Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 9 năm 2011

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 9 năm 2011

TẬP ĐỌC

Thưa chuyện với mẹ

 Nam Cao

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu các từ ngữ : thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, đầy tớ.

- Hiểu nội dung bài : Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ nên đã thuyết phục để mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ trong SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 49 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 9 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
 Tiết: Tập đọc 
Thưa chuyện với mẹ
 Nam Cao
i. mục tiêu:
- Học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu các từ ngữ : thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, đầy tớ.
- Hiểu nội dung bài : Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ nên đã thuyết phục để mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
ii. đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nôị dung
Giáo viên
Học sinh
1- KTBC (4’)
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh”
- Nội dung chính của bài?
- NX, cho điểm.
- 2 HS đọc bài- Nêu nội dung bài
- NX
B. Dạy bài mới (34’)
a-Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
- Lắng nghe- ghi bài.
b- Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Bài chia mấy đoạn?
- Nêu k/q cách đọc bài
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- Sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp cho HS
- Chia 2 đoạn 
- Nghe
- 2 HS đọc bài theo trình tự 
- Ghi từ ngữ cần luyện đọc : lò rèn, nuôi con,
- Luyện đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc trong nhóm 2
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn
- Đọc mẫu- nêu cách đọc.
- Giải nghĩa từ khó trong SGK.
* Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1:
Đọc Đ1 trao đổi và TLCH
* Luyện đọc diễn cảm:
3-Củng cố-dặn dò (2’ )
- Từ “thưa” có nghĩa là gì?
- Cương xin mẹ đi học nghề gì?
- Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
- “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
*ý 1: Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
*Đoạn 2:
- Mẹ Cương phản đối như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
*ý 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
- Nội dung chính của bài?
- Gọi HS đọc phân vai tìm ra cách đọc hay.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn cuối
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
- Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì? NX tiết học
- “Thưa”- Trình bày với người trên về 1 vấn đề nào đó.
- Đi học nghề thợ rèn.
- .. để giúp mẹ. Cương muốn tự mình kiếm sống.
- Tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
- Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
- Lớp đọc thầm.
- Mẹ cho Cương là bị ai xui.
- Em nói với mẹ nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những nghề ăn bám mới bị coi thường.
- Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
- Thảo luận câu hỏi 4, nêu: Cách xưng hô đúng thứ bậc
- Nối tiếp nêu
- 3 em đọc, phát hiện giọng đọc hay.
- Luyện đọc cặp.
- 4- 5 em đọc.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Nghe.
* Bổ sung: 
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết: Toán 
 Hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu:
Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau).
Nhận biết được hai đường thẳng song song.
II. Đồ dùng:
Thước thẳng và ê ke (cho GV).
III. Các hoạt động dạy – họC chủ yếu:
Nôị dung
Giáo viên
Học sinh
1- KTBC (4’)
2. Bài mới (34’)
a- Vào bài:
b- Giới thiệu hai đường thẳng song song:
c- Thực hành:
3- Củng cố- dặn dò (2’)
- Vẽ 1 số hình lên bảng, yêu cầu HS tìm 2 đoạn thẳng vuông góc.
- Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng ntn?
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
 - Vẽ một hình chữ nhật (ABCD) lên bảng. Kéo dài về hai phía hai cạnh đối diện nhau (AB và CD). Tô màu hai đường kéo dài này và cho HS biết: “Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau”.
B
A
- 
C
D
- Làm tương tự với 2 cạnh còn lại.
- Hai đường thẳng này có bao giờ cắt nhau không?
-Nêu : Hai đường thẳng này là song song với nhau.
- Tìm 2 đường thẳng song song trong thực tế.
- Vẽ “hình ảnh” hai đường thẳng song song AB và CD, hình vẽ không dựa vào hai cạnh hình chữ nhật.
- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng ntn?
* Kết luận: Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau.
* Bài 1:
- Nêu rõ yêu cầu BT.
- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng ntn?
- Những cạnh nào song song với nhau?
- NX; KL:
AD / / BC; AB / / CD; 
MN / / PQ; MQ / /NP.
* Bài 2:
C
B
- Vẽ hình lên bảng.
A
G
D
E
- Hướng dẫn mẫu.
- NX, KL:
BE / / GA; BE / / CD.
* Bài 3: 
- Giải thích rõ yêu cầu BT.
- Hai đường thẳng song song với nhau là hai đường thẳng ntn?
- NX, KL:
a) MN / / PQ; DI / / GH;
- Thế nào là 2 đường thẳng song song?
- NX tiết học. Dặn dò bài sau.
- HS chữa bài
- Nhận xét
- Ghi bài.
- HS theo dõi
- “Hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau”.
- HS liên hệ các hình ảnh hai đường thẳng song song ở xung quanh.
- HS “quan sát” và nhận dạng hai đường thẳng song song (trực quan).
-  không bao giờ cắt nhau.
- Ghi bài.
- Vẽ hình và làm bài vào vở.
- 2 HS làm trên bảng lớp.
- Làm theo nhóm, đại diện nhóm TLCH.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài trên bảng lớp.
- Chữa bài nhận xét.
- Nghe.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Làm bài, chữa.
-1- 2 em nêu.
- Nghe.
* Bổ sung: 
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
 Tiết: Khoa học
Phòng tránh tai nạn đuối nước
i. mục tiêu:
- Học sinh kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
- Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối,bể nước phải có nắp đậy.
- Chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Có ý thức phòng tránh nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
- Thực hiện được các qui tắc phòng tránh tai nạn đuối nước.
*Qua bài học GD học sinh kỹ năng sống :
- Kỹ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước.
 -Kỹ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
ii. Đồ dùng :
 - Tranh SGK: 36, 37, 38.
iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nôị dung
Giáo viên
Học sinh
1- KTBC (3’)
2- Bài mới (34’)
a- Giới thiệu bài:
b- Tìm hiểu bài: 
* Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh tai nạn khi đuối nước.
* MT: Kể được việc nên làm và không nên làm.
c- Hoạt động 2:. Một số nguyên tắc khi tập bơi và đi bơi.
* MT: Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
d- Hoạt động 3: Đóng vai
* MT: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước.
3- Củng cố- dặn dò (3’)
Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào?
- Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống ntn?
- NX, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Cho HS quan sát tranh hỏi, tranh H1, H2, H3, H4, H5 vẽ gì?
- Những việc nào nên làm và không nên làm?
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 36 và kinh nghiệm bản thân hãy nêu nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
- Giảng: không bơi khi đang ra mồ hôi. Không bơi khi vừa ăn no hoặc lúc quá đói.
- KL: ý 3 mục bạn cần biết. 
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và xử lí các tình huống sau: 
+ Tình huống 1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về. Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng bạn sẽ xử lý như thế nào?
+ Tình huống 2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu là Lan, bạn sẽ làm gì?
- Chốt cách xử lí đúng nhất.
- Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
- Khi đi bơi, tập bơi cần lưu ý điều gì?
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK.
- NX tiết học- dặn dò bài sau.
2 HS trả lời, lớp nhận xét.
- Ghi bài.
- Quan sát, trả lời:
- Không rửa tay bờ ao.. ngã.
- Không cho tay chân xuống nước khi đi thuyền
- Không đi bơi ở bể sâu- giếng phải có nắp đậy
Tắm phải có phao đi bơi phải có người lớn.
-Tập bơi ở bể bơi hoặc khi có người lớn.
- Nghe.
- 1- 2 em đọc.
-Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nghe.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- 1- 2 em đọc.
* Bổ sung:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
 Tiết: Toán 
Thực hành vẽ hình chữ nhật và hình vuông
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một chữ nhật, hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước.
