Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

I.Mục đích - yêu cầu.

1. Đọc trơn toàn bài

-Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài:An –đrây-ca, ho¶ng ht, nc lªn, nc n.

-Đọc phân biệt lời nói của nhân vật, lời của người kể chuyện.

-Biết thể hiện tìh cảm, tâm trạng dằn vặt của các nhân vật qua ging đọc

2.Hiểu nghĩa các từ : d»n vỈt, ho¶ng ht, nc lªn, nc n.

- HiĨu ni dung: Nçi d»n vỈt cđa An- ®r©y ca thĨ hiƯn trong t×nh yªu th­¬ng, ý thc tr¸ch nhiƯm víi ng­i th©n, lßng trung thc vµ s nghiªm kh¾c víi b¶n th©n.

II.Đồ dùng dạy – học. Tranh SGK.

-Bảng phu ghi sẵn ®o¹n ®c diƠn c¶m.

 

doc 12 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1089Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2009-2010 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6.
 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009.
 Tập đọc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
I.Mục đích - yêu cầu.
1. Đọc trơn toàn bài
-Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài:An –đrây-ca, ho¶ng hèt, nÊc lªn, nøc në.
-Đọc phân biệt lời nói của nhân vật, lời của người kể chuyện.
-Biết thể hiện tìh cảm, tâm trạng dằn vặt của các nhân vật qua giäng đọc
2.Hiểu nghĩa các từ : d»n vỈt, ho¶ng hèt, nÊc lªn, nøc në.
- HiĨu néi dung: Nçi d»n vỈt cđa An- ®r©y ca thĨ hiƯn trong t×nh yªu th­¬ng, ý thøc tr¸ch nhiƯm víi ng­êi th©n, lßng trung thùc vµ sù nghiªm kh¾c víi b¶n th©n.
II.Đồ dùng dạy – học. Tranh SGK.
-Bảng phu ghi sẵn ®o¹n ®äc diƠn c¶m.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
ÈA. Kiểm tra:
-Gọi HS ®äc bµi: Gµ Trèng vµ C¸o.
? C©u chuyƯn khuyªn ta ®iỊu g×?
-Nhận xét đánh gía cho điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện đọc+ T×m hiĨu bµi:
a. LuyƯn ®äc:
Cho HS đọc toµn bµi.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp
-Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai:An đrây-ca, rủ, hoảng hốt, cứu, nức nở.
-Cho HS đọc chú giải + giải ngiã từ.
- GV đọc mẫu đoạn văn
b. Tìm hiểu bài:
Đ1: Cho HS đọc thành tiếng.
? Khi c©u chuyƯn x¶y ra An- ®r©y- ca mÊy tuỉi? Hoµn c¶nh g® em lĩc ®ã ntn?
? MĐ b¶o An- ®r©y- ca ®i ®©u? Th¸i ®é cđa cËu ta lĩc ®ã ntn?
? An-Đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
ý 1: An- ®r©y- ca m¶i ch¬i quyªn lêi mĐ dỈn.
*Đoạn 2: -Cho HS đọc thành tiếng.
?: Khi nhớ ra lời mẹ dỈn An-đrây –ca thế nào?
? Chuyện g× xẩy ra khi An-đrây –ca mang thuèc về nhà?
? Khi thấy ông đã mất mẹ đang khóc An –đrây –ca thế nào?
? Khi nghe con kể me ïcó thái độ thế nào?
*Đoạn 3: -Cho HS đọc thÇm.
? An-drây –ca tự dằn vặt mình như thế nào?
H:Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào?
ý 2: Nçi d»n vỈt cđa An-®r©y- ca.
Néi dung: Nçi d»n vỈt cđa An- ®r©y ca thĨ hiƯn trong t×nh yªu th­¬ng, ý thøc tr¸ch nhiƯm víi ng­êi th©n, lßng trung thùc vµ sù nghiªm kh¾c víi b¶n th©n.
c. §ọc diễn cảm: 
- Gäi HS ®äc bµi & nªu giäng ®äc.
Đ1:Đọc với giọng kể chuyện.
Đ2:đọc giọng hoảng hốt ăn năn.
Đ3:đọc giọng trầm thể hiện sự day dứt.
-Cho HS luyện đọc ®o¹n: B­íc vµo khái nhµ.
- H/ dÉn theo quy tr×nh.
- Thi ®äc diƠn c¶m.
-Nhận xét khen nhóm đọc hay
C. Củng cố, dặn dò: 
? §Ỉt tªn # cho truyƯn?
? NÕu gỈp An- ®r©y- ca em sÏ nãi g× víi b¹n?
-3 HS lên bảng ®äc thuéc vµ trả lời.
-nghe
1 HS ®äc- Líp ®äc thÇm.
- Chia 3 đoạn
Đ1:Từ đầu...về nhà
Đ2:Tiếp đến khỏi nhà
Đ3:Còn lại
-Đọc nối tiếp 3 l­ỵt
-HS đọc theo hd của GV
-1 HS đọc.
- HS nªu
-Chơi bóng cùng các bạn
Vội chạy nhanh 1 mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang về
-Về đến nhà hoảng hốt thấy mẹ đang khóc và ông đã qua đời
-Cho rằng do mình không mang thuốc về kịp-An-đrây-ca oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.
-Bà an ủi con và nói rõ cho con biết là ông đã mất khi con mới ra khỏi nhà
-Cả đêm đó ngồi nức nở dưới cây táo do ông trồng
-là cậu bé thương ông dám nhận lỗi việc mình làm
-3 HS ®äc tiÕp nèi
