TẬP ĐỌC
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện
- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Các kĩ năng sống
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Tư duy phê phán
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
TUẦN 5 ngày soạn : 6/10/2012 Ngày giảng : Thứ 2/8/10/2012 ............................ Tiết 2 : Tập đọc TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). Các kĩ năng sống - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Tư duy phê phán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam -Nhận xét và cho điểm HS . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc : 1 hs đọc toàn bài GV chia đoạn : 4 đoạn GV gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn GV nhận xét sửa phát âm Kết hợp rút ra từ khó VD: Chẳng nẩy mầm, sững sờ, . Hd đọc câu : Vua ra lệnh.....trừng phạt. Giải nghĩa từ Gv đọc bài * Tìm hiểu bài Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ? Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người trung thực ? Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? * Luyện đọc diễn cảm: Đọc đoạn : Chôm lo lắng.....giống của ta. Gv đọc mẫu Thi đọc diễn cảm - Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố – dặn dò: Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? Liên hệ gd hs. Dặn HS về nhà học bài Chuẩn bị giờ sau: Gà Trống và Cáo . 1' 3' 33' 1' 10' 12' 10' 3' -3 HS đọc và trả lời câu hỏi. Hs đọc bài +Đoạn 1: Ngày xưa đến bị trừng phạt. +Đoạn 2: Có chú bé nảy mầm được. + Đoạn 3: Mọi người đến của ta. + Đoạn 4: Rồi vua ....hiền minh. - 4 HS đọc ( 2 lần) 4-5 hs đọc 1-2 hs đọc câu HS đọc nghĩa của từ ở SGK. Hs đọc nối tiếp ( 1 lần) Đọc thầm Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi. Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có sẽ bị trừng phạt. - Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị. Còn Chôm dũng cảm dám nói sự thật dù em có thể em sẽ bị trừng trị. Nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật -4 HS đọc tiếp nối từng đoạn. Hs nghe 1 hs đọc 3-4 hs thi đọc Khuyên chúng ta phải biết trung thực thì có kết quả tốt đẹp Tiết 2 : lịch sử NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I. MỤC TIÊU: - Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương bắc đối với nước ta: Từ năm 179 TCN đến năm 938 . - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc (một vài điểm chính,sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán): + Nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý. + Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : GV KT bài “Nước Âu Lạc “ GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Giảng bài : *HĐ1: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc Gọi hs đọc SGK từ “Sau khi Triệu Đàcủa người Hán” Sau khi thôn tính được nước ta ,các triều đại PK PB đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta ? Nhận xét , kết luận *HĐ 2: Sự phản ứng của nhân dân ta Cho HS đọc SGK và tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa . Phát bảng nhóm Nhận xét , KL Từ năm 179 TCN đến năm 938 quân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa chóng lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ? + Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào ? Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn một nghìn năm đô hộ nước ta ? Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến nói lên điều gì ? - GV nhận xét và kết luận bài học ( sgk) 4. Củng cố - Dặn dò: Cho HS đọc phần ghi nhớ Liên hệ gd hs Chuẩn bị bài “khởi nghĩa hai Bà Trưng “ 1' 3' 1' 10' 17' 3' -3 HS trả lời - HS lắng nghe. - HS đọc. HS cả lớp đọc thầm + Chúng chia nước ta thành nhiều quận, huyện do chính quyền ngươi Hán cai quản. Chúng bắt dân ta lên rừng săn voi, tê giác, chim quý,. Phong tục của người Hán. -HS nhận xét , bổ sung . -HS các nhóm thảo luận nhóm 4. -Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. Năm 40 : Khởi nghĩa hai Bà Trưng . Năm 248 : Khởi nghĩa Bà Triệu . Năm 542 : Khởi nghĩa Lý Bí . Năm 550 : Khởi nghĩa Triệu .Q.Phục Năm 722 : Khởi nghĩa Mai .T .Loan Năm 776 : Khởi nghĩa Phùng Hưng . Năm 905 : Khởi nghĩa Khúc. T. Dụ . Năm 931: Khởi nghĩa Dương Đ. Nghệ Năm 938 : Chiến thắng Bach Đằng . - Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. - Có 9 cuộc khởi nghĩa. - Là khởi nghĩa hai Bà Trưng - Khởi nghĩa Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước quyết tâm, bền chí đánh giặc giữ nước. 4-5 hs đọc -2 HS đọc ghi nhớ . . Tiết 4 : Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trươc thuộc thế kỉ nào II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ GV gọi HS lên bảng sửa bài tập Kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b. Giảng bài: Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu của bài Hd hs Nhận xét sửa Bài 2 : Gọi hs nêu yêu cầu của bài Hd hs chuyển đổi đơn vị Nhận xét sửa Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài và trả lời Nhận xét sửa Bài 4 : HS KHÁ Hd hs giải Nhận xét sửa 4.Củng cố- Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm ở vbt - Chuẩn bị bài sau: Tìm số trung bình 1' 3' 1' 28' 2' -3 HS lên bảng 1 phút = 60 giây, 3 phút = 180 giây, 1 thế kỉ = 100 năm, 7 thế kỉ = 700 năm 2 phút 10 giây = 130 giây,100 năm = 1 thế kỉ Hs nêu y/c -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. + Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11. Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày b ) Năm nhuận có 366 ngày Năm không nhuận có 365 ngày 3 HS lên bảng làm bài, 3 ngày = 72 giờ 3 giờ 10 phút= 190 phút 4 giờ = 240 phút 2 phút 5 giây =125 giây 8 Phút = 480 phút, 4 phút 20 giây =260 giây Hs nêu nối tiếp nhau trả lời a) Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII. b) Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380. Năm đó thuộc thế kỉ XIV. HS đọc bài toán 1 hs giải Đổi phút = 15 giây phút = 12 giây Vậy Bình nhanh hơn Nam và nhanh hơn là : 15- 12 = 3 giây Tiết 5 : Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. Biết tôn trọng ý kiến của những người khác. * GDBVMT: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường. Các kĩ năng sống - Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học - Lắng nghe người khác trình bày - Kiềm chế cảm xúc - Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin II. ĐỒ DÙNG: Thẻ hoa Các kĩ năng sống - Trình bày 1 phút, thảo luận nhóm, đóng vai, nói cách khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS * Khởi động: Trò chơi: “Diễn tả - Cách chơi: GV chia nhóm, hướng dẫn cách chơi. - GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (câu 1 và 2 trang 9 cGK) - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ . - Thảo luận lớp: câu hỏi 2. - GV kết luận: . . . * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1, SGK) - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV kết luận: Việc làm nào đúng, việc làm nào sai. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2, SGK) - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2. - GV yêu cầu HS giải thích lí do. - Cho HS thoả luận chung cả lớp - GV kết luận: . . . => Rút ra Ghi nhớ. * Củng cố - dặn dò. - Thực hiện yêu cầu bt4 SGK - YC 1 số HS tập tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa - Học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. 3' 11 12 12 2' - Thảo luận nhóm 6, nêu ý kiến nhận xét. - HS rhảo luận nhóm. - Đ ại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Một số HS trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS biểu lộ thái độ theo cáh đã quy ước. - Vài HS đọc lại. Ngày soạn : 7/10/2012 Ngày giảng : Thứ 3/9/10/2012 ............................... Tiết 1 : Thể dục ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ A. Mục tiêu - Học động tác đổi chân khi đều sai nhịp. Yêu cầu HS biết cách bước đệm khi đổi chân. - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. Yêu cầu RL, ncao khả năng tập trung chú ý, khả năng định hướng, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. B. Địa biểm, phương tiện - Địa biểm: Trên sân trường, dọn VS nơi tập, đảm bảo a.t tập lyuện - Phương tiện: Chuẩn bị 1còi, 2-4 chiếc khăn sạch để bị mắt bắt dê khi chơi. C. Nội dung và phương pháp lên lớp. I. Phần mở đầu: 6-10 - GV phổ biến nd, ycầu giờ học, chấn chỉnh ĐN, trang phục tập luyện. - Trò chơi: Tìm người chỉ huy II. Phần cơ bản: 18-22 1. Dội hình, đội ngũ - Ôn lại tập hợphành ngang, dóng hành, điểm số, đi đều vòng trái, phải đứng lại. + GV điều khiển tập (2 lần) + Chia tổ tập luyện (6 lần) * Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố. - Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp 2. Trò chơi Bịt mắt bắt dê - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơ i, giải thích cách chơi và luật chơi. Sau đó cho cả lớp cùng chơi. GV qsát, nhật xét, biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. III. Phần kết thúc: 4-6 - Cho HS làm đt thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - GV nx, đánh giá kết quả giờ học và giao BTVN. Tiết 2 : Toán TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A. Mục tiêu. Giúp HS : - Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số. B. Đồ dùng dạy học. Sử dụng hình vẽ trong SGK. C. Các hoạt động ... óc vuông. -GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt. c.Luyện tập, thực hành :(20') Bài 1 -GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt. -GV nhận xét, có thể vẽ thêm nhiều hình khác trên bảng và yêu cầu HS nhận biết các góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. Bài 2 -GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài. -GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ? 4.Củng cố- Dặn dò:(3') -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe GV giới thiệu bài. -HS quan sát hình. -Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB. -HS nêu: Góc nhọn AOB. -1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -HS quan sát hình. -HS: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON. -HS nêu: Góc tù MON. -1HS lên bảng kiểm tra. Góc tù lớn hơn góc vuông. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -HS quan sát hình. -Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD. -HS quan sát, theo dõi thao tác của GV. C C O D -Thẳng hàng với nhau. -Góc bẹt bằng hai góc vuông. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -HS trả lời trước lớp: +Các góc nhọn là: MAN,UDV. +Các góc vuông là: ICK. +Các góc tù là: PBQ, GOH. +Các góc bẹt là: XEY. -HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả: Hình tam giác ABC có ba góc nhọn. Hình tam giác DEG có một góc vuông. Hình tam giác MNP có một góc tù. -HS trả lời theo yêu cầu. Tiết 3 : TLV LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I- Mục tiêu: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc Tương Lai. - Bước đầu nắm được cách phát triển theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý của GV. II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) - Một học sinh kể lại câu chuyện em đã kể trước lớp hôm trước. - Một học sinh trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? 2. Bài mới :(31phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài tập 1: - Mời 1 học sinh giỏi làm mẫu, chuyển thể thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất (2 dòng đầu trong màn kịch Trong công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. - GV nhận xét - Cho từng cặp học sinh đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ và tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. - Cho 2-3 học sinh thi kể. - Cùng cả lớp nhận xét. * Bài tập 2: - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài: + Trong bài tập 1 các em đã kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian: hai bạn Tin-tin và Mi-tin cùng nhau đi thăm công xưởng xanh, sau đó đi thăm tiếp khu vườn kì diệu. Việc xảy ra trước được kể trước, việc xảy ra sau kể sau. + Bài tập 2 yêu cầu các em kể câu chuyện theo một cách khác: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi-tin tới khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại Tin-tin đến thăm khu vườn kì diệu, còn Mi-tin tới công xưởng xanh) - Cho từng cặp học sinh, suy nghĩ, tập kể lại theo trình tự không gian. - Cho 2-3 học sinh thi kể - Cùng cả lớp nhận xét * Bài tập 3: - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1,2 (kể theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự không gian) - Cho học sinh nhìn lên bảng phát biểu ý kiến. - Giáo viên nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Về trình tự sắp xếp các sự việc: có thể đoạn Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại: kể đoạn Trong khu vườn kì diệu trước Trong công xưởng xanh. + Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi: *Theo cách kể 1 - Mở đầu- đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. - Mở đầu- đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tyin-tin và Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu.. *Theo cách kể 2 - Mở đầu- đoạn 1: Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu - Mở đầu- đoạn 2: Trong khi Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu thì Tin-tin tìm đến công xưởng xanh. 3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Vừa rối chúng ta học bài gì? - Em hãy nêu nội dung của bài. - Về nhà viết lại những bài chưa đạt, chuẩn bị bài tiếp theo - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - 1 học sinh giỏi làm mẫu, chuyển thể thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất (2 dòng đầu trong màn kịch Trong công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. - Học sinh theo dõi bổ sung. - Từng cặp học sinh đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ và tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. - 2-3 học sinh thi kể - Cùng giáo viên nhận xét. - Từng cặp học sinh, suy nghĩ, tập kể lại theo trình tự không gian. - 2-3 học sinh thi kể - Cùng giáo viên nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Học sinh nhìn lên bảng phát biểu ý kiến. - Học sinh theo dõi, bổ sung. Tiết 4 : Khoa học ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I- MỤC TIÊU : - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị bệnh tiêu chảy : pha được dung dịch ô-rê-rôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. * GDBVMT : Ta cần ăn uống hợp vệ sinh có đầy đủ chất để không bị bệnh . II- Các KNS được GD trong bài : - KN tự nhận thức về chế độ ăn uống khi bị bệnh thông thường. - KN ứng xử phù hợp khi bị bệnh. III- ĐỒ DÙNG: Tránh ảnh sgk, phiếu học tập. IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh và khi cơ thể bị bệnh?. Khi cơ thể bị bệnh em cần phải làm gì? Em sẽ làm gì khi người thân bị ốm. 2. Bài mới : (27') Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng. GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa tr34,35 SGK và thảo luận. + Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào? + Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng? Tại sao? + Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? + Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn thế nào? + Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em? GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm HS. GV gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trước lớp. * GDBVMT : Ta cần ăn uống hợp vệ sinh có đầy đủ chất để không bị bệnh Hoạt động 2: thực hành chăm sóc người bị bệnh tiêu chảy. GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng. GV yêu cầu cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4,5 trang 35 SGK và tiến hành thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô- rê- dôn. GV đặt câu hỏi :Bác sĩ đã khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào? GV gọi 1 vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm. Các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét tuyên dương các nhóm làm đúng các bước và trình bày lưu loát. Kết luận: Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn uống bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nước cháo muối va dung dịch ô-rê-dôn để chống mất nước. Hoạt động 3: Trò chơi “Em tập làm Bác sĩ”: GV tiến hành cho HS đóng vai. GV yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. GV cho HS hoạt động theo nhóm GV gọi các nhóm lên thi diễn. GV nhận xét tuyên dương những HS diễn tốt nhất. HS tiến hành thảo luận nhóm HS đại diện từng nhóm sẽ bốc thăm để trả lời câu hỏi - Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các thức ăn có chứa nhiều chất như thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành - Đối với người bị ốm nặng cần nên cho ăn thức ăn loãng như cháo, cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn. - Đối với người ốm không muốn ăn hoặc quá ít thì ta nên dỗ dành, động viên cho họ ăn nhiều bữa trong ngày. - Đối với người bệnh cần ăn kiêng cần kiêng thì tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. - Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối. HS nhận xét, bổ sung. 2 HS đọc to trước lớp. HS tiến hành hoạt động theo nhóm. HS quan sát và 2 HS đọc lời thoại. HS trả lời. 3 đến 6 nhóm lên trình bày. Nhóm 1: Cách nấu cháo muối: Ta cho 1 nắm gạo, một ít muối và bốn bát nước vào nồi, đun nhỏ lửa đến khi thấy gạo nở bung thì dùng thìa đánh loãng và múc ra bát để nguội dần rồi cho người bệnh uống. Nhóm 2: Ngoài ra vẫn phải cho người bệnh ăn các loại thức ăn bổ dưỡng như: cá, thịt, trừng, rau xanh, hoa quả. Lắng nghe, ghi nhớ. Tiến hành trò chơi HS các nhóm tham gia giải quyết tình huống. HS đóng vai thể hiện nội dung. Các nhóm lên thi diễn. 3. Củng Cố, dặn dò : ( 2 phút) Vừa rồi chúng ta chúng ta học bài gì ? Nhận xét tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, và nhắc nhỡ những HS còn chưa chú ý - Về nhà các em hãy học thuộc mục Bạn cần biết trang 31 SGK. Các em phải luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh. Sinh hoạt TUẦN 8 I/ MỤC TIÊU: - Qua tiết sinh hoạt giúp các em thấy được những ưu và khuyết điểm trong tuần. Có tinh thần để phát huy trong tuần tới. Nắm được kế hoạch tuần 9. II.NỘI DUNG SINH HOẠT Nhận xét các hoạt động trong tuần. 1. Đạo đức: Hầu hết các em trong lớp ngoan, lễ phép, biết tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cũng như trong sinh hoạt tuy nhiên hai em Khoanh và Quỳnh còn gây mất đoàn kết. 2. Học tập: Các em đi học chuyên cần, đúng giờ. Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập. Trong lớp học tập sôi nổi, nhiều em tiến bộ về đọc bài và chữ viết. Song vẫn còn một số em ý thức học còn kém như : Khoanh, Quỳnh, Đại, Thương, Hoan 3. Các hoạt động khác: - Tham gia sinh hoạt đầy đủ. - Thực hiện tốt nề nếp ra về. - Khâu tự quản có sự tiến bộ. 4.Tuyên dương các em : Chính, Quý, Đại, Thắng, Xuyên 4.Thông qua kế hoạch tuần 9. - Giáo dục học sinh tự học bài, làm bài chuẩn bị bài đầy đủ dụng cụ học tập. Học theo chương trình quy định - Phụ đạo hs yếu
Tài liệu đính kèm: