Bài soạn Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Kim Trung

Bài soạn Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Kim Trung

TIẾT 2:

NẾU CHÚNG M×nH CÓ PHÉP L¹

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).

 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 Tranh SGK /76.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Kim Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n :1/10/2011
 Thø 2,ngµy 10/10/2011
TUÇn 8 :
TiÕt 1:
Chµo cê:
Häc sinh tËp trung d­íi cê
**************************************
TIẾT 2:
TËp ®äc:
NẾU CHÚNG M×nH CÓ PHÉP L¹
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	Tranh SGK /76.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định 
- Yêu cầu lớp hát một bài.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 nhóm HS phân vai đọc 2 màn kịch.
- Trả lời câu 2 & câu 3 ở SGK /72.
- GV Nhận xét ghi điểm.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài:
Sử dụng tranh ở SGK để giới thiệu bài học.
- Ghi lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- YC HS ®äc bµi
-YC hs chia .
* Gọi HS đọc nối tiếp lần 1.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS.Phát âm:nảy mầm, lặn, đáy biển, ngủ dậy.
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú thích.
* Đọc nối tiếp lần 3
- GV đọc mẫu giọng hồn nhiên, tươi vui, nhấn giọng ở những từ thể hiện ứơc mơ, niềm vui thích của các em.
b.Tìm hiểu bài: 
- Yc hs ®äc thÇm toµn bµi
+ Câu thơ nào đựơc lặp lại nhiều lần trong bài?
+ Việc lặp lại câu thơ nhiều lần nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc lướt & trả lời câu hỏi.
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? 
- GV nhận xét chốt lại: 
Khổ 1 : cây mau lớn cho quả.
Khổ 2 : trở thành người lớn đi làm.
Khổ 3 : không còn mùa đông.
Khổ 4 : không còn bom đoạn
- Hãy giải thích ý nghĩa cách nói sau: 
+ Ước không còn mùa đông?
+ Ước trái bom thành trái ngon?
- GV nhận xét chốt lại: 
- Thời tiết dễ chịu, không còn thiên tai.
- Ước hoà bình, không bom đạn, chiến tranh.
+ Các em có nhận xét gì về ước mơ cuả các bạn nhỏ ?
+ Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
- GV nhận xét chung.
?Bµi th¬ nãi lªn ®iỊu g×?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp
- Nêu cách đọc đúng giọng của bài thơ và thể hiện diễn cảm bài thơ.
* Luyện đọc diễn cảm khổ thơ.
-YC hs nx
- GV treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 1 và 2
- GV đọc mẫu 2 khổ thơ đó.
- Hỏi: Khi ®äc 2 khổ thơ này ta cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào? 
- GV gạch chân từ ngữ cần nhấn giọng.
* Đọc diễn cảm khổ thơ
- Thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc hay nhất.
- Thi đua học thuộc lòng. 
- Nêu ý nghĩa của bài thơ.
D. Củng cố:
- Bài thơ nói về ước mơ của ai ? Ước mơ đó thế nào ?
- Liên hệ tư tưởng những ước mơ đẹp.
- Cả lớp thực hiện.
- Màn 1: 8 HS đọc và trả lời câu hỏi 2.
- Màn 2: 6 HS đọcvà trả lời câu hỏi 3.
- HS nhận xét.
- HS quan sát, nghe.
- Nhắc lại tựa bài.
-HS chia 4 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- 3HS nối tiếp phát âm.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm. Giải thích từ nảy mầm
.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
HS nghe.
- 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm.
- HS nêu: Nếu chúng mình có phép lạ.
- HS nêu đến lúc có câu trả lời đúng là: Ước mơ tha thiết của các em.
- HS đọc lướt & trả lời:
- HS dựa vào bài trả lời.
HS đọc lướt lại Khổ 3 và giải thích 
.
* Thảo luận nhóm 2 & phát biểu .
- Đó là những ứơc mơ lớn, những ước mơ đẹp
- HS nêu.
- HS nghe
- 4 HS đọc 4 đoạn.