-LuyƯn ®äc N2.
-3 HS ®äc- Líp nhËn xÐt. 
-HS phân vai	
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Bày tỏ ý kiến.( Tiết 2 )
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Nhận thức được cácem có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2.Kĩ năng
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
3. Thái độ
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Như giáo án cũ
 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC 
I.Mục đích – yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng
-Hiểu truyện trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng
2. Rèn kỹ năng nghe:Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Như giáo án cũ
 TOÁN LUYEäN TAäP CHUNG.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
-Viết số liền trước, số liền sau của 1 số.
-Giá trị của các chữ số trong tự nhiên.
-So sánh số tự nhiên.
-Đọc biểu đồ hình cét.
-Xác định năm thế kỷ.
II:Chuẩn bị:
Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.
Các thẻ ghi số.
Bảng các hàng của số có 6 chữ số.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Như giáo án cũ
 Thø ba ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2009.
 Môn: Chính tả Bài: Người viết truyện thËt thµ.
I.Mục đích, yêu cầu:
-Nghe - Viết đúng vµ tr×nh bµy bµi chính tả s¹ch sÏ; tr×nh bµy ®ĩng lêi ®èi tho¹i nh©n vËt trong truyƯn.
-Biết tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi trong bài chính ta.û
-Tìm và viết đúng các từ láy có tiếng chứa âm đấu,x, hoặc có các thanh hỏi /ngã.
II.Đồ dùng dạy- học.
 B¶ng con.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Như giáo án cũ
 Lịch sử. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS Nêu đựơc:
Vì sao hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa SGK.
Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.Như giáo án cũ
Môn: Tập làm văn
Bài: Trả bài viết thư.
I. Mục đích – yêu cầu:
Nhận thức đúng về lỗi trong là thư của bạn và của mình khi đã được thầy cô chỉ rõ
-Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, biết tự chữa những lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình
-Nhận thức được cái hay của bài được thầy cô khen
Hiểu ý nghĩa của bài: 
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
¬
Giáo viên
 Học sinh
1. NhËn xÐt chung vỊ kq bµi lµm.
-Trả bài cho HS
-Nhận xét bài làm của các em.
Nhận xét ưu điểm ,khuyết điểm........
a)HD HS sửa lỗi.
Phát phiếu cho từng HS.
-Theo dõi kiểm tra HS làm việc.
b) HD chữa lỗi chung.
-Chép lại lỗi trên bảng theo từng lỗi.
-Cho HS lên bảng chữa lỗi.
-Nhận xét chốt lại lỗi đã chữa đúng.
2:HD HS học tập đoạn lá thư hay.
 -Đọc 1 số đoạn của lá thư viết hay của HS trong lớp
-Cho HS thảo luận trao đổi
3. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Biểu dương những HS đạt điểm cao
-Yêu cầu những HS viết thư chưa đạt về nhà viết lại để đạt kết quả tốt hơn.
-Lớp im lặng nghe cô nhận xét
-Đọc lại đề 1 lần.
-HS làm việc cá nhân trên phiếu.
-Đọc lới nhận xét của thầy co.â
-Đọc những chỗ thầy chỉ lỗi trong bài.
-Viết vào phiếu các loại lỗi.
-Đổi phiếu cho bạn để soát lỗi và ch÷a lỗi.
-1 vài HS lên bảng chữa lỗi
-Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
-Trao đổi về những cái hay cái đáng học tập ở đoạn ở lá thư đã học.
 Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2009
ThĨ dơc (tiÕt11) TËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i Trß ch¬i “ KÕt b¹n”
.I Mục tiêu :
Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác :tập hợpngang, dàn hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.
Yêu cầu học sinh Tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy, chen lấn nhau. 
- Trß ch¬i “kÕt b¹n”,yêu cầu HS tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
 II. Phương pháp giảng dạy: Như giáo án cũ
 Tập đọc . Chị em tôi.
I. Mục đích ,yêu cầu.
