Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 3 năm học 2013

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 3 năm học 2013

TẬP ĐỌC

 THƯ THĂM BẠN

I. MỤC TIÊU

 * Mục tiêu bài học:

 - Hiểu tình cảm của người viết thư : Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng ban,

 - Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.

 - Bước đầu biết đoc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với lỗi đau của b

 Luôn yêu thương, thông cảm & sẻ chia với những người gặp hoạn nạn, khó khăn.

 * Mục tiêu KNS:

 - Giao tiếp.

 - Thể hiện sư cảm thông.

 - Xác định giá trị.

 - Tư duy sáng tạo.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ .

- Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 3 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 3
	Từ ngày 3 / 09 / 2013 đến ngày 7 /09 /2013
Thứ
 Ngày 
TIẾT
BUỔI
MÔN DẠY
TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
3/9
3
4
Sáng
Tập đọc
Chính tả
Thư thăm bạn
Cháu nghe câu chuyện của bà
BP
BP
4
5
Chiều
Toán
SHĐT
Triệu và lớp triệu ( TT )
BP
Thứ 3
4/9
1
2
3
Sáng
Lịch sử
Tập đọc
Toán
Nước Văn Lang
Người ăn xin
Luyện tập
PHT
BP
BP
1
3
4
Chiều
Kể chuyện
LT Tiếng Việt
Địa lí
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
BP
Bản đồ
Thứ 4
5/9
2
3
Chiều
Toán
Luyện từ và câu
Luyện tập
Từ đơn và từ phức
BP
Từ điển
Thứ 5
6/9
1
2
3
Sáng
Tập làm văn
LT Tiếng Việt
Toán
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
Ôn luyện : kể lại hành động của nhân vật
Dãy số tự nhiên
1
4
Chiều
Luyện từ và câu
LT Toán
MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết.
Ôn luyện
Thứ 6
7/9
3
Sáng
Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
BP
1
3
Chiều
Tập làm văn
LT Toán
Viết thư
So sánh các số có nhiều chữ số.Triệu, lớp T.
P/ bì
* Công tác chuyên môn trọng tâm trong tuần:
 Soạn giảng đúng phân phối chương trình, theo chuẩn kiến thức kĩ năng và công văn số 1617 / SGĐT- GDTH kết hợp tích hợp kĩ năng sống, Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM; GD môi trường biển đảo vaø söû duïng naêng löôïng TK/ HQ.
Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
Sinh hoạt chuyên môn.
Làm đồ dùng dạy học.
 Dự giờ: Môn: LTVC Tiết:1 Lớp: 4C Ngày dạy: 05/09/2013
 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN
 Nguyễn Biên Thùy
 Thứ hai ngày 03 tháng 09 năm 2013
*Buổi sáng: TẬP ĐỌC
 THƯ THĂM BẠN
I. MỤC TIÊU
 * Mục tiêu bài học:
 - Hiểu tình cảm của người viết thư : Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng ban,
 - Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.
 - Bước đầu biết đoc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với lỗi đau của b
 Luôn yêu thương, thông cảm & sẻ chia với những người gặp hoạn nạn, khó khăn.
 * Mục tiêu KNS:
 - Giao tiếp.
 - Thể hiện sư cảm thông.
 - Xác định giá trị.
 - Tư duy sáng tạo.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ .
Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt. 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A Bài cũ: 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn luyện đọc:
- GV chia đoạn bài tập đọc
Cho HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt).
 GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng 
GV giải thích các từ mới 
1 HS đọc lại toàn bài
 GV đọc diễn cảm cả bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm đoạn 1 (6 dòng đầu)
Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
GV nhận xét & chốt ý 
HS đọc phần còn lại.
Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
GV nhận xét & chốt ý 
HS đọc thầm những dòng mở đầu & kết 
thúc bức thư 
Em hãy nêu tác dụng của những dòng mở đầu & kết thúc bức thư? (Dòng mở đầu cho ta biết điều gì? Dòng cuối bức thư ghi cái gì?)
GV nhận xét & chốt ý .
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
1. Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn 
 2. Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hoà Bình  chia buồn với bạn)
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
5. Củng cố – Dặn dò:
Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng?
Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
- GV nhận xét tiết học.
+ Đoạn 1: từ đầu  chia buồn với bạn 
+ Đoạn 2: tiếp theo  những người bạn mới như mình 
+ Đoạn 3: phần còn lại .
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn.
+ HS đọc thầm phần chú giải.
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe.
HS suy nghĩ và trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
*HS đọc thầm phần còn lại 
HS nêu theo suy nghĩ của mình.
Hôm nay, đọc báo..khi ba Hồng ra đi mãi mãi.)
+ Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: Chắc là Hồng cũng tự hào  nước lũ 
+ Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: Mình tin rằng theo gương ba  nỗi đau này 
+ Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình 
HS đọc thầm lại những dòng 
mở đầu & kết thúc bức thư .
Dựa vào bài đọc và kiến thức đã học ở lớp ba để trả lời câu hỏi.
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài.
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp.
Thảo luận cô – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- HS phát biểu: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn
- HS nghe và thực hiện.
.
CHÍNH TẢ
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe – viết và trình bày bài CT sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát,các khổ thơ.
- Làm đúng BT2/b.
II. CHUẨN BỊ:
VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
Nội dung bài này là gì? 
GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài.
GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
Bài tập 2b:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung truyện lên bảng, mời HS lên bảng làm thi
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng, kết luận bạn thắng cuộc.
Y/ c HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
4. Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu mỗi HS về nhà tìm 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ tr / ch. Chuẩn bị bài sau.
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
HS nêu những từ mình dễ viết sai: mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng 
HS nhận xét
HS luyện viết bảng con
HS nghe – viết
HS soát lại bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
HS đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT
4 HS lên bảng làm vào phiếu
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:
Triển lãm- bảo – thử - vẽ cảnh – cảnh – vẽ cảnh – khẳng – bởi – hoạ sĩ - ở - chẳng.
Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh 
 - HS lắng nghe.
- HS nghe và thực hiện.
 ..
*Buổi chiều: TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
 - Củng cố thêm về hàng & lớp.
II. CHUẨN BỊ:
 Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu: 
 2. Hướng dẫn đọc, viết số
GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS còn lại viết ra bảng con: 
342 157 413
GV cho HS tự do đọc số này
GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng trong cách đọc)
GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
3. Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu vài HS đọc số ở dòng đầu tiên trong cột “số” trôi chảy, sau đó quan sát tiếp mẫu đã cho (mỗi chữ số thuộc hàng nào, lớp nào)
Yêu cầu HS làm hai phần tiếp theo theo thứ tự: 
+ Trước hết tách lớp, đọc số
+ Điền các chữ số vào chỗ chấm cho thích hợp.
+ Nhìn vào các chữ số vừa viết & đọc kiểm soát lại lần nữa.
+ Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh nhiều lần các số ghi ở cột “số”
Bài tập 2:
Yêu cầu HS chỉ tay vào chữ số 8 rồi xác định chữ số 8 ở hàng nào, lớp nào?
Yêu cầu HS tự làm bài
Bài tập 3:
Yêu cầu HS đọc số rồi viết lời đọc đó vào chỗ chấm.
GVNX.
4. Củng cố – Dăn dò
Nêu qui tắc đọc số?
Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết & đọc số theo các thăm mà GV đưa.
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS thi đua đọc số
- 2 HS nêu lại cách đọc.
HS nêu
+ Trước hết tách số thành từng lớp (từ phải sang trái)
+ Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số rồi thêm tên lớp đó.
HS đọc số
HS làm bài
HS sửa bài
HS nêu: chữ số 8 ở hàng triệu, lớp triệu
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
- HSNX.
- 2 HS nêu lại quy tắc.
- HS nghe và thực hiện.
 .
 Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2013
*Buổi sáng: LỊCH SỬ
 NƯỚC VĂN LANG
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang : thời gian ra đời, những nét chính về vật chất tinh thần của người Việt Cổ.
 - Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
 Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa đúc đồng ,làm vũ khí và công cụ sản xuất.
Người Lac Việt ở nhà sàn họp nhau thành các làng, bản.
 Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền , đấu vật
HS tự hào về thời đại vua Hùng & truyền thống của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
Hình trong SGK phóng to
Phiếu học tập
Phóng to lược đồ Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ.
Bảng thống kê
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Tìmhiểu bài:Làm việc cả lớp.
GV treo lược đồ Bắc Bộ & 1 phần Bắc Trung Bộ & vẽ trục thời gian lên bảng
Trước khi cho HS hoạt động, GV giới thiệu về trục thời gian: Người ta quy ước năm 0 là năm Công nguyên (CN); phía bên trái hoặc phía dưới năm CN là những năm trước Công nguyên (TCN); phía bên phải hoặc phía trên năm CN là những năm sau Công nguyên (SCN)
Yêu cầu HS dựa vào kênh hình & kênh chữ trong SGK, xác định địa phận của nước Văn Lang & kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân (làm trên phiếu học tập)
GV đưa ra khung sơ đồ (chưa điền các giai tầng trong xã hội Văn Lang
 Lạc dân
GV đưa cho mỗi nhóm 1 khung bảng thống kê để các nhóm trao đổi & trình bày trước lớp 
GV yêu cầu HS mô tả lại bằng ngôn ngữ của mình về đời sống của người dân Lạc Việt
GV chốt ý
Củng cố – Dặn dò.
Các vua Hùng là những người đã mở ra những trang đầu tiên của lịch sử nước ta. Khi đến thăm đền Hùng, Bác Hồ đã nói: “Các vua H ... . Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:làm việc theo nhóm
GV hướng dẫn HS cách sử dụng từ điển.
GV nhận xét & cùng trọng tài tính điểm thi đua, kết luận nhóm thắng cuộc (nhóm tìm đúng / nhiều từ) 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV lưu ý HS: từ nào chưa hiểu cần hỏi ngay GV hoặc tra từ điển
GV nhận xét.
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV gợi ý: Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lí.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
GV gợi ý: cách tìm nghĩa các thành ngữ, tục ngữ. 
 GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
GV mời vài HS khá giỏi nêu tình huống sử dụng các thành ngữ, tục ngữ nói trên .
C. Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ. Viết vào vở tình huống sử dụng 1 thành ngữ hoặc tục ngữ. 
Chuẩn bị bài: Từ ghép & từ láy. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS nghe hướng dẫn
HS có thể sử dụng từ điển hoặc huy động trí nhớ để tìm các từ có tiếng hiền, các từ có tiếng ác .
HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày kết quả trên bảng
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại
 Các nhóm nhận phiếu làm bài. Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi nhóm đôi, trình bày trên phiếu
HS trình bày kết quả 
Vài HS đọc thuộc lòng các thành ngữ đã hoàn chỉnh, sau đó viết lại vào vở.
HS đọc yêu cầu của bài tập 
HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ 
Cả lớp cùng tham gia nhận xét
HS nêu 
- HS lắng nghe
- Hs nghe và thực hiện.
To¸n( LT)
¤N luyÖn 
I.Môc tiªu : 
1-ViÕt vµ ®äc ®­îc c¸c sè cã ®Õn s¸u ch÷ sè. 
2- RÌn kÜ n¨ng ®äc,viÕt,ph©n tÝch cÊu t¹o sè cã 6 ch÷ sè
3- Gi¸o dôc HS yªu m«n häc, tÝnh cÈn thận, chÝnh x¸c.
II. §å hoc d¹y häc:
 -B¶ngphô. B¶ng nhãm
 - HS «n tr­íc bµi c¸c sè ®Õn 6 ch÷ sè.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
 I:KiÓm tra : BT 4/ sgk,trang 10
- Gäi vµi hs
- Gv nhËn xÐt- ghi ®iÓm
II: Bµi míi:
a, Giíi thiÖu bµi+ghi ®Ò 
b, Néi dung:
2. Thùc hµnh
Bµi 1: 
a, ViÕt sè lín nhÊt cã s¸u ch÷ sè.
b, Sè bÐ nhÊt cã s¸u ch÷ sè.
c, Sè bÐ nhÊt cã 6 ch÷ sè kh¸c nhau.
d, Sè lớn nhÊt cã s¸u ch÷ sè kh¸c nhau.
Bµi 2: §iÒn gi¸ trÞ cña ch÷ sè vµo b¶ng theo mÉu :
123456
654321
341256
GT cña ch÷ sè 1
100000
GT cña ch÷ sè 2
GT cña ch÷ sè 3
GT cña ch÷ sè 4
- Gv nhËn xÐt- bæ sung
 Bµi 3: a, Víi ba ch÷ sè 1,2,3 h·y viÕt tÊt c¶ c¸c sè cã ba ch÷ sè kh¸c nhau
 b, TÝnh tæng cña tÊt c¶ c¸c ch÷ sè viÕt ë trªn.
Gv yªu cÇu hs tù lµm 
- Gv nhËn xÐt- ghi ®iÓm
-DÆn dß:
- VÒ xem l¹i bµi tËp+bµi ch.bÞ: Hµng vµ líp/trang11
- NhËn xÐt tiÕt häc 
- Vµi hs ®äc sè,ph©n tÝch-líp th.dâi
 -Líp nh.xÐt
- L¾ng nghe
-Hs ®äc yªu cÇu +quan s¸t ,thÇm 
- Vµi hs lµm b¶ng-líp vë 
-NhËn xÐt ,ch÷a
-Vµi hs ®äc sè - líp nhËn.xÐt
- HS nªu yªu cÇu bµi 2
- HS lµm vµo b¶ng nhãm
- Tõng nhãm lªn tr×nh bµy
- HS nªu yªu cÇu bµi 3
- HS tù lµm - HS lªn b¶ng ch÷a
- HS nghe
 Thứ sáu, ngày 7 tháng 09 năm 2013
*Buổi sáng: Toán
 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
 - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
 - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. CHUẨN BỊ:
 Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
 2.Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 
 10 đơn vị = . Chục
 10 chục = .. trăm
 .. trăm = .. 1 nghìn
Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn trong hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị của một hàng hợp thành mấy đơn vị của hàng trên tiếp liền nó?)
GV chốt
GV nhấn mạnh: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó.
3.Đặc điểm của viết số trong hệ thập phân
Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để ghi?
Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó)
GV nêu: chỉ với 10 chữ số (chỉ vào 0, 1 , 2, 3 , 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9) ta có thể viết được mọi số tự nhiên
Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng
GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị & hỏi: giá trị của chữ số 9? (hỏi tương tự với các số 9 còn lại)
Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi chữ số?
GV kết luận: Trong cách viết số của hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
 4.Thực hành
Bài tập 1: Đọc số – Viết số
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS nêu cách làm
- Gọi HSNX
- GVNX
Bài tập 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS nêu cách làm
- Gọi HSNX
- GVNX
Viết mỗi số dưới dạng tổng
Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số 0 có thể viết như sau:
18 304 = 10 000 + 8 000 + 300 +4
Bài tập 3: Nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số ở bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS nêu cách làm
- Gọi HSNX
- GVNX
Bài tập 4: Xác định giá trị chữ số 0 trong mỗi số thuộc hàng nào?
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS nêu cách làm
- Gọi HSNX
- GVNX
5. Củng cố – Dặn dò;
Thế nào là hệ thập phân?
Để viết số tự nhiên trong hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi?
Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị của mỗi số?
Chuẩn bị bài: So sánh & xếp thứ tự các số tự nhiên.
HS làm bài tập
Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
Vài HS nhắc lại
10 chữ số
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
HS nêu ví dụ
Chữ số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số 9 ở hàng chục có giá trị là 90; chữ số 9 ở hàng trăm có giá trị là 900. Vài HS nhắc lại.
Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
- 1 HS nêu yêu cầu