 - Rèn kỹ năng vẽ hình cho học sinh.
II. Đồ dùng :
	Thước kẻ và ê ke (cho GV và HS).
III. Các hoạt động dạy – họC chủ yếu:
Nôị dung
Giáo viên
Học sinh
1- KTBC ( 4’)
2- Bài mới: (34’)
a- Giới thiệu bài: 
b- Tìm hiểu bài:
* Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2 cm
* Vẽ hình vuông có cạnh 3cm
c- Thực hành:
3- Củng cố- dặn dò (2’ )
- Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
- Nêu bài toán.
- Hướng dẫn và vẽ mẫu lên bảng như SGK
- Cách vẽ hình chữ nhật?
- GV nêu y/c và hỏi : Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ?
- Y/c HS vẽ hình vuông như y/c
* Lưu ý HS cách vẽ như vẽ hcn
* Bài 1 (54)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ.
-NX, KL: 
* Bài 2(54)
- Y/C HS tự vẽ hình
- Nx, cho điểm
* Bài 1 (55)
- Y/c HS vẽ hình vuông có cạnh 4 cm 
- NX, cho điểm HS
* Bài 2 (55)
- Hướng dẫn vẽ : đếm số ô vuông để vẽ hình cho chính xác.
- NX, KL:
- Nêu cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông?
- NX tiết học. Dặn dò bài sau. 
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
- Quan sát 
- HS vẽ theo hướng dẫn vào nháp
- Nêu lại cách vẽ HCN
 ... ới cây, múa hát, kể chuyện,
* Bài tập 2:
- Gọi đọc đề bài 2
-Yêu cầu HS thảo luận cặp, gạch bằng bút chì vào sách.
- Gọi HS trình bày.
-NX, KL: 
a) Đến – yết kiến, cho – nhận - xin – làm – dùi - có thể – lặn
b) Mỉm cười – ưng thuận – thử – bẻ – biến thành – ngắt – thành – tưởng- có.
*- Bài tập 3: 
- Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của BT và nguyên tắc chơi.
- GV treo tranh minh hoạ phóng to.
- Tổ chức thi biểu diễn kịch câm và xem kịch câm: 
- Nhận xét, kết luận nhóm thắng.
- Thế nào là động từ?
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp đọc tục ngữ- NX
- Ghi bài.
- Đọc nối tiếp
- Nhìn, nghĩ, thấy
- Của dòng thác: đổ, 
- Của lá cờ: bay 
- Đọc phần ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bài 1
Thảo luận cặp đôi, làm bài theo nhóm.
- Dán bài lên bảng.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT2.
- Thảo luận cặp, làm bài.
- Đại diện trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Trả lời.
- 2 HS chơi mẫu.
- Các nhóm thi.
- Đọc phần ghi nhớ
* Bổ sung: 
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
 Tiết: Địa lý
 Hoạt động sản xuất của người dân 
ở Tây Nguyên (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên.
- Sử dụng sức nước để sản xuất điện.
- Khai thác gỗ và lâm sản.
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất : Cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quí,
-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng :
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên (nếu có).
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nôị dung
Giáo viên
Học sinh
1- KTBC (3’)
2- Bài mới: (35’)
a- Giới thiệu bài:
b-Tìm hiểu bài: Hoạt động1: Khai thác sức nước:
c- Hoạt động2: Rừng và việc khai thác rừng ở tây Nguyên
3-Củng cố- dặn dò (2’)
- Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
- Treo bản đồ và hỏi:
- Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
- Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?
-Tại sao các con sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh?
- Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
+ Em biết những Nhà máy thuỷ điện nào nào ở Tây Nguyên?
 - Tây Nguyên có những loại rừng nào?
- Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?
- Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh.
- Sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày.
- Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ.
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên.
- Thế nào là du canh, du cư?
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
- Giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật.
 - Qua tiết học này ta cần ghi nhớ điều gì?
- NX tiết học.
- 2 HS trả lời – nhận xét
- HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý :
- Sông Đồng Nai, Xrê Pôk, sông Ba, Xê Xan.
- Bắt nguồn từ các cao nguyên, đổ ra biển và sông Mê Công
- Chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh. 
- Người dân đã tận dụng sức nước để chạy tua bin sản xuất điện
- Y – a- li
- Chỉ nhà máy thuỷ điện trên lược đồ.
- Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp
- Phụ thuộc vào khí hậu ở Tây Nguyên.
- Quan sát tranh và mô tả.
 - Lập bảng so sánh hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp.
- Một vài HS trả lời trước lớp.
- Đọc SGK và trả lời
Chặt gỗ và vận chuyển gỗ -> xẻ gỗ -> xưởng mộc.
- Du canh du cư
 - Luôn thay đổi nơi ở và nơi sản xuất.
- Khai thác hợp lý và trồng rừng
- Cần phải định canh định cư không chặt phá rừng bừa bãi
- Đọc phần ghi nhớ SGK
* Bổ sung: 
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết: Kỹ thuật
Khâu đột thưa (t2)
i. mục tiêu:
 - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa, các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Giáo dục hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
ii. đồ dùng :
- Tranh quy trình khâu đột thưa.
- Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vài khác màu (mũi khâu ở mặt phải dài khoảng 2,5cm).
- Bộ đồ dùng cắt khâu.
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới 36’)
- Lắng nghe
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài
b. HD HS thực hành khâu đột thưa
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và cách thực hiện thao tác khâu đột thưa
- HS trả lời
Bước 1: Vạch đường dấu 
Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu
Cho HS thực hành khâu đột thưa- GV quan sát
- HS thực hành cá nhân
c. Đánh giá kết quả học tập của học sinh
Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Hs trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo tiêu chí
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
+ Đường dấu thẳng, khâu mũi đều nhau, đẹp.
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định
- NX đánh giá sản phẩm của HS
C. Củng cố dặn dò (2’)
Nhận xét- dặn dò
Thu dọn đồ dùng
* Bổ sung: 
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Sinh hoạt ngoại khóa :
Đọc sách thư viện
Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 9
I-Mục tiêu :
 -Tổng kết tuần 9
 -Phương hướng hoạt động tuần 10
II-Nội dung :
1/ Các tổ trưởng báo cáo tổng kết các mặt hoạt động:
- Học tập
- Nề nếp 
- Vệ sinh
 - Thể dục 
 - Hoạt động khác 
2/ Lớp trưởng báo cáo tổng hợp chung
 - Giáo viên góp ý kiến bổ sung
 - Học sinh tham gia góp ý kiến
3/ Xây dưng phương hướng hoạt động tuần 10
 - Giáo viên cùng học sinh xây dựng bản phương hướng hoạt động tuần
 - Lớp trưởng thông qua
4/Văn nghệ
 - Hát, múa, kể chuyện, đọc thơ,theo chủ điểm của tháng.
5/ Giáo viên nhắc nhở, dặn dò chung. 
 Tiết: Hướng dẫn tự học
1.Giúp học sinh hoàn thiện bài trong ngày
2.Bồi dưỡng học sinh khá giỏi
-Cho học sinh làm bài tập 76,77 BTT4
3.Phụ đạo học sinh yếu
Ôn nhận biết 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song.
Tiết: 
 Hướng dẫn tự học
1.Giúp học sinh hoàn thiện bài trong ngày
2.Bồi dưỡng học sinh khá giỏi
-Cho học sinh làm bài tập 78,79 BTT4
3.Phụ đạo học sinh yếu
-Ôn vẽ 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc.
 Tiết: Hướng dẫn tự học
1.Giúp học sinh hoàn thiện bài trong ngày
2.Bồi dưỡng học sinh khá giỏi
-Làm bài tập chính tả;Tuần 9 TV4 nâng cao
3.Phụ đạo học sinh yếu
-Làm bài tập phan biệt l /n
 Tiết: Hướng dẫn tự học
1.Giúp học sinh hoàn thiện bài trong ngày
2.Bồi dưỡng học sinh khá giỏi
-Làm bài tập LT & C ;TV4 nâng cao Tuần 9
3.Phụ đạo học sinh yếu
-Ôn tập về dộng từ
 Tiết: Hướng dẫn tự học
1.Giúp học sinh hoàn thiện bài trong ngày
2.Bồi dưỡng học sinh khá giỏi
-Ôn TLV Tuần 9TV4 nâng cao
3.Phụ đạo học sinh yếu
Ôn tập về trao đổi ý kiến với người thân
Mĩ thuật: Vẽ trang trí.
Vẽ đơn giản hoa lá
I. Mục tiêu:
-Hiểu hình dáng,màu sắc, và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản.
-Biết cách vẽ đơn giản một ,hai bông hoa ,chiếc lá.
-Vẽ đơn giản được một số bông hoa ,chiếc lá.
II.Đồ dùng: Màu vẽ,giấy.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ :
KT đồ dùng h/s
2.Bài mới :
a) G/tbài
G/t một số loại hoa lá
b)G/bài
Hoạt động 1 :
Quan sát,nhận xét
Cho h/s quan sát một sốhoa lá
Quan sát và trả lời câu hỏi
-Tên gọi các loại hoa lá?
-Màu sắc ,hình dáng của chúng có gì khác nhau?
-Kể tên một số loại hoa ,lá mà em biết ?
-So sánh lá của mọtt số cây?
Hoạt động 2 :
Cách vẽ đơn giản hoa ,lá
HS quan sát và TL
-Vẽ hình dáng chung
Vẽ các nét chính của hoa ,lá
-Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết
GV nêu lại cách vẽ
Hoạt động 3 ;
Thực hành
HS vẽ vào giấy
-Theo dõi,giúp đỡ 1 số em còn lúng túng
Hoạt động 4:
Nhận xét,đánh giá
Chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt để n/x
Nhận xét cùng g/v
-Xếp loại bài theo ý thích
-Hình hoa lá rõ đặc điểm?
-Màu sắc hài hòa,đẹp?
Dặn dò:
Quan sát đồ vật hình trụ
Hoạt động tập thể:
Giáo dục an toàn giao thông
I.Mục tiêu:
-Hs hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường,cọc tiêu và rào chắn trong giao thông
-Khi đi đường luôn luôn quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật
II.Đồ dùng:
-Phấn màu,tranh ảnh
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu ;
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ :
Giơ 1 số biển báo giao thông
-Nêu tác dụng của nó
Nhận xét
2.Bài mới
a)G/t bài
Tìm hiểu vạch kẻ và rào chắn
b)G/ bài
Hoạt động1:
Tìm hiểu vạch kẻ đường
-Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường ?
-HS trả lời
-Mô tả hình dạng, màu sắc vị trí ?
-Vạch kẻ trên đường để làm gì?
-Vạch đi bộ, dừng xe, Giới hạn cho xe thô sơ,chỉ hướng đi 
-Vẽ 1 số loại vạch kẻ
Hoạt động 2:
Tìm hiểu cọc tiêu,rào chắn
-Cho h/s quan sát cọc tiêu
Cọc tiêu
-Tác dụng của cọc tiêu?
-Biết các đoạn đường nguy hiểm,giới hạn,hướng đI của đường
Rào chắn
Rào chắn ngăn không cho người xe qua lại
-Có 2 loại rào chắn
Rào chắn cố định và rào chắn di động
Thảo luận nhóm về tác dụng ,vị trí của các loại rào chắn
-Báo cáo kết quả
3 Củng cố,dặn dò
VN đi đúng luật giao thông

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuần 9.doc