1.- Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: lƠ phÐp, tỈc l­ìi, giËn d÷, n¨n nØ, s÷ng sê.
 -Biết đọc bài với dọng kể nhẹ nhàng hóm hỉnh phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc nhân vật
2.HiĨu c¸c tõ: tỈc l­ìi, yªn vÞ, gi¶ bé, im nh­ phçng, cuång phong.
 Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện là lời khuyên HS không được nói dối nói dối là 1 tính xấu làm mất lòng tin lòng tôn trọng của mọi người với mình.
 II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh SGk; Bg phơ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
 Học sinh
A. Kiểm tra:
 -Gọi HS lên bảng ®äc bµi: Nçi d»n vỈt cđa An- ®r©y- Ca.
-Nhận xét đánh giá cho điểm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc+ T×m hiĨu bµi.
a) Luyện đọc .
-Cho HS đọc cả bài
-Cho HS đọc nối tiếp
-Luyện đọc những từ ngữ dễ viết sai: tặc lưỡi, dận dữ.........
-Cho HS đọc chú giải+Giải nghĩa từ
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Đọc với dọng nhẹ nhàng. Cần phân biệt lời nhân vật khi đọc.
Lời người cha dịu dàng
Lời cô chị lễ phép
Lời cô em tinh nghịch
b.Tìm hiểu bài:
*Đoạn 1:
H:Cô chị nói dối ba để đi đâu?
H:Cô có đi học nhóm thật không?
H:Cô đã nói dối ba nhiều lần chưa?
H:Vì sao mỗi lần nói dối cô lại ân hận?
ý 1: NhiỊu lÇn c« chÞ nãi dèi ba.
*Đoạn 2: -HS đọc thầm
H:Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
*Đoạn 3:Đọc thành tiếng đoạn 3
H: Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ?
-GV chốt lại:
H:Cô chị đã thay đổi như thế nào?
ý 2: C« em giĩp chÞ tØnh ngé.
H:Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Néi dung: Câu chuyện là lời khuyên HS không được nói dối nói dối là 1 tính xấu làm mất lòng tin lòng tôn trọng của mọi người với mình.
c.Đoc diễn cảm.
-Cho HS đọc 3 ®oạn nối tiếp.
-HD các em đọc diễn cảm
-Cho HS đọc diễn cảm 1 đoạn
-Nhận xét khen thưởng HS đọc hay
C. Củng cố, dặn do:ø 
-Nhận xét tiết học.
-Lưu ý HS về bài học được rút ra từ câu chuyện.
-2 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS đọc cả bài
-3 HS đọc nối tiếp
Đ1: Từ đầu đến lưỡi cho qua
Đ2: Tiếp đế ...  nhận xét
-Chép lại lời giải đúng vào vở
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm việc
-Lần lượt trình bày sự so sánh của mình
-Lớp nhận xét
-HS trả lời
-3 HS đọc to
-Cả lớp đọc thầm lại
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài theo nhóm các nhóm ghi nhanh ra giấy .
-Đại diện các nhóm cầm giấy đã ghi các từ nhóm của mình tìm được lên bảng phụ trên lớp.
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Làm bài 2 làm trên bảng lớp
-Lần lượt trả lời
- lớp nhận xét.
Môn: Khoa học
Bài: Một số cách bảo quản thức ăn.
I.Mục tiêu:
	Sau bài học Hs có thể:
Kể tên các cách bảo quản thức ăn. 
Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
Nói về những điểm cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
-Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Như giáo án cũ
 Thứ năm ngày1 tháng 10 năm 2009.
 ThĨ dơc §i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸iTrß ch¬i “nÐm trĩng ®Ých”
 I. Mục tiêu:
Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều vòng phải ,vòng trai đứnglai học sinh đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng. 
 - Ch¬i trß ch¬i “nÐm trĩng ®Ých”. Yêu cầu HS tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác vào đích.
 II. Dụng cụ: 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 TOÁN luyện tập 
 I. Mục tiêu: 
	Giúp HS:
Kiểm tra kết quả học tập của HS về các nội dung đã học ở chương 1.
Đọc viết các số đến lờp triệu.
Đổi đơnvị đo khối lượng.
Đọc biểu đồ hình cột.
Giải bài toán về trung bình cộng.
II: Đồ dùng:
-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.Như giáo án cũ
 luyƯn tõ vµ c©u. më réng vèn tõ: trung thùc-tù träng.
 I.Mục đích, yêu cầu: : 
 -Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực-tự trọng
-Sử dụng những từ ngữ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào các từ tích cực
