Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 6 năm 2013

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 6 năm 2013

Tiết 2 TẬP ĐỌC

Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca

 Theo Xu-khôm-lin-xki

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn ( l/n): An- đrây- ca, nấc lên, nức nở, cứu nổi,

 - Đọc trơn toàn bài. Đọc diễn cảm: Giọng trầm, buồn xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây – ca trước cái chết của ông.

 - Hiểu nghĩa các từ trong bài: dằn vặt.

 - Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lầm của bản thân.

 - GD tính trung thực cho HS.

- Rèn kĩ năng: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thông và xác định giá trị ( nhận biết được tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân).

 

doc 44 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 6 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
Tiết 2 Tập đọc 
Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca
 Theo Xu-khôm-lin-xki
i. mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn ( l/n): An- đrây- ca, nấc lên, nức nở, cứu nổi,	
 - Đọc trơn toàn bài. Đọc diễn cảm: Giọng trầm, buồn xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây – ca trước cái chết của ông.
 - Hiểu nghĩa các từ trong bài: dằn vặt.
 - Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lầm của bản thân.
 - GD tính trung thực cho HS.
- Rèn kĩ năng: ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thông và xác định giá trị ( nhận biết được tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân).
ii. đồ dùng 
Tranh minh hoạ, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy- học Chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1- KTBC(5phút)
- Đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo ?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- 3 HS đọc +TLCH
- NX
2.Dạybài mới(33’)
a-Giới thiệu bài:
- Treo tranh, giới thiệu bài.
- Mở SGK
b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
- Ghi tên bài.
- Ghi bài.
* Luyện đọc:
- Chia đoạn-Nêu k/q cách đọc 
+ Đ1: Từ đầu .mang về nhà
- Chia đoạn trong bài
+ Đ2: Còn lại
-Yêu cầu HS luyện đọc 
- Sửa lỗi phát âm và ngắt nghỉ cho HS.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn
- Yêu cầu phát âm: An - đrây – ca , nấc lên, nức nở, dằn vặt,...
- Luyện đọc cá nhân
+ Đọc lời ông với giọng mệt nhọc “Bố khó thở lắm!
- Đồng thanh
- Cá nhân , đồng thanh
-Yêu cầu HS đọc trong nhóm 
- Gọi HS đọc- NX- sửa lỗi cho HS
- Gọi đọc chú giải
-Luyện đọc trong nhóm 2
- 2HS đọc nối đoạn 
- 1HS đọc chú giải
- Đọc mẫu cả bài- nêu cách đọc.
- Nghe.
* Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
- Đọc thầm đoạn 1 
- Khi câu chuyện xảy ra, An - đrây - ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình lúc đó như thế nào?
- 9 tuổi, em sống cùng ông và mẹ, ông ốm nặng.
.
- Mẹ bảo An - đrây - ca đi mua thuốc, thái độ của An - đrây - ca như thế nào?
- Nhanh nhẹn đi ngay.
- Cậu bé đã làm gì trên đường đi mua thuốc.
*ý 1: An- đrây- ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- Được các bạn rủ đá bóng
- Mải chơi quên lời mẹ dặn..
* Đoạn 2:
- Đọc tiếp nối Đ2 (6 dòng tiếp – 3 dòng còn lại).
- Chuyện gì xảy ra khi An - đrây – ca mang thuốc về nhà?
- Cậu hốt hoảng khi thấy mẹ khóc ->ông đã qua đời.
- Thái độ của An- đrây- ca lúc đó ntn?
+ Oà khóc, nghĩ lỗi do mình.
- Câu chuyện cho em thấy An- đrây- ca là cậu bé ntn?
+ Kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.Dằn vặt cả đêm không ngủ.
- Trung thực – có ý thức trách nhiệm 
* ý 2: Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca.
- Bài đọc có ý nghĩa gì?