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- 1 HS nêu yêu cầu
HS nêu lại mẫu
HS làm bài
HS sửa
- 1 HS nêu yêu cầu
3 HS làm bài
HS sửa bài
- 1 HS nêu yêu cầu
2 HS làm bài
HS sửa bài
- 2 HS nêu lại.
- Hs trả lời .
- HS nghe và thực hiện.
..
 *Buổi chiều: TẬP LÀM VĂN
 VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU: 
 * Mục tiêu bài học:
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (Nd nghi nhớ).
- Vận dụng những kiến thức đã học để viết được một bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn. 
 * Mục tiêu KNS:
 - Giao tiếp.
 - Tìm kiếm và sử lí thông tin.
 - Tư duy sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết đề văn .
1 phong bì, tem.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
A. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn học phần nhận xét
- Gọi HS đọc lại bài Thư thăm bạn
+ Người ta viết thư để làm gì?
+ Một bức thư cần có những nội dung gì?
3. Hướng dẫn học phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
4. Hương dẫn luyện tập .
 Đề bài: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
- Phân tích yêu cầu đề bài.
-Xưng hô gần gũi thân mật.
- Thăm hỏi: Sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình sở thích của bạn.
-Tình hình học tập, vui chơi, sinh họat bạn bè.
- Chúc bạn khỏe, vui vẻ, hẹn gặp lại.
- Yêu cầu HS viết nháp.
- Cho HS thực hành viết thư.
- Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì.
- Cuối cùng HS nộp thư đã được đặt vào trong phong bì của GV.
5. Củng cố – Dặn dò:
- GV giới thiệu loại viết thư điện tử (email)
- Chuẩn bị :Cốt truyện.
HS hát 1 bài hát
- HS đọc bài.
- Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn
- Nêu lí do và mục đích viết thư. Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
Phần đầu thư:
- Nêu địa điểm và thời gian viết thư.
- Chào hỏi người nhận thư.
Phần chính: 
Nêu mục đích lí do viết thư: 
- Nêu rõ tin cần báo. Nếu tin nầy là một câu chuyện em có thể viết nó dưới dạng kể chuyện.
- Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
Phần cuối thư:
- Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào.
- Ghi tên người gởi phía trên thư.
- Tên người nhận phía dưới giữa thư.
- Dán tem bên phải phía trên.
- 1HS nêu lại ý chính của 1 bức thư có mấy phần.
- HS nghe
- HS thực hành viết thư một người bạn thân của mình..
- HS theo dõi
- HS nộp bài.
- HS lắng nghe.
- HS nghe và thực hiện.
.
LT To¸n
 So s¸nh c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè. TriÖu vµ líp triÖu
A. Môc tiªu:
 - Cñng cè:VÒ hµng vµ líp; c¸ch so s¸nh c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè
 - RÌn kü n¨ng ph©n tÝch sè vµ so s¸nh c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè.
B. §å dïng d¹y häc:
 - Vë bµi tËp to¸n 4
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
I- æn ®Þnh
II- KiÓm tra:
III- Bµi häc:
a) Giíi thiÖu bµi: 
b) H­íng dÉn tù häc
 - Cho HS më vë bµi tËp to¸n trang11.
 - Cho HS lµm c¸c bµi tËp 1, 2, 3, 4
 - GV kiÓm tra mét sè bµi lµm cña HS
 - NhËn xÐt c¸ch lµm
- Nªu c¸ch so s¸nh c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè?
- Cho HS më vë bµi tËp to¸n trang 12 vµ lµm c¸c bµi tËp 1, 2, 3, 4.
- GV kiÓm tra bµi cña HS.
c) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 - H¸t
 - KÕt hîp víi bµi häc
 -HS lµm bµi
 - §æi vë KT
 - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n
 - Häc sinh lªn b¶ng ch÷a
- Häc sinh tr¶ lêi
- NhËn xÐt vµ bæ sung
- HS lµm bµi
- §æi vë KT
- NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n
HS nghe.
 ..
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
1.Nhận xét đánh giá tuần qua.
a.Ưu điểm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b.Nhược điểm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Kế hoạch tuần tới.
KÍ DUYỆT
 BGH
 KHỐI TRƯỞNG
 Sông Đốc, ngày tháng 8 năm 2013
 Sông Đốc, ngàytháng 8 năm 2013

Tài liệu đính kèm:

  • docGALOP4 TUAN 3.doc