II.Đồ dùng dạy- học.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bµi tËp 1.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra:
-Gọi hS lên bảng viÕt 5 DT chung, 5 DT riªng.
-nhận xét đánh giá cho điẻm
2. Bài mới: 
a)Giới thiệu bài.
b) HD HS làm bài.
Bài tập 1:-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-Giao việc:Các em hãy chän c¸c từ đã cho để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sao cho đúng.
-Cho HS làm bài
-Phát cho HS 3 tờ giấy to đã chép sẵn .
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại kết quả đúng
Ai khen bạn Minh lớp trưởng lớp em là con ngoan trò giỏi............ về bạn minh
Bài tập 2:-Cho hs đọc yêu cầu bài tập + đọc nghĩa các từ đã cho.
-Giao việc: các em dùng gạch nối sao cho nghĩa của từ nào phải ứng với từ đó.
-Cho HS làm bài. Phát giắy đã chép sẵn bài cho 3 HS làm.
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Giao việc: các em xếp các từ đó thành 2 nhóm 1 nhóm trung có nghĩa là giữa .một nhóm trung có nghĩa là 1 lòng 1 dạ.
-Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 hs
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 4:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4
Giao việc:Các em chọn 1 trong 8 từ đã cho và đặt câu với từ em chọn
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày câu đã đặt
-Khẳng định nhận xét những câu đẫ đặt đúng
3. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà viết lại,2,3 câu văn các em vừa đặt ở bài tập 4.
-2 HS lên viết trên bảng lớp 
-Nghe
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo
-HS làm bài cá nhân vào nháp
-3 HS làm bài vào giấy cô phát
-3 HS làm bài vào dấy lên dán trên bảng lớp+ trình bày bài làm của mình
-Lớp nhận xét
-HS chép những từ điền đúngvào vở
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-Làm bài cá nhân có thể dùng viết chì nối nghĩa với từ SGK
-3 HS làm vào giấy cô phát
-3 HS làm bài vào dấy lên dán trên bg lớp+ trình bày kết quả trước lớp .
-Lớp nhận xét
-HS làm bài cá nhân
-3 HS làm vào phiếu
-HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp kết quả bài làm
-lớp nhận xét ghi lời giải đúng vào vở
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-1 Số HS đọc bài câu mình đặt với từ đã chọn
-Lớp nhận xét
 TOÁN Phép cộng.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS 
-BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ biÕt thực hiện phép tính cộng c¸c sè cã ®Õn 6 ch÷ sè có nhớ và không nhớ kh«ng qu¸ 3 l­ỵt vµ kh«ng liªn tiÕp.
-Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính
II. §å dïng: B¶ng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Như giáo án cũ
 Địa lí Tây Nguyên.
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này học sinh biết:
Vị trí cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí Việt Nam.
Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (Vị trí, địa hình, khí hậu).
Dựa vào lược đồ và bản đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh, để tìm kiến thức.
Gi¸o dơc ý thøc khai th¸c c¸c tµi nguyªn rõng, ®Êt ®á ba gian
II. Chuẩn bị:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Tranh ảnh các tư liệu về thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Như giáo án cũ
 Kĩ thuật. Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
I. Mục tiêu.
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được bai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị.
Mẫu khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
Hai mảnh vải giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20x30cm
Len sợi và kim khâu
Một số sản phẩm năm trước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.Như giáo án cũ
 Khoa học Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. 
Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
+ Th­êng xuyªn theo dâi c©n nỈng cđa em bÐ.
+ Cung cÊp ®đ chÊt dinh d­ìng vµ n¨ng l­ỵng.
- §­a trỴ ®I kh¸m vµ ch÷a trÞ kÞp thêi.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.Như giáo án cũ
 Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
I.Mục đích – yêu cầu:
-Dùa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rừu và những lời dẫn giải dưới tranh ®Ĩ kĨ l¹i ®­ỵc cèt truyƯn.
- BiÕt ph¸t triĨn ý nªu d­íi 2, 3 tranh®Ĩ t¹o thµnh 2, 3 ®o¹n v¨n kĨ chuyƯn.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Tranh minh ho¹ truyƯn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra:
-Gọi HS kĨ l¹i toµn truyƯn Hai mĐ con.
-Nhận xét đánh gÝa cho điểm.
2. Bài mới :
H§1: Giíi thiệu bài.
HĐ 2: Làm bài tập .
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-GV treo 6 bức tranh lên bảng HD quan sát tranh.
-Giao việc:Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi cày
H:Truyện có mâý nhân vật: đó là những nhân vật nào?
H: Nội dung truyện nói điều gì?
H:TruyƯn cã ý nghÜa g×?
GV chốt lại:Câu chuyện nói về chàng trai tiểu phu được ông tiên thử tính thật thà trung thực
-Cho HS đọc lại lời dẫn giải dưới tranh
-Cho HS thi kể
-GV nhận xét
Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêucầu bài tập 2+ đọc gợi ý
-Giao việc:Dựa vào ý nêu dưới tranh để phát triển đoạn văn kể chuyện muốn vậy các em phải quan sát kỹ từng tranh hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì? Nói gì? Ngoại hình thế nào?
-Cho HS làm bài
-Cho HS làm mẫu ở tranh 1
Các em hãy quan sát kỹ tranh 1+đọc lời giải gợi ý trả lời các câu hỏi gỵi ý a,b.
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại
H: Nhân vật đang làm gì? 
H: Nhân vật nói gì?
H: H×nh d¸ng cđa chµng tiỊu phu ntn?
H: L­ìi rõu cđa chµng trai ntn?
+Cho cả lớp tiến hành làm ở các tranh còn lại
-Cho HS trình bày các tranh 2,3,4,5,6
-Cho HS thi kể từng đoạn+ chốt lại những đoạn đúng hay khen những HS kể hay.
3. Củng co,á dặn dß: 
-Nhận xét tiết học.
-Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp.
-2 HS lên bảng.
-nghe
-1 HS đọc yêu cầuBT1
-HS quan sát tranh+ đọc lời dẫn giải dưới tranh.
-Truyện có 2 nhân vật đó là tiều phu và cụ gia.ø
-HS phát biểu tự do.
-6 Em đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 lời dẫn giải dưới mỗi tranh
-2 HS lên thi kể
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc thầm theo
-HS quan sát tranh 1+ đọc gợi ý
-HS phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét
+ Chàng tiểu phu đang đốn củi thì lưỡi rừu bị văng xuốn sông.
+ ngoại hình nhân vật: chàng tiểu phu nghèo, ở trấn quấn khăn mỏ rừu
+ Lưỡi rừu sắt.........
-Phát triển ý kiến ở mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện
-Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát triển theo gợi ý mỗi tranh
-HS thi kể
-Lớp nhận xét
 toán Phép trừ.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn phÐp trõ c¸c sè cã ®Õn 6 ch÷ sè kh«ng nhí hoỈc cã nhí kh«ng qu¸ 3 l­ỵt vµ kh«ng liªn tiÕp.
II. Chuẩn bị.
B¶ng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Như giáo án cũ
 Kĩ thuật. Khâu đột mau. Tiết 2
I Mục tiêu.
- Biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau.
-Khâu được các mũi khâu đột theo đừng vạch dấu.
-Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
II Chuẩn bị.
Một số sản phẩm năm trước.
Tranh quy trình khâu đột mau
Mẫu khâu đột mau.
Dụng cụ một mảnh vải bông trắng, len, khác màu với vải, Kim khâu len, thước kẻ phấn màu.
Sinh ho¹t tuÇn 6
I. Mục tiêu:
Hs nhận biết ưu khuyết điểm trong tuần.
HS phát huy được ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
II. Lên lớp:
Lớp trưởng nhận xét ưu nhược điểm.
Nhắc nhở: Nam, Lâm, Hội .
HS thảo luận tìm ra nguyên nhân tồn tại.
GV nhận xét . nêu kế hoạch tuần tới.
III. Kế hoạch thực hiện tuần tới.
Chăm sĩ bồn hoa cây cảnh. Làm vệ sinh bồn cỏ. 
Các tổ thi đua để cúng thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc