngàn mờ ảo càng làm cho cảnh vật ở đây mang cái vẻ âm u huyền bí mà cũng rất hùng vĩ. ........ sinh hoạt của đồng bào ở đây lại thật là sôi động. Bài tập 3: Đặt 3 câu ghép có cặp quan hệ từ: Tuynhưng; Nếuthì; Vìnên; - Học sinh thực hiện 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau. Tuần 29 Thứ ngày tháng 3 năm 2010 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ PHÂN SỐ A. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau - Có ý thức học tốt B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Top of Form Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: 5’ Kết hợp bài mới 2. Bài mới:30’ Gv hướng dẫn Hs tự làm bài rồi chữa các bài tập: Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. KQ:Câu trả lời đúng là khoanh vào D Bài 2 : Tương tự nh bài 1. Câu trả lòi đúng là khoanh vào B (vì số viên bi là 20 = 5 (viên bi), đó chính là 5 viênbi đỏ) Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: Phân số bằng phân số ;;; phân số bằng phân số Bài 4 : Gv cho Hs tự làm bài rồi chữa bài. Phần c) có 2 cách làm: > 1 (vì tử số lớn hơn mẫu số) 1 > (vì tử số bé hơn mẫu số) Vậy > - Ổn định trật tự - Tự làm bài rồi chữa bài - Tự làm bài rồi chữa bài - Hs nêu Phân số bằng phân sốvì: = = hoặc vì: = =... - Tự làm bài rồi chữa bài 3. Hoạt động nối tiếp:5’ Hệ thống lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học- Nhắc hs ôn bài Tuần 29 TẬP LÀM VĂN Ôn tập về tả con vật A. Mục tiêu - Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót học sinh được củng cố về văn tả con vật như cấu tạo bài văn, nghệ thuật quan sát, biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá - Học sinh viết được đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích B. Đồ dùng dạy học- Bảng phụ - Tranh ảnh một vài con vật C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra :5’ kết hợp với bài học II. Dạy bài mới: 30’ 1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học 2. Hướng dẫn ôn tập Bài tập 1 : - Gọi học sinh đọc nội dung bài tập - Gọi học sinh trả lời các câu hỏi - Nhận xét và bổ xung Bài tập 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Nhắc học sinh lưu ý viết đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật ( 5 câu ) - Gọi học sinh nói về con vật mình định tả - Cho học sinh viết bài - Giáo viên quan sát nhắc nhở và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng - Gọi học sinh đọc bài - Nhận xét và đánh giá cho điểm III. Hoạt động nối tiếp :5’ - Nhận xét tiết học - Tiếp tục luyện viết đoạn văn tả con vật và chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra - Hát - Học sinh lắng nghe - Hai học sinh đọc nội dung bài - Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi - Bài văn gồm 4 đoạn : mở bài là đoạn 1, giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều - Đoạn 2, 3 là thân bài tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều và cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm - Đoạn 4 là kết bài tả cách hót chào nắng sớm của hoạ mi - Tác giả quan sát hoạ mi bằng thị giác và thính giác - Tác giả so sánh tiếng hót có khi êm đềm có khi rộn dã như một điệu đàn trong bóng xế - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực hành viết bài - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn mình viết - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe và thực hiện Tuần 30 Thứ ngày tháng 3 năm 2010 TOÁN Ôn tập về đo diện tích A. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân - Có ý thức học tốt B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: 5’ 2. Bài mới: 30’Gv hướng dẫn Hs tự làm bài rồi chữa các bài tập: Bài 1: - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài - Cho hs học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng: m2; km2; ha và quan hệ giữa ha, km2 với m2 .. Bài 2 : - Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. - Chú ý củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân Bài 3 : - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. kết quả là: - Ổn định trật tự Tự làm bài rồi chữa bài - Tự làm bài rồi chữa bài a.1m2=100dm2=10000cm2=1000000 mm 1 ha = 10 000 m2 1km2 = 100 ha = 1 000 000 m2 b/ 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,000001 km2 1m2 = 0,0001 hm2 1ha = 0,01 km2 4ha = 0,04 km2 - HS tự làm bài rồi chữa bài a/ 65 000 m2 = 6,5 ha; 846 000 m2 = 84,6 ha 5 000 m2 = 0,5 ha b/ 6 km2 = 600 ha 9,2 km2 = 920 ha 0,3 km2 = 30 ha C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Hệ thống lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học - Nhắc hs ôn bài Tiếng việt ÔN CHÍNH TẢ BÀI «CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI » A. Môc tiªu: - TiÕp tôc cñng cè cho häc sinh vÒ: - KÜ n¨ng nghe – viÕt vµ tr×nh bµy bài :’cô gái của tương lai » - KÜ n¨ng luyÖn viÕt ®óng chÝnh t¶, ®óng cì ch÷ theo quy ®Þnh - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc rÌn ch÷ gi÷ vë B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß I. KiÓm tra: 5'Sù chuÈn bÞ cña häc sinh II. D¹y bµi míi:30' 1. Giíi thiÖu bµi: Nªu M§YC cña giê häc 2. D¹y bµi míi: a) Híng dÉn chÝnh t¶ - Cho häc sinh më s¸ch - Gäi häc sinh ®äc bµi vµ hái - Bµi viÕt thuéc thÓ lo¹i nµo? - C¸ch viÕt nh thÕ nµo? - Cho häc sinh ghi nhí c¸c tõ dÔ viÕt sai b) Häc sinh viÕt bµi - Cho HS gÊp SGK vµ lÊy vë viÕt bµi - Gi¸o viªn ®äc cho häc sinh viÕt bµi - Gi¸o viªn ®i ®Õn tõng em ®Ó uèn n¾n t thÕ ngåi vµ söa bµi viÕt cho häc sinh c) ChÊm vµ ch÷a bµi - Gi¸o viªn thu vµ chÊm bµi kho¶ng mét nöa líp ®Ó ch÷a - NhËn xÐt vµ ch÷a bµi vÒ c¸c lçi: + Lçi viÕt sai chÝnh t¶ + C¸ch tr×nh bµy + Ch÷ viÕt ( ch÷ viÕt hoa, c¸c nÐt mãc, nÐt khuyÕt trªn vµ díi , ®é cao cña c¸c ch÷ cha ®óng...) - Cho häc sinh tù ch÷a lçi III. Cñng cè dÆn dß 5' - NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ giê häc - VÒ nhµ c¸c em luyÖn viÕt nhiÒu ®Ó rÌn cho ch÷ viÕt ®Ñp vµ ®óng quy ®Þnh - H¸t - Häc sinh tù kiÓm tra chÐo - Häc sinh l¾ng nghe - Häc sinh më s¸ch - Hai em ®äc l¹i toµn bµi - HS trả lời - §Çu mçi ®o¹n ta viÕt lïi vµo vµ viÕt hoa c¸c ch÷ c¸i ®Çu mçi tiÕng - Häc sinh tù ghi nhí c¸ch viÕt tªn riªng, tõ khã - CÊt s¸ch vµ lÊy vë ®Ó viÕt bµi - Häc sinh luyÖn viÕt bµi vµo vë - Häc sinh thu vë ®Ó chÊm - Häc sinh l¾ng nghe - Häc sinh thùc hµnh ch÷a bµi vµo vë - Häc sinh l¾ng nghe vµ thùc hiÖn TUẦN 31 Thứ ngày tháng 3 năm 2010 TOÁN Ôn tập về đo thời gian A. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ... - HS Có ý thức ôn tập tốt B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra:5’ Kết hợp ôn tập 2. Bài mới:30’ Gv hướng dẫn Hs tự làm bài rồi chữa các bài tập: Bài 1: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2 : Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. d) 60 giây = 1 phút 30 giây = phút = 0,5 phút 90 giây = 1,5 phút 2 phút 45 giây = 2,75phút 1 phút 30giây = 1,5 phút 1 phút 6 giây = 1,1 phút Bài 3 : - Gv lấy mặt đồng hồ ( hoặc đồng hồ thực) Bài 4 : - Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài. Khoanh vào B - Ổn định trật tự - Tự làm bài rồi chữa bài - Tự làm bài rồi chữa bài a)3năm 6tháng = 42 tháng ;2 giờ 5 phút = 125 phút 2 phút 40 giây = 160 giây ; 3 ngày 2 giờ = 74 giờ b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng 124 phút = 2giờ 4 phút 140giây = 2phút 20giây 64 giờ = 2 ngày 16 giờ c)60 phút = 1 giờ 30 phút = giờ = 0,5gờ 45phút =giờ=0,75giờ 6 phút = giờ = 0,1giờ 15 phút =giờ=0,25 giờ 12 phút =giờ =0,2 giờ 1 giờ 30phút = 1,5 giờ 3 giờ 15 phút = 3,25 giờ 90 phút = 1,5 giờ 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ Hs thực hành xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển( chủ yếu với các trường hợp phù hợp với câu hỏi: Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút) Tự làm bài rồi chữa bài - Hệ thống lại nội dung ôn tập- Nhận xét tiết học 31 Tiếng việt Ôn luyện vốn từ: Nam và nữ I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Nam và nữ. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : a/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới. b/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới. Bài làm a/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới. - Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, anh hùng, kiên cường, mạnh mẽ, gan góc b/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới. - Dịu dàng, thùy mị, nết na, hiền hậu, hiền lành, nhân hậu, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. Bài tập 2 : a/ Chọn ba từ ngữ ở câu a bài tập 1 và đặt câu với từ đó. b/ Chọn ba từ ngữ ở câu b bài tập 1 và đặt câu với từ đó. Bài làm a/ Ba từ ngữ ở câu a bài tập 1 là : dũng cảm; anh hùng, năng nổ. - Bộ đội chiến đấu rất dũng cảm. - Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, anh Phan Đình Giót đã được phong tặng danh hiệu anh hùng. - Các bạn nam lớp em rất năng nổ trong lao động. b/ Ba từ ngữ ở câu b bài tập 1 là : dịu dàng, hiền hậu, đảm đang. - Cô giáo em lúc nào cũng dịu dàng. - Bà nội em trông rất hiền hậu. - Mẹ em là người phụ nữ rất đảm đang. 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài học hôm sau. Tuần 32 Thứ ngày tháng 3 năm 2010 Toán Ôn tập về phép chia I. Mục đích - Giúp HS: củng cố về cách chia số tự nhiên và số thập phân - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán. - Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn toán. II. Chuẩn bị : Bảng con, phấn màu. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lượt nêu cách chia số thập phân. 2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1(97) BTT5. Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính. a/ 25 : b/ 26,64 37 150,36 53,7 0,486 0,36 74 0,72 42 96 2,8 126 1,35 0 0 00 180 00 Bài tập 2(97) BTT5. HS đọc yêu cầu của bài và tính bằng hai cách. a/ b/ 0,9 : 0,25 + 1,05 : 0,25 = (0,9 + 1,05) : 0,25 = 1,95 : 0,25 = 7,8 0,9 : 0,25 + 1,05 : 0,25 = 3,6 + 4,2 = 7,8 Bài tập 3(97) BTT5. Yêu cầu học sinh tính nhẩm. a/ 2,5 : 0,1 = 25 4,7 : 0,1 = 47 3,6 : 0,01 = 360 5,2 : 0,01 = 520 b/ 15 : 0,5 = 30 17 : 0,5 = 34 12 : 0,25 = 48 : 0,25 = 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau. Thứ ngày tháng 3 năm 2010 TOÁN : Cộng, trừ, nhân số thập phân I. MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan. II. Chuẩn bị - Hệ thống bài tập III. Các HĐ dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành HS lần lượt làm các bài GV giao Bài : Tính 65,8 x 1,47 54,7 - 37 5,03 x 68 68 + 1,75 Bài 2: Tính nhanh 6,953 x x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16 Bài 3: Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít. Có 28 chai loại 1, có 57 chai loại 2. Hỏi tất cả có bao nhiêu lít nước mắm? Bài 4: Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng chiều dài. Trên thửa ruộng đó người ta trồng cà chua. Hỏi người ta thu hoạc được bao nhiêu yến cà chua biết mõi mét vuông thu hoạch được 26,8kg cà chua. HOẠT ĐỘNG 2: Chấm chữa bài: - GV gọi học sinh lên lần lượt chữa bài - GV chấm bài và đồng thời chữa bài cho HS - Công bố điểm, nhắc nhở lỗi sai chung và riêng cho HS IV. Dặn dò. Về làm lại bài sai TIẾNG VIỆT (ÔN) : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS nắm chắc những kiến thức về dấu phẩy. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Dạy bài mới : Bài tập 1 : Viết một đoạn văn, trong đó có ít nhất một dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, một dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, một dấu câu ngăn cách các vế trong câu ghép. Bài làm Trong lớp em, các bạn rất chăm chỉ học tập. Bạn Hà, bạn Hồng và bạn Quyên đều học giỏi toán. Các bạn ấy rất say mê học tập, chỗ nào không hiểu là các bạn hỏi ngay cô giáo. Về nhà các bạn giúp đỡ gia dình, đến lớp các bạn giúp đỡ những bạn học yếu. Chúng em ai cũng quý các bạn. Bài tập 2 : Đặt câu về chủ đề học tập. a/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ. b/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép. c/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Bài làm a/ Sáng nay, em và Minh đến lớp sớm để làm trực nhật. b/ Trời xanh cao, gió nhẹ thổi, hương thơm dịu dàng tỏa ra từ các khu vườn hoa của nhà trường. c/ Em dậy sớm đánh răng, rửa mặt, ăn sáng. 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau. TIẾNG VIỆT (ÔN) TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I,Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cảnh. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh.. B.Dạy bài mới: Đề bài : Miêu tả cảnh một ngày mới bắt đầu ở quê em. Em hãy lập dàn bài cho đề bài trên. Bài làm * Mở bài : + Giới thiệu chung về cảnh vật: - Thời gian : lúc sáng sớm. - Địa điểm : Ở làng quê. - Quang cảnh chung : yên tĩnh, trong lành, tươi mưới. * Thân bài : + Lúc trời vẫn còn tối : - Ánh điện, ánh lửa - Tiếng chó sủa râm ran, tiếng gà gáy gọi nhau , lợn kêu ủn ỉn đòi ăn ; tiếng các ông bố, bà mẹ gọi con dậy học bài khe khẽ như không muốn làm phiền những người còn đang ngủ. - Hoạt động : nấu cơm sáng, chuẩn bị hàng đi chợ, ôn lại bài. + Lúc trời hửng sáng : - Tất cả mọi người đã dậy. - Ánh mặt trời thay cho ánh điện. - Âm thanh ồn ào hơn.(tiếng lợn đòi ăn, tiếng gọi nhau í ới, tiếng nhắc việc, tiếng loa phóng thanh, tiếng tưới rau ào ào) - Hoạt động : ăn cơm sáng, cho gà, côh lợn ăn. + Lúc trời sáng hẳn : - Ánh mặt trời (hồng rực, chiếu những tia nắng đầu tiên xuống xóm làng, đồng ruộng) - Công việc chuẩn bị cho một ngày mới đã hoàn thành. - Âm thanh : náo nhiệt. - Hoạt động : ai vào việc nấy(người lớn thì ra đồng, đi chợ ; trẻ em đến trường, bác trưởng thôn đôn đốc, nhắc nhở,) Kết bài : Cảm nghĩ của em về quang cảnh chung của làng xóm buổi sớm mai (mọi người vẫn còn vất vả) - Em sẽ làm gì để làng quê giàu đẹp hơn. 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau. ` 35 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phân trăm, toán chuyển động đều B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra: 5’ Kết hợp bài mới 2. Bài mới: 30’ Bài 1: Cho hs tự làm rồi chữa bài. Bài 2 : - Cho hs tự làm rồi chữa bài. - Muốn tìm tỉ số % ta làm thế nào? Bài 3 : Cho Hs tự giải và chữa bài. Bài 4 : - Cho Hs tự làm rồi chữa bài. Bài 5 : Cho Hs tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: Đáp số: 23,5km/giờ; 4,923,5km/giờ - Tự làm bài rồi chữa bài a.6,78 – ( 8,951 + 4,784) : 2,05 = 6,78 – 13,735 : 2,05 = 6,78 – 6,7 = 0,08 b.6giờ45 phút + 14giờ 30phút : 5 = 6giờ45 phút + 2giờ 54phút = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút - Tự làm bài rồi chữa bài Bài giải: Số học sinh gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 (học sinh) số học sinh của cả lớp là: 19 + 21 = 40( học sinh) Tỉ số phần trăm của số học sinh trai và số học sinh của cả lớp là: 19 : 40 = 0,475 0,475 = 47,5% Tỉ số phần trăm của số học sinh nữavà số học sinh của cả lớp là: 21 : 40 = 0,525 0,525 = 52,5% Đáp số: 47,5% và 52,5% Bài giải: Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là:6 000 : 100 20 = 1 200(quyển) Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là:6 000 + 1 200 = 7 200(quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là:7 200 : 100 20 = 1 440(quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là:7 200 + 1440 = 8640(quyển) Đáp số: 8640quyển Bài giải Tỉ số phần trăm của số sách của năm sau so với số sách của năm trước là: 100 % + 20% = 120% Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là: 6 000 : 100 120 = 7 200(quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là: 7 200 : 100 120 = 8640(quyển) Đáp số: 8640quyển 3. Hoạt động nối tiếp:5’ - Hệ thống lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học - Nhắc hs ôn bài
Tài liệu đính kèm: