Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều bản 2 cột)

I. Mục tiêu: Củng cố cho HS

- Rút gọn được phân số.

- Nhận biết được phân số bằng nhau.

- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng nhóm ghi bài 1

III. Các hoạt động dạy học.

A. KT Bài cũ:

+ 1 HS lên bảng so sánh: =

- HS nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.

 * Nội dung:

 

doc 11 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 05 tháng 3 năm 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2011
Tiết 24: 	Tập đọc
Ôn: Dù sao trái đất vẫn quay
I. Mục đích – yêu cầu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm : Cô-péc -ních, Ga li -lê
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài Tập đọc. 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KT Bài cũ:
- HS đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay và TLCH
- HS nhận xét, đánh giá.
B. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
* Nội dung:
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
- HS đọc bài
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc câu dài
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1
+ ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? 
- Người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ đứng yên một chỗ còn mặt trời
mặt trăng và ác vì sao quay xung quanh trái đất Cô-péc -ních lại chứng minh rằng trái đất mới là 1 hành tinh quay xung quanh mặt trời. 
+Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
* Thời của Cô-péc -ních khi KHKT chưa phát triển, thì người ta luôn cho rằng tấy cả đều do Chúa trời tạo ra trái đất là trung tâm của vũ trụ.Còn Cô-péc -ních đẵ chứng minh ngược lại,điều đó làm cho mọi người sửng sốt vì sai lời chúa
+ Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
* Đoạn 2
- Gọi HS đọc đoạn 2.
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? 
+ Vì sao tòa án lúc ấy lại sử phạt ông?
* Gần một thế kỉ sau Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc -ních bằng cách cho ra đời một cuốn sách mới lập tức ông bị tòa án sử vẫn với lí do ông đã nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. Khi đó ông đã gần 70 tuổi.
+ Đoạn 2 kể lại chuyện gì?
* Đoạn còn lại :
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc -ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
* Cô-péc -ních và Ga-li-lê đã dũng cảm nói lên chân lí khoa học dù điều đó đã đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ và sẽ nguy hại đến tính mạng.
+ ý chính của đoạn 3 là gì?
- Gọi HS đọc toàn bài.
+ Bài văn nói lên điều gì?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời.
* Cô-péc -ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm công bố phát hiện mới. 
- HS đọc đoạn 2.
- Nhằm ủng hộ cổ vũ ý kiến của Cô-péc -ních.
- Cho rằng cũng như Cô-péc -ních nói ngược những lời phán bảo của Chúa trời.
* Ga-li-lê bị xét xử
- HS đọc thầm bài
- Hai nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chân chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga-li-lê đã bị đi tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.
* Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của Ga-li-lê .
- HS đọc toàn bài
* Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm kiên trì bảo vệ chân 
lí khoa học
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm
- Giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
-Tổ chức HS luyện đọc đoạn: Chưa đầy một thế kỉvẫn quay.
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- HS luyện đọc 
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
+ Qua bài tập đọc em cảm nhận được điều gì?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 93: 	Toán 
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm ghi bài 1
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
+ 1 HS lên bảng so sánh: = 
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
* Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
* GV: Rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
- Cho HS làm vở BT, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở
- Gọi trình bày miệng
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp án: 
a.; 
b. ; giữ nguyên
phần còn lại làm tương tự
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở BT
- 3 tổ chiếm số phần HS cả lớp là:
- 3 tổ chiếm số HS cả lớp
- 3 tổ có số HS là
32 x = 24 ( HS )
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3
- Gọi HS đọc bài toán.
+ bài toán cho biết gì?
+ bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở BT, 1 HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 4:
- Gọi HS đọc bài toán.
+ bài toán cho biết gì?
+ bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán
- HS nêu giữ kiện bài toán
- HS làm vở BT, 1 HS làm bảng nhóm.
Bài giải.
Khối lượng Tàu vũ trụ đó chở được là
20 x = 12 tấn