- GV chốt và ghi bảng
- HS nối tiếp trả lời
-HS ghi vở
* Đọc diễn cảm:
- Cho HS luyện đọc - tìm giọng đọc phù hợp
- 2HS đọc nối tiếp 2 đoạn
- HD cả lớp luyện đọc đoạn sau:
HS luyện đọc trong cặp. 
“Bước vào ra khỏi nhà”
- HD HS đọc phân vai
- Tổ chức thi đọc toàn bài
- Luyện đọc cá nhân.
- Luyện đọc phân vai
- Vài HS thi đọc bài
3- Củng cố, dặn dò(2phút)
- Hỏi ND bài - Cho HS liên hệ 
- NX giờ học
-VN xem bài sau
- Nối tiếp liên hệ bản thân
Tiết: Toán
 Luyện tập
i. mục tiêu:
 - Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên 2 biểu đồ.
 - Giáo dục lòng yêu thích học toán.
ii. đồ dùng:
- Bảng phụ vẽ biểu đồ bài 2.
iii. các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nôị dung
Giáo viên
Học sinh
1- KTBC(5phút)
- Chữa BT 2 b ý 2,3 – SGK
-NX- Cho điểm
- 2 học sinh làm bài
2Dạy bài mới(33 phút)
a.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
- Nghe- ghi vở
b- Luyện tập: *Bài 1:
- Đọc yêu cầu BT1?
- Hướng dẫn cách đọc biểu đồ.
- NX,KL:S, Đ, S, Đ, S
*Củng cố về đọc biểu đồ tranh.
- 1 học sinh đọc 
- Làm bài nhóm 2
- Đọc bài làm.
* Bài 2:
- Đọc yêu cầu BT2?
- Yêu cầu HS làm tiếp sức
- NX, KL:
a. Tháng 7 có 18 ngày mưa
b. Tháng 8 có 15 ngày mưa, tháng 9 có 3 ngày mưa.
Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 sốngày là: 15 – 3= 12 ( ngày )
c. Trung bình của mỗi tháng là: 
(18 + 15 + 3) : 3 = 12 ngày.
- Củng cố về đọc và xử lý số liệu trên biểu đồ hình cột.
-1HS đọc đầu bài.
- HS quan sát biểu đồ và làm bài.
- HS chữa bài – nhận xét
3- Củng cố- dặn dò(2phút)
- Nêu cách đọc biểu đồ?
- NX tiết học.
- Dặn dò bài sau: Luyện tập chung.
- 1- 2 em nêu.
- Nghe.
* Bổ sung: 
..
Tiết: Khoa học 
Một số cách bảo quản thức ăn
i. mục tiêu:
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu VD về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản.
- Biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
ii. đồ dùng:
Hình (SGK),bảng phụ 
iii. các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nôị dung
Giáo viên
Học sinh
1- KTBC(4phút)
- Vì sao phải ăn nhiều loại rau quả chín?
- HS trả lời
- Kể ra những biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
- GVNX- Cho điểm
- HS TL
2- Dạy bài mới(34’)
a- Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài- ghi tên bài.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Mở SGK (T24 )
- Ghi bài.
b- Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn.
- Hãy QS H1 – 7 SGK, chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình?
*KL:
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận cặp đôi
- Trình bày
1. Phơi khô 5. Làm mắm (ướp mặn)
2. Đóng hộp 6. Làm mứt
3. Ướp lạnh 7. Ướp muối
c- Hoạt động 2: . Tìm hiểu cơ sở KH của các cách bảo quản thức ăn.
* Mục tiêu: - Giải thích được cơ sở KH của các cách bảo quản thức ăn.
- Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm?
- Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản thức ăn?
- Các loại TA tươi có nhiều nước và các chất DD. Đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật HĐ. Vì vậy, chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu.
- Cho cả lớp thảo luận:
+ Nguyên tắc chung của việc bảo quản TA là gì?
- HS tự trả lời:
Cá,tôm,mực, củ cải
- Rửa sạch bỏ ruột để dáo nước 
-HS thảo luận 
- Gọi HS trình bày
-> Kết luận:
- Cho học sinh thảo luận:
+Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
a. Phơi khô, nướng, sấy.
b. Ướp muối, ngâm nước muối.
c. Ướp lạnh.
d. Đóng hộp
e. Cô đặc với đường.
-HS thảo luận nhóm 2
- Nối tiếp trình bày
* Kết luận:
- Làm cho sinh vật không hoạt động a, b, c, e
.
- Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d.
Hoạt động 3: Tìm hiểu 1 số cách bảo quản thức ăn ở gia đình.
- Yêu cầu HS làm phiếu BT: 
Điền vào bảng sau tên 3 – 5 loại thức ăn và cách bảo quản ở gia đình em.
Tên thức ăn
Cách bảo quản
1. Cá
Phơi khô
2. Cải đông dư
Ướp muối (dưa muối)
3. Tôm
Ướp muối
4. Thức ăn chín
Ướp lạnh
5. Củ cải
Phơi khô
* Mục tiêu: Liên hệ thực tế về cách bảo quản thức ăn
- Thảo luận nhóm 4.
- Gọi HS trình bày- GV chốt
- Đai diện nhóm trình bày.
3.Củng cố, dặn dò(2’)
- Nguyên tắc chung của bảo quản TA là gì?
- NX tiết học. 
- Bài sau:Phòng một số...
- 1- 2 em nêu.
- Nghe.
* Bổ sung: 
Tiết:	Chính tả: ( Nghe – viết )
Người viết truyện thật thà
i. mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng.- Biết tự phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm s/x.
- GD ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
ii. đồ dùng:
HS vở chính tả, một vài trang từ điển.
GV: Bảng phụ, BT3 (a).
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nôị dung
Giáo viên
Học sinh
1- KTBC(4phút)
 - GV đọc: Lời giải, làm bài
nợ bài, lần này, lâu nay
- NX
- 2 HS viết bảng
- Lớp: nháp
2-Dạy bài mới(34 phút)
a.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
- Nêu mục đích, yêu cầu.
- Mở SGK.
- Ghi bài.
b- HD nghe, viết:
- Đọc bài
- HS theo dõi
- 1 HS đọc lại bài.
*Tìm hiểu nội dung:
- Câu chuyện kể về điều gì?
(Ban – dắc có tài tưởng tượng khi sáng tác nhưng cuộc sống lại là một người rất thật thà không bao giờ biết nói dối )
- Nêu nội dung.
*Luyện viết từ khó: 
- Bài viết có những chữ nào viết dễ nhầm?
- Đọc lần lượt các từ sau: Pháp, Ban – dắc, dự tiệc, truyện ngắn, nói dối, 
- Đọc lướt, tìm và nêu chữ viết dễ nhầm.
- 1 HS viết bảng
- Lớp viết nháp
- Nhận xét.
- Chốt cách viết từng từ đúng.
* Nghe- viết:
- Hãy nêu cách trình bày bài?
- 1 em nêu.
- Nhắc học sinh:
+ Ghi tên bài vào giữa dòng.
- Nghe.
+ Sau khi chấm xuống dòng phải viết hoa, viết lùi vào 1 ô.
+ Lời nói trực tiếp của nhân vật viết sau dấu :, xuống dòng gạch đầu dòng
- Đọc từng câu.
- Gấp sách viết bài.
- Đọc lại toàn bài.
- Chấm bài-NX
- Nghe soát lỗi.
c- HD HS làm BT
*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 2
- 1 học sinh đọc. 
- Nhắc nhở học sinh:
- Làm bài theo cặp 
+ Viết tên bài cần sửa lỗi là: người viết truyện
- HS lên bảng
+ Sửa các lỗi s/x, ?/ ~
- Cả lớp và GV nhận xét. Chấm – chữa
*Bài 3:
- Đọc yêu cầu BT3
- Theo dõi SGK
- Từ láy là gì?
- Y/c HS làm bài
*NX,KL từ đúng
- 1 HS trả lời
- Làm bài theo nhóm.
- Đại diện trình bày 1- 2 em nêu.
3. Củng cố- dặn dò( 2phút)
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ những hiện tượng chính tả đã luyện tập.
- Nhận xét giờ học. 
- Bài sau: Nhớ –viết: Gà Trống và Cáo.
- Nghe.
* Bổ sung: 
Tiết 2 Toán 
Luyện tập chung
i. mục tiêu: Củng cố về:
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào?
- Rèn kĩ năng học toán cho HS.
ii. đồ dùng :
- Phấn màu
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nôị dung
Giáo viên
Học sinh
1- KTBC( 4’)
- Đưa biểu đồ về số HS lớp 4 của trường 5 năm gần đây- yêu cầu HS đọc
- 1 học sinh đọc biểu đồ
- Cách đọc số liệu trên biểu đồ?
- 1 học sinh trả lời
2- Dạy bài mới(34’)
a.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
- Ghi vở
b- HD ôn tập: 
*Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đọc yêu cầu
a, b)Tìm số TN liền trước, liền sau của 2 số 2 835 917 và 2 835 918?
c) Đọc các số rồi nêu giá trị của chữ số2 trong mỗi số.
KL:a) Số tự nhiên liền sau của 2 835 917 là 2 835 918; số TN liền trước là 2 835 916
- Làm vở, 1HS lên bảng làm 
–HS nối tiếp đọc số rồi nêu
c) 2 000 000; 200 000; 200
- Muốn tìm số liền trước, liền sau làm như thế nào?
* Củng cố về đọc, viết số tự nhiên
- HS trả lời
* Bài 2:
- Giải thích rõ yêu cầu BT.
- Hướng dẫn:
- Đọc yêu cầu
-Ta điền số mấy vào? (9)
-KL: a) 475 936 > 475 836
 c) 5 tấn 175 kg > 5075 kg
- Làm vở
- Chữa bài
-> Muốn so sánh 2 số tự nhiên làm như thế nào?
* Củng cố về so sánh số tự nhiên
- Chữa: Tiếp sức theo tổ
* Bài 3:
- Cách  ...  văn
- Luyện kể theo cặp phát triển ý
- Luyện nhóm 2
- Thi kể từng đoạn (cả truyện)
- 6 HS kể tiếp nối
3- Củng cố, dặn dò (2’)
- Nêu cách phát triển câu chuyện?
- NX tiết học. Bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
* Bổ sung: 
Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013
Tiết1: Luyện từ và câu
Danh từ chung và danh từ riêng
i. mục tiêu:
- Nhận biết được danh từ chung – danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát.
- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ chung – danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó.
- Giáo dục HS biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế. 
ii. đồ dùng:
Bản đồ TN VN,bảng phụ
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nôị dung
Giáo viên
Học sinh
1- KTBC (4’) 
- Danh từ là gì? Cho VD.
- Chữa BT1: Phần luyện tập.
- NX, cho điểm
-1-2 HS trả lời.
- 1 HS chữa bài
- NX
2. Dạy bài mới
 ( 34’)
a- Giới thiệu bài
- Giơí thiệu bài- ghi bảng.
- Mở SGK
b-Phần nhận xét
* Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- YCHS trao đổi theo cặp – Ghi kết quả vào vở
Nghĩa
Từ
a
Sông
b
Cửu Long
c
Vua
d
Lê Lợi
- Nhận xét bài làm
- Giới thiệu về vua Lê Lợi.
- Chỉ sông Cửu Long trên bản đồ.
-> Các từ tìm được ở BT1 thuộc từ loại nào?