- 1 HS đọc.
- C¶ líp ®äc cỈp.
- HS thi ®äc.
- HS nªu ý kiÕn.
NS: 2/10/ 2011
Thø 4,ngµy 12/10/2011
 TIẾT 3: TËp ®äc:
®ÔI GIµY BA TA Mµu XANH
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp nội dung hồi tưởng).
- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK /81.
- Bảng phụ ghi câu văn dài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định 
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS học thuộc lòng bài thơ : “Nếu chúng mình có phép lạ” Và trả lời câu hỏi 1 và 4
- GV nhận xét. 
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài:
- GV treo tranh và giới thiệu tranh – Chị phụ trách quan tâm đến ước mơ của cậu bé, làm cho cậu bé vui, đó là ước mơ gì? Các em sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
=> Ghi tựa.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài
- GV hướng dẫn HS ngắt đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu  bạn tôi.
+ Đoạn 2 : Phần còn lại.
* Đọc nối tiếp lần 1
- GV sửa lỗi đọc sai và hướng dẫn HS phát âm từ khó: cổ giày, khuy dập, luồn, ngọ nguậy.
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích các từ ở SGK/81
* Đọc nối tiếp lần 3.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b) Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
- Gọi HS đọc đoạn 1: 
Hỏi :+ Nhân vật “tôi” là ai ?
+ Ngày bé chị phụ trách đội từng ước mơ điều gì?
+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
+ Ước mơ của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không ?
?§o¹n 1 nãi lªn ®iỊu g×?
* Đoạn 2: 
- Gọi HS đọc đoạn 2 :
+ Chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì?
?Lang thang nghÜa lµ g× ?
+ Chị làm gì để vận động Lái trong ngày đầu đến lớp ?
+ Tại sao chị lại chọn cách tặng giày cho Lái
+ Tìm những từ ngữ nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận được đôi giày.
?§o¹n 2 nãi lªn ®iỊu g×?
GV nhận xét chung.
YC hs ®äc thÇm c¶ bµi vµ nªu ND
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc lần lượt 2 đoạn.
Hỏi : Nêu cách đọc diễn cảm của từng đoạn?
* Luyện đọc diễn cảm đoạn văn
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần đọc:
+ Hôm nhận giày tưng bừng
- GV đọc mẫu đoạn văn đó.
Hỏi :Cần đọc ngắt, nghỉ, nhấn giọng ở chỗ nào ?
- GV gạch chân dưới các từ cần nhấn giọng.
* Đọc diễn cảm đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi.
* Thi đọc diễn cảm.
- Gọi HS thi đọc 
- Nhận xét cách đọc của bạn
D/. Củng cố
- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của bé Lái khi nhận được đôi giày ?
- Giáo dục lòng nhân hậu , chia sẻ của chị phụ trách. Đội 
- Nhận xét , tuyên dương
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Bạn nhận xét.
- HS quan sát, nghe.
HS nhắc.
- 1 HS đọc bài.
- HS dùng bút chì tách đoạn.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- 3 HS phát âm nối tiếp nhau.
- 2 HS đọc và giải nghĩa từ.
- 2 HS đọc nối tiếp.
2 HS đoc
-...lµ chÞ phơ tr¸ch
-..,cã mét ®«i giµy ba ta mµu xanh
-Cỉ giµy «m s¸t ch©n,th©n giµy lµm bµng v¶i cøng d¸ng thon th¶ mµu v¶i nh­ mµu da trßi nh÷ng ngµy thu
- Kh«ng
1,VỴ ®Đp cđa ®«i giµy ba ta mµu xanh
-VËn ®éng L¸i-1 cËu bÐ lang thang ®i häc
-Kh«ng nhµ á kh«ng ng­ßi nu«i nÊng
-QuyÕt ®Þnh th­áng cho L¸i ®«i giµy ba ta mµu xanh
-V× chÞ muèn mang ®Õn niỊm vui cho L¸i
-Tay L¸i run run m«i mÊp m¸y m¸t hÕt nh×n ®«i giµy l¹i nh×n ®«i bµn ch©n m×nh...nh¶y t­ng t­ng 
2,NiỊm vui vµ sù xĩc ®éng cđa L¸i khi ®ùoc t¹ng giµy.
- Cả lớp chú ý lắng nghe
- 2 HS đọc lại 2 đoạn đó
- HS nêu.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đua đọc diễn cảm.
- HS nhận xét.
.- 1 HS nêu
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện.
NS: 3/10/2011 
Thø n¨m ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2011
TiÕt 2:
 ChÝnh t¶: nghe viÕt
TRUNG THU ®ỘC LẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn : Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ( hoặc có vần iên/ iêng/ yên ) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 -Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b (theo nhóm).
 -Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a hoặc 3b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt độngdạy 
Hoạt độnghọc 
1. Ổn định:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bị sách vở để học bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ : khai trương, sương gió, thịnh vượng, rướn cổ,
-Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và ở bảng con.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Chính tả nghe viết đoạn 2 bài Trung thu độc lập - GV ghi tựa lên bảng.
b. Hứơng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK.
- Hỏi : + Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?
+ Đất nước ta hiện nay đã thực hiện ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa?
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
- GV đọc cho HS luyện viết các từ: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn,
- GV nhận xét.
 * Nghe – viết chính tả:
-GV nhắc HS cách trình bày đoạn văn.
- Chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm viết.
-GV đọc từng câu, cum từ ( Đọc 2-3 lần)
 * Chấm bài – nhận xét bài viết của HS :
- Thu 10 bài chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
 c. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2a: Hoạt động nhóm 4
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. 
- Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).
-Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:
+Câu truyện đáng cười ở điểm nào?
+Theo em phải làm gì để mò lại được kiếm?
Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh ... : Hoạt động cá nhân, lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Treo tranh minh hoạ Vào nghề lên bảng.
- Gọi HS đọc bài làm. GV dán 4 tờ phiếu đã viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn lên bảng
- GV nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
-2 HS lên bảng kể chuyện.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại tựa bài.
-HS mở SGK xem lại truyện.
- Cả lớp làm bài, mỗi em viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Hoạt động nhóm đôi.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
+Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
+Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
- Gọi các nhóm trả lời.
- GV nhận xét chốt lại.
Các đoạn văn được sắp sếp theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau).
Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian.
 Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhấn mạnh yêu cầu của để bài:
+ Các em có thể kể các câu chuyện đã học qua bài tập đọc trong SGK
+ Khi kể, các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự nối tiếp nhau của các sự việc.
-Yêu cầu HS thi kể chuyện.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bãn kể, chú ý xem bạn kể có đúng theo trình tự thời gian không.
-Nhận xét, cho điểm HS .
D. Củng cố :
-Hỏi: Phát triển câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc toàn truyện, 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS báo cáo.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Một số HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
Ví dụ: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Lời ước dưới trăng, Ba lưỡi rìu, Sự tích hồ Ba Bể, Người ăn xin, ..
- Suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết nhanh ra giấy nháp trình tự các sự việc.
- HS thi kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện.
TiÕt 4:
LuyƯn tõ vµ c©u:
DẤU NGoỈc KÉP
I/ MỤC TIÊU.
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu khổ to có nội dung BT1( phần nhận xét.)
- 4 tờ phiếu khổ to có nội dung BT1, 3( phần luyện tập)
- Tranh con tắc kè.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định:
- Nhắc nhỡ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết như thế nào?
- GV nhận xét phần bài cũ.
C/ Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Tìm hiểu phần nhận xét.
* Bài 1: Hoạt động cá nhân.
- GV treo bảng phụ,.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi:
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
- Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ, câu đặt trong ngoặc kép.
+ Những từ ngữ và câu nói đó là của ai ?
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
* GV chốt.
* Bài 2: Hoạt động nhóm đôi.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm ?
* GV chốt.
* Bài 3: Hoạt động nhóm bàn.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nói về con tắc kè.
+ Từ lầu chỉ cái gì ?
+ Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không ?
+ Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì ?
+ Dấu ngoặc kép được dùng làm gì ?
* GV chốt ý và gọi HS đọc phần ghi nhớ.
3. Phần ghi nhớ
Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS tìm 1 số ví dụ cụ thể về tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Luyện tập.
* Bài 1: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận và làm bài.
* GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2: Hoạt động nhóm 4
- HS đọc yêu cầu của bài, 
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu.
* GV chốt
* Bài 3: Làm việc cá nhân.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp suy nghĩ và đánh dấu vào SGK
- GV kết luận lời giải đúng.
D.Củng cố .
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm 
- GV nhận xét tiết học.
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 1 HS trả lời 
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS lần lượt trả lời.
- Quan sát, theo dõi.
- HS nêu :  của Bác Hồ
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- HS lần lượt nêu.
- 1 HS đọc.
- HS nghe.
- Trao đổi theo cặp.
- 3 HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS nghe.
- 1 HS đọc .
- Thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận và tìm ra câu trả lời.
- HS lần lượt phát biểu.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp đánh dấu vào SGK, 1 HS làm ở bảng.
- 1 HS nêu.
 - HS lắng nghe về nhà thực hiện.
NS: 3/ 10/ 2011
Thø s¸u ngµy14/10/2011
tiÕt3:
TËp lµm v¨n:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
 - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 -Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK.
 -Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
Văn bản kịch
Chuyển thành lời kể
-TIN-TIN:Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
-EM BÉ THỨ NHẤT: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
-Cách 1: Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé manh một cổ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất.
Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xửơng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi:
-Cậu đng làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé nói:
- Mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất.
-Gọi HS nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa? Lời kể của bạn như thế nào?
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-Tiết học hôm nay, ngoài việc củng cố cách phát triển đoạn văn theo trình tự thời gian, các em sẽ biết được cách phát triển đoạn văn theo trình tự không gian.
-Hỏi” “Em hiểu không gian nghĩa là gì?”
- Ghi tựa lên bảnai2
 2. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: Hoạt động nhóm đôi.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hỏi :+Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
-Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.
- Treo bảng phụ ghi một mẫu chuyển thể.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- Gọi HS thi kể.
- Nhận xét, cho điểm.
- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
-3 HS lên bảng kể chuyện.
-HS nhận xét bạn kể.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- Nhắc lại tựa bài
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
+HS nêu.
- 1HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
-Tứng cặp đọc trích đoạn Ở Vương quốc tương lai, quan sát tranh minh hoạ, suy nghĩ, tập kể lại theo trình tự thời gian.
- 3 nhóm HS thi kể.
 Bài 2: Hoạt động nhóm đôi
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài.
+ Trong bài tập 1 các em đã kể câu chuyện theo trình tự thời gian: Việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau kể sau. Còn bài tập 2 yêu cầu các em kể câu chuyện theo một cách khác.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Gọi HS nhận xét nội dung truyện kể đã theo đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa?
-Nhận xét cho điểm HS .
 Bài 3: Hoạt động cả lớp.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Treo bảng phu ghi sẵn bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2. 
- Yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Về trình tự sắp xép các sự việc: Có thể kể đoạn đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại: Kể đoạn Trong khu vườn kì diệu trước đoạn Trong công xưởng xanh.
* Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 cũng thay đổi theo.
-1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo theo trình tự không gian. 
- Nhận xét, bổ sung cho nhau.
-3 đến 5 HS tham gia thi kể.
-Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Nhìn bảng so sánh , trao đổi và phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét bổ sung.
Kể theo trình tự thời gian
-Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
-Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu.
D. Củng cố 
-Hỏi: +Có những cách nào để phát triển câu chuyện.
 + Những cách đó có gì khác nhau?
-Nhận xét tiết học.
Kể theo trình tự không gian
- Mở đầu đoạn 1: Mi - tin đến khu vườn kì diệu.
-Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh.
- HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV.doc