Đáp số: 12 tấn thiết bị
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán
- HS nêu giữ kiện BT
- HS làm vở BT, 1 HS làm bảng nhóm.
Bài giải.
Số gạo lần sau lấy ra là:
25500 x = 10200 kg
Lúc đầu trong kho có số gạo là:
25500 + 10200 + 14300 = 50000 kg
đổi 50000 kg = 50 tấn
Đáp số: 50 tấn gạo
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Nêu cách rút gọn phân số? 
- Nhận xét giờ
D. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
Ngày soạn:Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2011
Ngày giảng: Thứ tư ngày 09 tháng 3 năm 2011
Tiết 94: 	 	toán 
 Ôn: Hình thoi
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
3. Thực hành.
* Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ yêu cầu quan sát các hình và trả lời câu hỏi
+ Hình nào là hình thoi?
+ Tại sao em biết đó là hình thoi?
* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV vẽ hình thoi ABCD
- Cho HS quan sát
* Nối A với C ta được đường chéo AC; nối B với D ta được đường chéo BD. Gọi điểm giao nhau của đường chéo AC và BD là O. hãy dùng ê ke kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Gọi HS nhắc lại
* Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
KQ: H1 – hình chữ nhật
 H2 – hình thoi
 H3 – hình tam giác
 H4 – hình vuông
- HS đọc yêu cầu
 B
A C
 D
 D
- HS đọc yêu cầu
- HS vẽ thêm 2 đoạn thằng để được 1 hình thoi hoặc 1 hình vuông
Bài 4: vẽ theo mẫu
- GV hướng dẫn cách vẽ
HS vẽ hình thoi trong VBT theo mẫu
C. Củng cố:
+ Hình ntn gọi là hình thoi?
+ hai đường chéo của hình thoi ntn với nhau?
- Nhận xét giờ
D. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
Tiết 24: 	 Chính tả (nhớ- viết)
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nhớ- viết đúng bài CT; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ. 
- làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ(2)a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
A. KT Bài cũ:
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
1. Hướng dẫn viết bài.
- Gọi HS đọc đoạn thơ
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo.
- GV đọc bài
- GV quan sát, uốn nắn
- GV đọc bài lần 2
- Chấm chữa bài, nhận xét.
2. Luyện tập:
* Bài tập 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài tập 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài.
- 2 HS đọc đoạn viết
- HS đọc các từ khó.
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
Viết với s
Viết với x
sai, sau, siêng
xác, xẵng, xem
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
* Đáp án: đáy biển; thung lũng.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài.
C. Củng cố:
+ Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng l/n?
- Nhận xét giờ
D. Dặn dò:
- Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 03 năm 2011
Tiết 95: 	Toán 
Ôn: Diện tích hình thoi.
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng Toán
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT bài cũ:
+ GV vẽ hình thoi lên bảng: 1 HS chỉ nêu đặc điểm hình thoi.
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
 * Nội dung:
2. Luyện tập:
Bài 1 
 - Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở BT, 2 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
* Đáp án: Hình thoi có S bé hơn 20 cm2 là hình EGKH
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
* Đáp án: 
hình thoi
(1)
(2)
(3)
đường chéo
12cm
16dm
20m
đường chéo
7cm
27dm
5m
diện tích
42cm2
216dm2
50m2
- HS nhận xét, đánh giá
* Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
Bài giải:
Diện tích của mảnh bìa là
(10 x 24) : 2 = 120 (cm2)
Đáp số: 120 cm2
- HS nhận xét, bổ sung
C. Củng cố:
+ Muốn tính diện tích hình thoi ta làm ntn?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 24: 	Luyện từ và câu 
Ôn: Cách đặt câu khiến
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nắm được cách đặt câu khiến(ND ghi nhớ)
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp; biết đặt câu với từ cho trước(hãy, đi, xin) theo cách đã học.
- HS khá- giỏi: Nêu được tình huống có thể dùng câu khiến.
II. Đồ dùng:
- Bảng nhóm viết sẵn bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học.
A.KT Bài cũ:
+ 1 HS đặt một câu khiến.
+ Câu khiến dùng để làm gì? Cuối câu khiến có dấu gì?
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
I. Nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS đọc yêu cầu, đoạn văn.
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long 
+ Động từ trong câu: nhà vua..Long Vương là từ nào?
+ GV tổ chức cho HS làm mẫu.
- Thêm từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải cho HS chọn một từ thích hợp vào trước ĐT để câu kể trên thành câu khiến.
- HS nêu yêu cầu 2
* Hãy thêm một từ thích hợp vào cuối câu để câu kể trên thành câu khiến.
- Gọi HS đọc yêu cầu 3.
- Yêu cầu HS thêm từ thích hợp vào đầu câu để câu kể trên thành câu khiến.
- 2 HS đọc lại 3 câu trên bảng.
Vương.
- Động từ: hoàn
- Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi.
- Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
- HS đọc lại các câu trên bảng
* Đưa bảng phụ chỉ và kết luận: Với những yêu cầu đề nghị mạnh dùng: hãy, đừng, chớ, nên , phải ở đầu câu. Cuối câu nên dùng dấu chấm than.
- Với những yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng cuối câu nên đặt dấu chấm.
- Cho HS quan sát bảng phụ
+ Có những cách nào để đặt câu khiến
II. Luyện tập
* Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
 - Cho HS làm VBT
- Gọi HS nối tiếp đặt câu của mình.
* Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS thảo luận cặp. 
- Hết thời gian trình bày
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Có 3 cách để đặt câu khiến.
- HS đọc yêu cầu
* Thanh đi lao động.
- Thanh phải đi lao động!
- Thanh nên đi lao động!
- Thanh đi lao động thôi.
- Xin thanh hãy đi lao động.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
a. Ngân cho tớ mượn bút của cậu với!
- Ngân ơi cho tớ mượn cái bút nào!
- Tớ mượn cậu cái bút nhé!
- làm ơn cho mình mượn cái bút đi!
b. Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Hương ạ!
- Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Hương ạ!
c. Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Toàn ạ!
- Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Toàn ở đâu ạ!
- HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
* Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Quan sát bài 3 để nêu tình huống
- Gọi 3 HS nêu.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Cậu hãy giúp mình giải bài toán này nhé!
- Chúng mình cùng làm bài tập đó đi.
- Chúng mình cùng chơi nhẩy dây nào!
- Xin mẹ hãy tha lỗi cho con!
- Mong bạn bỏ qua cho mình.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm
- 3 HS nêu
- HS nhận xét, đánh giá
C. Củng cố:
+ Có những cách nào để đặt câu khiến?
+ Khi nói câu khiến giọng điệu phải thế nào?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau.
Ngày soạn : Thứ tư ngày 09 tháng 03 năm 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 03 năm 2011
Tiết 96: 	 Toán 
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. 
- Tính được diện tích hình thoi.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ kẻ sẵn BT 1
III. Các hoạt động dạy học.
A.KT Bài cũ:
- Nêu cách tính diện tích hình thoi?
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung: Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
 * Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở BT, 1 HS làm bảng phụ.
- Đáp án: 49 dm 2 ; 9 dm 2; 600 dm2;
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở BT, 1 HS làm bảng lớp.
- HS làm vở BT, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS thi xếp hình sau đó tính diện tích hình thoi.
- Gọi HS nêu miệng bài giải.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
Bài giải
Độ dài đường chéo thứ 2 là:
360 : 24 = 15 (cm)
 Đáp số: 15 cm
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
Bài giải
Diện tích HCN là :
36 x 2 = 72 (cm2)
Chiều rộng HCN là :
72 : 12 = 6 (cm)
Chu vi HCN là :
(6 + 12) x 2 = 36 (cm)
Đáp số : 36 cm
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Muốn tính diện tích hình thoi ta làm ntn?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau.
Tiết 24: 	Tập làm văn 
Ôn: Trả bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục đích – yêu cầu:
- HS nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, cách diễn đạt, lỗi chính tả trong bài văn miêu tả của mình.
- HS tự sửa lỗi của mình trong bài văn.
- Hiểu được cái hay của những bài văn được điểm cao, có ý thức học hỏi.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn một số lỗi điển hình.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KT Bài cũ:
B. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
* Nội dung:
1. Trả bài.
- GV nhận xét, kết quả bài làm của HS.
* Ưu điểm:
- Viết đúng dạng bài văn miêu tả cây cối có bố cục rõ ràng, diễn đạt sáng sủa, trình bày đẹp.
- HS nghe GV nhận xét.
* Hạn chế: 
- Một số bài viết còn sơ dài, chưa lồng cảm xúc khi tả, còn sai lỗi chính tả.
- GV trả bài cho HS.
2. Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV đến từng bàn hướng dẫn cách chữa lỗi.
- Gọi HS đọc lời nhận xét, chữa lỗi sai đổi vở để kiểm tra.
- Gọi HS chữa lỗi về dùng từ, ý.
- HS chữa bài.
- HS đọc lời nhận xét.
3. Đọc những đoạn văn hay.
- Gọi HS có những đoạn văn hay đọc 
- HS đọc bài trước lớp.
trước lớp
- Gọi HS có bài viết tốt đọc trước lớp.
C. Củng cố:
+ Nêu những đặc điểm cơ bản của bài văn miêu tả cây cối?
D. Dặn dò:
 Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
tiết 27:	Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 27

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2010_2011_day_buoi_chieu_ban_2.doc