- 1 học sinh đọc
- Học sinh làm bài – nhận xét
- Nghe
- Danh từ 
* Bài 2:
- Nhắc lại yêu cầu: Sự khác nhau
- Hãy so sánh về nghĩa các từ 
sông – Cửu Long , Vua – Lê Lợi.
- Hs đọc yêu cầu 
– chữa bài
a. Sông: Chỉ những dòng những chảy tương đối lớn .
b. Cửu Long: Tên riêng của 1 dòng sông
+ So sánh sự khác nhau giữa nghĩa của:
a. Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu Nhà nước PK.
d. Lê Lợi: tên riêng của 1 vị vua.
->Những tên riêng của SV nhất định như Cửu Long – Lê Lợi gọi là DTR.
* Bài 3
- Gọc HS đọc yêu cầu
- So sánh cách viết của DTC (sông) với DTR (Cửu Long)?
- So sánh cách viết của DTC (vua ) với DTR (Lê Lợi).
-> Khi viết DTR cần lưu ý gì?
- 1HS đọc y/c
-DTC: Không viết hoa
- DTR: Viết hoa chữ cái đầu
- Nhận xét
- DTR viết hoa 
c. Phần ghi nhớ:
d. Luyện tập
* Bài 1
* Bài 2
- Yêu cầu đọc SGK
- Có mấy loại DT?
- Danh từ chung là gì? Danh từ riêng là gì?
* NX, KL:
DTC
DTR
Núi, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường. dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước 
Chung,Lan, Thiên,Nhẫn.Bác Hồ, Đại Huệ
- Đọc yêu cầu?
-> Họ tên các bạn là DTC hay DTR? Vì sao?
- Cách viết ntn?
- Y/c làm bài
- 1 Học sinh đọc 
- 2 loại
- 1 HS TL
- Làm vở
- HS làm bảng – chữa bài
- 1 học sinh.đọc 
- Là DTR vì chỉ tên 1 người cụ thể
- Viết hoa cả họ và tên đệm 
- Chữa bài.
- Làm bài: Theo kiểu tiếp sức (3 tổ)
3- Củng cố- dặn dò (2’)
- Có mấy loại DT? Thế nào là DTR ?
- NX tiết học.
- VN xem bài sau
- HS nêu
- Nghe
* Bổ sung: 
Hoạt động tập thể:
Giáo dục Thực hành vệ sinh răng miệng
i. mục tiêu:- Học sinh (được ) biết cách đánh răng đúng cách.
 - Học sinh được thực hành đánh răng hợp về sinh.
 - GD ý thức vệ sinh cá nhân.
ii. đồ dùng:GV: tranh cách đánh răng.
 HS: bàn chải, thuốc đánh răng, cốc, nước.
iii. các hoạt động dạy – học.
Nội dung 
Giáo viên
Học sinh
1. Cách đánh răng đúng cách
* Quan sát trang: Nêu từng hình vẽ trong tranh?
- Vài học sinh
- Hãy nêu cách đánh răng đúng cách hợp vệ sinh.
-Nhận xét
-H/s nêu
2. Thực hành
- Chia nhóm
- Thực hành: 1 nhóm đánh răng
 1 học sinh khác quan sát – NX và tráo đổi vị trí
- Thi đánh răng trước lớp
- 3 học sinh đại diện 3 tổ
+ Nhận xét cách đánh răng?
+ Có hợp vệ sinh không?
3. Củng cố
- Thường xuyên đánh răng 3 lần /ngày
3 tháng thay bàn chải mới
- Ăn thức ăn có lợi cho răng.
Tiết 7 Kĩ thuật 
 Khâu ghép hai mép vải bằng
 mũi khâu thường (t1)
i. mục tiêu:
 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường áp dụng vào cuộc sống.
ii. đồ dùng:
 - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được 
- Vật liệu và dụng cụ:
+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh có kích thước 20cm x 30cm 
+ Len (sợi), chỉ khâu, Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước
iii. các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (1’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Dạy bài mới (36’)
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích bài học- ghi vở
- Nghe- ghi vở
b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1
Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu
Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
+ Nhận xét đường khâu?
- Quan sát- NX
- Cách đều nhau
+ Nhận xét về mặt phải và mặt trái của mẫu khâu ?
- Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Mặt trái có đường khâu
+ Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu hai mép vải
+ GV kết luận về đặc điểm và ứng dụng của nó (là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối.)
*Hoạt động 2:
GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật
GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3 (SGK) để nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: 
Quan sát- theo dõi- nêu lại các bước khâu.
+Vạch dấu đường khâu 
+ Khâu lược 
+ Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Yêu cầu HS lên thực hiện các thao tác 
-1,2 HS lên thao tác trước lớp
- Lưu ý: Vạch dấu trên mặt trái của mảnh vải.
c. Hoạt động 3 Thực hành - đánh giá:
- YC HS thực hành theo từng bước
- NX, đánh giá
-Thực hành cá nhân
- Trưng bày sản phẩm
3.Củng cố,dặn dò (2’)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- NV xem bài sau
- Nghe
* Bổ sung: 
Tiết Hướng dẫn học 
I. Mục tiêu
 - Giúp HS hoàn thiện bài trong ngày.
 - Giải đáp thắc mắc của HS.
 - Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu( nếu còn thời gian)
II. Đồ dùng :
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học: 
 Nội dung
 Giáo viên
 Học sinh
1. ổn định lớp:
2. Bài mới:
 *Hoạt động 1:
Hoàn thiện nốt các bài học trong ngày.
+Giải đáp thắc mắc của HS.
 *Hoạt động 2:
Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu về Toán hoặc Tiếng việt.
 *Hoạt động 3:
Hướng dẫn chuẩn bị bài ngày hôm sau
- Cho HS hát một bài.
- Gọi HS nêu tên các bài học tập làm văn và toán trong ngày.
- HDHS hoàn thiện nốt các bài tập làm văn, toán
- Gọi HS nêu thắc mắc về các bài học trong ngày.
- GV giải đáp thắc mắc của HS.
- Đưa bài tập- HDHS làm bài.
- Gv hướng dẫn hs chuẩn bị bài ngày hôm sau
- Cả lớp hát một bài.
- 1-2 HS nêu.
- HS tự hoàn thiện bài 
- Nối tiếp nêu thắc mắc 
- HS nghe
HS làm bài theo yêu cầu.
+ HS sưu tầm và chuẩn bị tài liệu cho tiết học ngày hôm sau 
Tiết 6 Hướng dẫn học 
I. Mục tiêu:
 - Hướng dẫn HS hoàn thiện nốt các bài học trong ngày
 - Giải đáp thắc mắc của HS.
 - Luyện chữ viết cho HS.
II. Đồ dùng :
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy- học :
 Nội dung
 Giáo viên
 Học sinh
1. ổn định lớp:
2. Bài mới:
 *Hoạt động 1:
Hoàn thiện các bài học trong ngày.
-Giải đáp thắc mắc của HS.
 *Hoạt động 2:
Luyện chữ viết cho HS.
*Hoạt động 3
Hướng dẫn chuẩn bị bài ngày hôm sau
Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Cho HS hát một bài.
- Cho HS nêu tên các bài học trong ngày.
- HDHD hoàn thiện nốt các bài học trong ngày.
- Gọi HS nêu thắc mắc của mình về các bài học trong ngày.
- Giải đáp thắc mắc của HS.
- Đọc cho HS luyện viết một đoạn văn hoặc một đoạn thơ.
- GV hướng dẫn hs chuẩn bị bài ngày hôm sau
- Cả lớp hát một bài
- 1-2HS nêu.
- HS tự hoàn thiện.
- HS nêu thắc mắc.
- HS nghe.
- HS viết bài.
- HS sưu tầm tài liệu phục vụ cho tiết học ngày hôm sau theo sự hướng dẫn của gv
Hướng dẫn học
I. Mục tiêu:
 - Hướng dẫn HS hoàn thiện bài trong ngày.
 - Giải đáp thắc mắc cho học sinh.
 - Hướng dẫn HS phân biệt và luyện phát âm đúng những tiếng có phụ âm đầu l/n
 - Luyện đọc diễn cảm bài tập đọc buổi sáng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung 
 Giáo viên
 Học sinh
1. ổn định lớp:
2. Bài mới:
 *Hoạt động 1:
Hoàn thiện nốt các bài học trong ngày.
 *Hoạt động 2:
Giải đáp thắc mắc của HS.
*Hoạt động 3: Luyện phát âm l/n
 *Hoạt động 4:
Luyện đọc diễn cảm bài tập đọc buổi sáng.
*Hoạt động 5:
Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Cho HS hát một bài.
- Cho HS nêu tên các môn học trong ngày.
- HDHS hoàn thiện nốt các bài đã học.
- Gọi HS nêu thắc mắc của mình về các môn đã học.
- GV giải đáp thắc mắc của HS. 
- HD HS luyện phát âm những tiếng có âm đầu l/n
- Gọi HS nêu lại cách đọc bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò bài hôm sau.
- Cả lớp hát một bài.
- 1-2HS nêu
- HS tự hoàn thiện .
- HS nêu thắc mắc.
- HS lắng nghe.
- Luyện trong nhóm
- Luyện đọc trước lớp.
- 1-2 HS nêu
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc trớc lớp.
- Nghe.
Tiết: Hoạt động tập thể
 Múa hát tập thể
I- Mục tiêu 
- Giúp HS được tham gia múa hát các bài hát, múa tập thể.
- Giáo dục HS có ý thức tham gia các hoạt động tập thể.
II- Đồ dùng:
 - Đồ hoá trang.
III- Hoạt động dạy- học
 a. ổn định tổ chức.
 - Cả lớp hát một bài.
 b. Tổ chức múa hát tập thể 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Học sinh biểu diễn các tiết mục đã chuẩn bị.
 - Tổ chức bình chọn tiết mục hay nhất.
 c. Nhận xét tiết học :
 - GV cùng HS đánh giá tiết học.
 - Dặn dò chuẩn bị bài sau. 
Tiết 7 : 	 Sinh hoạt lớp
 Sơ kết tuần 7
I- Mục tiêu:
- Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 7 
- Đề ra phướng hướng nội dung của tuần 8.
II- Các hoạt động dạy- học:
1. Sơ kết, đánh giá hoạt động trong tuần 7:
*Các tổ trưởng báo cáo tổng kết các mặt hoạt động:
 - Nề nếp 
 - Học tập
 - Vệ sinh
 - Thể dục
 - Các hoạt động khác
* Lớp trưởng báo cáo tổng hợp chung.
 -> Giáo viên góp ý kiến, biểu dương, nhắc nhở HS
2. Phương hướng tuần sau :
- Duy trì nề nếp
- Thi đua học tập tốt giành nhiều điểm 9 , 10 ở các môn học 
- Tham gia các hoạt động của trường lớp
- Giữ khung cảnh sư phạm sạch đẹp
3.Văn nghệ: 
Còn thời gian cho lớp văn nghệ: cá nhân hát, tập thể hát. ..
4. Giáo viên nhắc nhở, dặn dò chung.
Tiết:	Hoạt động tập thể
Đọc báo, truyện
I- Mục tiêu 
 - Giúp HS được đọc sách ,báo truyện .
 - Giáo dục HS có ý thức đọc báo truyện.
II-Chuẩn bị
 - Báo truyện.
III- Các hoạt động dạy học 
ổn định tổ chức: Cả lớp hát một bài.
Tổ chức đọc báo truyện:
Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4:
 + Đọc và thảo luận về nội dung truyện.
Củng cố –dặn dò:
Nhận xét tiết học 
Dặn dò chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6.doc