Khoa học
Tiết 35 : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS biết không khí cần cho sự cháy .
- Biết làm thí nghiệm chứng minh : Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn ; muốn sự cháy diễn ra liên tục , không khí phải được lưu thông . Biết nói về vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí : Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh , qua nhanh . Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy .
- Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 70 , 71 SGK .
- Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm :
+ Hai lọ thủy tinh , 2 cây nến bằng nhau .
+ Một lọ thủy tinh không đáy , nến , đế kê .
KHOA HỌC Tiết 35 : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết không khí cần cho sự cháy . - Biết làm thí nghiệm chứng minh : Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn ; muốn sự cháy diễn ra liên tục , không khí phải được lưu thông . Biết nói về vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí : Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh , qua nhanh . Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy . - Yêu thích tìm hiểu khoa học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 70 , 71 SGK . - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : + Hai lọ thủy tinh , 2 cây nến bằng nhau . + Một lọ thủy tinh không đáy , nến , đế kê . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ P.PHAP 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Kiểm tra học kì I . - Nhận xét bài kiểm tra đã làm . 3. Bài mới : (27’) Không khí cần cho sự cháy . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy . MT : Giúp HS làm được thí nghiệm chứng minh : càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn . PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại . - Chia nhóm , đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này . - Cho điểm toàn nhóm Giúp HS rút ra kết luận chung sau thí nghiệm , giảng về vai trò của khí ni-tơ : giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh , quá mạnh . Kết luận : Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn . Nói cách khác , không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy . . - Đọc mục Thực hành SGK để biết cách làm . - Các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến . - Thư kí của nhóm ghi lại kết quả các thí nghiệm . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . -trực quan -Thảo luận nhom -Trình bay -Giảng giải Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống . MT : Giúp HS làm được thí nghiệm chứng minh : Muốn sự cháy diễn ra liên tục , không khí phải được lưu thông . Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Chia nhóm , đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm này . Kết luận : Để duy trì sự cháy , cần liên tục cung cấp không khí . Nói cách khác , không khí cần được lưu thông . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . - Đọc mục thực hành thí nghiệm SGK để biết cách làm . - Các nhóm làm thí nghiệm như mục I SGK , nhận xét kết quả . - Tiếp tục làm thí nghiệm như mục II SGK và thảo luận , giải thích nguyện nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thủy tinh không đáy được kê lên đế không kín . - Liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả lam việc của nhóm mình . -Hoạt động nhĩm -Thực hành thí nghiệm -Giảng giải . KHOA HỌC Tiết 36 : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết không khí cần cho sự sống . - Nêu được dẫn chứng để chứng minh người , động , thực vật đều cần không khí để thở . Xác định được vai trò của khí ô-xi với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống . - Yêu thích tìm hiểu khoa học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 72 , 73 SGK . - Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi . - Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ P.PHAP 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Không khí cần cho sự cháy . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Không khí cần cho sự sống a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người . MT : Giúp HS nêu được dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở . Xác định được vai trò của khíô-xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống . PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại . - Cả lớp làm theo hướng dẫn ở mục Thực hành SGK , phát biểu , nhận xét . - Nín thở , mô tả lại cảm giác của mình . - Dựa vào tranh , ảnh , dụng cụ để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng của kiến thức này trong y học và đời sống . -trực quan -Thực hanh -trực quan Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật , động vật . MT : Giúp HS nêu được dẫn chứng để chứng minh động vật , thực vật đều cần không khí để thở . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Kể cho HS nghe : Từ thời xưa , các nhà bác học đã làm thí nghiệm phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc bình thủy tinh kín có đủ thức ăn , nước uống . Khi chuột thở hết ô-xi trong bình , nó bị chết , mặc dù thức ăn , nước uống vẫn còn . - Tiếp tục giảng : Không nên để hoa tươi , cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa . Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc , hút khí ô-xi làm ảnh hưởng đến hô hấp của con người . - Quan sát hình 3 , 4 và trả lời câu hỏi : tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết -Trực quan -Vấn đáp. -Giảng giải Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi . MT : Giúp HS xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người , động và thực vật . Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ? Trong trường hợp nào , người ta phải thở bằng bình ô-xi ? Kết luận : Người , động thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . . - Quan sát hình 5 , 6 theo nhóm đôi . - 2 em quay lại với nhau , chỉ hình và nói : tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước , tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan . - Vài em trình bày kết quả quan sát . - Thảo luận các câu hỏi -Trực quan -Thảo luận -Giảng giải Thứ . . . . . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . . . . LỊCH SỬ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Theo đề thống nhất chung ) Thứ . . . . . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . . . . ĐỊA LÍ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Theo đề thống nhất chung ) Thứ . . . . . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . . . . ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I ( Tự soạn ) MĨ THUẬT Tiết 18 : Vẽ theo mẫu : TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng , đặc điểm . - Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu ; vẽ được màu theo ý thích - Yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Một số mẫu lọ và quả khác nhau . - Hình gợi ý cách vẽ . - Sưu tầm một số tranh vẽ lọ và quả của họa sĩ và HS . 2. Học sinh : - SGK . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , tẩy , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ P.PHAP 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ theo mẫu : Tĩnh vật lọ và quả . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . MT : Giúp HS nắm đặc điểm của các mẫu tĩnh vật lọ và quả . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý HS nhận xét mẫu về : + Bố cục : rộng , cao , vị trí của lọ và quả + Hình dáng , tỉ lệ của lọ và quả . + Đậm nhạt và màu sắc . -HS quan sat va trả lơi cau hỏi. -Trực quan Hoạt động 2 : Cách vẽ lọ và quả . MT : Giúp HS nắm cách vẽ lọ và quả . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và nêu : + Dựa vào hình dáng của mẫu , sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy cho hợp lí . + Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho tương xứng với tờ giấy . + So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình của lọ , quả ; sau đó phác họa hình dáng của chúng bằng các nét thẳng , mờ . + Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết sao cho giống hình lọ và quả . + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu . -HS lắng nghe -Giảng giải -Vấn đáp. Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS vẽ được lọ và quả giống mẫu . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Nhắc HS : + Quan sát mẫu kĩ trước khi vẽ . + Ước lượng khung hình chung và riêng , tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả . + Phác các nét chính của hình lọ và quả . + Nhìn mẫu , vẽ hình giống mẫu . + Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu . . -HS quan sat - Cả lớp thực hành . -Trực quan -Thực hanh Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý để HS nhận xét một ... HS: Tự tìm vài số chia hết cho 3 và vài số không chia hết cho 3 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 3, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 3.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 3 có số dư khác nhau) Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3 + GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính + GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái và bên phải xem có gì khác nhau? Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chưa hết cho 3 + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 - Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học. Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 3 hay không. Hoạt động 2: Thực hành Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 9 & không chia hết cho 9 Bài tập 1: Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài Bài tập 2: Tiến hành tương tự bài 1 Bài tập 3: GV yêu cầu HS nêu cách làm Bài tập 4: GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu theo các cách sau: + Cách 1: Lần lượt thử với từng chữ số 0, 1, 2, 3... vào ô trống, nếu có được tổng các chữ số chia hết cho 0 thì chữ số đó thích hợp. + Cách 2: Nhẩm thấy 3 +1 = 4. Số 4 còn thiếu 5 nữa thì tổng là 9 và 9 thì chia hết cho 9. Vậy chữ số thích hợp cần điền vào ô trống là chữ số 5. Ngoài ra em thử không còn chữ số nào thích hợp nữa. Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập HS nêu HS nhận xét HS tự tìm & nêu HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9. Vài HS nhắc lại. HS tự tìm và nêu HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3. Vài HS nhắc lại. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài -Kiểm tra -Động não. -Thảo luận nhóm Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia -Trực quan -Giảng giải. SGK Hoạt đông cá nhân -Động não. -Thảo luận nhóm Giảng giải. -Thực hành -Hoạt động thực hành cả lớp. -Giảng giải. Tuần: 18 Môn: Toán BÀI: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 2.Kĩ năng: Vận dụng để nhận biết một số có chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. II.CHUẨN BỊ: - SGK Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 3, cột bên phải: các số không chia hết cho 3) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ P.PHÁP Khởi động: Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 9. GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà. GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3 Mục đích: Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 3 Các bước tiến hành Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 3 và vài số không chia hết cho 3 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 3, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 3.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 3 có số dư khác nhau) Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3 + GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính + GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái và bên phải xem có gì khác nhau? Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chưa hết cho 3 + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 - Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học. Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 3 hay không. Hoạt động 2: Thực hành Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 3 & không chia hết cho 3 Bài tập 1: Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài Bài tập 2: Bài tập 3: GV yêu cầu HS nêu cách làm và tự làm Bài tập 4: GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu GV yêu cầu HS nêu nhận xét: Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó chỉ chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập HS nêu HS nhận xét HS tự tìm và nêu HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3. Vài HS nhắc lại. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài -Kiểm tra -Hoạt đông cá nhân -Động não. -Thảo luận nhóm -Giảng giải. -Thực hành Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia _Hoạt động thực hành cả lớ SGK TOÁN Tiết 87 : LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức Củng cố về các dấu hiệu chia hết 2, 3, 5, 9. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhận ra nhanh các số chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 Thái độ : GDHS tính cẩn thận . II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS P.PHÁP 1.Khởi động: 2.Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà Yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số chia hết cho 5, các số chia hết cho 9 GV phân loại thành 2 dấu hiệu chia hết: + Loại 1: Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải: dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. + Loại 2: Căn cứ vào tổng của các chữ số: dấu hiệu chia hết cho 3, 9. GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: GV yêu cầu HS nêu lại đầu bài, sau đó suy nghĩ để nêu cách làm. Bài tập 3: Bài tập 4: 4Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung HS sửa bài HS nêu HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết qủa . HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài -Kiểm tra SGK -Hoạt động thực hành cả lớp. TOÁN Tiết 88; LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Kiến thức Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - Kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán. - Thái độ : GDHS tính cẩn thận . II.CHUẨN BỊ: - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS P.PHÁP 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: A.GV cho HS nêu cách làm, sau đó HS tự làm vào vở. B.GV cho HS nêu cách làm. GV khuyến khích cách làm sau: Trước hết chọn các số chia hết cho 2. Trong các số chia hết cho 2 này lại chọn tiếp các số chia hết cho 3 (có tổng các chữ số chia hết cho 3). C. GV cho HS nêu cách làm (nhanh nhất là chọn tiếp trong các số đã chia hết cho 2 và 3, các số chia hết cho 5 và chia hết cho 9). Sau đó cá nhân HS tự làm vào vở rồi chữa bài. Bài tập 3: Bài tập 4: Bài tập 5: Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS tính giá trị của từng biểu thức , sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5 . - HS sửa bài - HS đọc bài toán và phân tích và nêu kết quả bài toán . _kiểm tra. SGK -Hoạt động cá nhân -Thực hành cả lớp. -Hoạt động thực hành cả lớp. TOÁN Tiết 89: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Kiến thức Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - Kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán. - Thái độ : GDHS tính cẩn thận . II.CHUẨN BỊ: - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS P.PHÁP 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: A.GV cho HS nêu cách làm, sau đó HS tự làm vào vở. B.GV cho HS nêu cách làm. GV khuyến khích cách làm sau: Trước hết chọn các số chia hết cho 2. Trong các số chia hết cho 2 này lại chọn tiếp các số chia hết cho 3 (có tổng các chữ số chia hết cho 3). C. GV cho HS nêu cách làm (nhanh nhất là chọn tiếp trong các số đã chia hết cho 2 và 3, các số chia hết cho 5 và chia hết cho 9). Sau đó cá nhân HS tự làm vào vở rồi chữa bài. Bài tập 3: Bài tập 4: Bài tập 5: 4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS tính giá trị của từng biểu thức , sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5 . - HS sửa bài - HS đọc bài toán và phân tích và nêu kết quả bài toán . _kiểm tra. SGK -Hoạt động cá nhân -Thực hành cả lớp. -Hoạt động thực hành cả lớp. TOÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I
Tài liệu đính kèm: