Giáo án các môn lớp 4 - Tuần thứ 22

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần thứ 22

Tập đọc

Tiết 43: SẦU RIÊNG.

I. Mục tiêu

1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung: Nói lên giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.

3. Giáo dục HS yêu quý vẻ đẹp của cây trái, bảo vệ cây cối.

II.Đồ dùng dạy học

 - GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ đoạn luyện đọc

 - HS: Luyện đọc, nghiên cứu bài như đã dặn.

III. Hoạt động dạy học

 

doc 34 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần thứ 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 
Soạn:22/1/2010
 Giảng: Thứ hai 25 /1/ 2010
Tập đọc
Tiết 43: Sầu riêng.
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung: Nói lên giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
3. Giáo dục HS yêu quý vẻ đẹp của cây trái, bảo vệ cây cối.
II.Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ đoạn luyện đọc
	- HS: Luyện đọc, nghiên cứu bài như đã dặn.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs đọc bài “ Bè xuôi sông La” và trả lời câu hỏi SGK.
- Biểu điểm: Đọc đúng, thuộc, diễn cảm: 8 điểm; Trả lời đúng: 2 điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ.
- Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc
- G đọc mẫu, chia đoạn.
- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lượt ); G kết hợp :
 + Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
 + Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK )
- Luyện đọc trong cặp.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Miêu tả những nét đặc sắc của: Hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng.
- Tổng hợp những nét đặc sắc của cây sầu riêng.
+ Tìm những câu văn nói lên tình cảm của nhà văn đối với cây sầu riêng?
- GV: Qua những câu văn này, tác giả rất trân trọng, yêu quý và tự hào về cây sầu riêng- đặc sản của miền Nam quê nhà.
 + Bài văn miêu tả cây gì? nó có gì đặc sắc? - Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi bảng.
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3 em đọc nối tiếp.
- Treo bảng phụ, đọc mẫu, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn " Sầu riêng là....kì lạ."
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo nhóm 3.
- Gọi hai nhóm thi trước lớp
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Qua bài học, em hiểu thêm điều gì?
- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau: Chợ tết (Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài, tìm giọng đọc của bài và đọc bài 5 lần đối với HS K+ G. HS TB + Y: đọc 10 lần, luyện đọc những tiếng chứa phụ âm l, n, tr ). 
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ.
- Theo dõi đọc
- Mỗi lượt 4 em đọc nối tiếp.
Đoạn 1: Từ đầu đến ....kì lạ.
Đoạn 2: Tiếp theo đến ....tháng năm ta.
Đoạn 3: còn lại.
- 2 HS một cặp luyện đọc.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
+ Là đặc sản của Nam Bộ.
- Thảo luận nhóm và trình bày kết quả:
+ Hoa sầu riêng: trổ vào cuối năm, cánh nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ, ...mỗi cuống ra một trái.
+ Quả sầu riêng: lủng lẳng như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa...vị ngọt đến đam mê.
+ Dáng cây rất lạ, thân khẳng khiu cao vút...tưởng như lá héo.
+ Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm..., hương vị quyến rũ đến kì lạ, tôi cứ nghĩ mãi...vị ngọt đến đam mê.
- 2-3 nêu.
 Bài văn nói lên giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
- 2-3 em nhắc lại nội dung.
- 3 đọc, nêu giọng đọc phù hợp từng đoạn.
- 2- 3 em đọc trước lớp, lớp nhận xét 
- Luyện đọc theo nhóm 3.
- 2 nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm.
+ Hiểu giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng và tình cảm trân trọng, yêu quý, tự hào của tác giả đối với cây sầu riêng.
Toán
Tiết 106: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.
- Rèn kỹ năng rút gọn và quy đồng phân số.
- GD HS yêu thích môn học.
 - GD học sinh ý thức học toán, phát triển óc tư duy cho các em.
II.Đồ dùng: 
- GV: Bảng phụ
 - HS: SGK, VBT, n/cứu bài như đã dặn.
III. Hoạt động dạy học
Phương pháp
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS chữa bài số 4 SGK/17.
- Chấm 1 số VBT
- Biểu điểm: đúng đủ đạt: 10 điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn luyện tập
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách rút gọn phân số.
- Cho HS làm VBT, 2 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp.
- Gọi 1 số em nêu lại cách rút gọn phân số. - Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS nêu yêu cầu, cách quy đồng mẫu số các phân số.
- Cho HS làm VBT, 1 em làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
=>TK: ? Vì sao em biết phân số và bằng phân số ? 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, nêu kết quả và giải thích cách làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
b. và 
Ta có: ; 
Vậy QĐMS của và được và 
- HS nêu y/c bài tập.
- 1 HS trả lời miệng, nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi hs nêu lại cách rút gọn, cách quy đồng mẫu số các phân số.
- Nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại các BT : SGK/ 118,
CBB: So sánh hai phân số cùng mẫu số.( Đọc và CB các BT ở SGK).
Bài 4( SGK/ 117) 
Ta có : 
Vậy, quy đồng mẫu số của được 
Bài 1(118/SGK)
; =
Bài 2(118/SGK):
 Các PS bằng PS là và vì:
.
=> Vậy: = = .
Bài 3(118/SGK):
a. và 
Ta có: 
Vậy QĐMS của và được và 
d. ; và 
Ta có: ;
 ; 
Vậy QĐMS của ; và được ; và .
Bài 4(118/SGK)
Bài giải:
Nhóm b có ngôi sao đã tô màu.
- HS nêu lại nội dung bài.
Đạo đức
tiết 22: Lịch sự với mọi người (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Hs hiểu ý nghĩa, tác dụng, sự cần thiết phải lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
- Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, đồng tình với những biểu hiện lịch sự, không đồng tình với những biểu hiện không lịch sự.
- Giáo dục HS luôn có ý thức tôn trọng và giữ phép lịch sự với mọi người 
II.Đồ dùng dạy học
 - Gv: Phiếu học tập . Một số câu chuyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, một số câu tục ngữ, ca dao về lao động.
 - HS: SGK, VBT, sưu tầm các câu chuyện về chủ dề bài học. 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là lịch sự với mọi người?
+ Vì sao cần phải lịch sự với mọi người?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu và ghi tên bài .
Hoạt động 1
Bày tỏ ý kiến.
- Nêu yêu cầu thảo luận: Đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lí do.
1.Trung nhường ghế trên xe buýt cho một phụ nữ mang bầu.
2. Một ông lão ăn xin nhà Nhàn, Nhàn cho ông 1 ít gạo rồi quát" Thôi đi đi!"
3. Lâm hay kéo tóc các bạn nữ trong lớp.
4. Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện.
- Yêu cầu hs thảo luận, trình bày.
- Kết luận kết quả.
+ Những biểu hiện nào thể hiện phép lịch sự?
Kết luận: Bất kể lúc nào, khi ăn, nói, đi đứng...cũng cần phải giữ phép lịch sự.
Hoạt động 2
Thi " Tập làm người lịch sự".
- Phổ biến luật thi: Mỗi nhóm thảo luận đóng vai tình huống theo gợi ý của GV, sau đó biểu diến trước lớp.
+ Nhân vật bố, mẹ, hai đứa con và mâm cơm.
+ Nhân vật hai bạn học sinh và quyển sách bị rách.
+ Nhân vật bà cụ già, một bạn nhỏ và một cái làn.
- Nhận xét kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt.
Hoạt động 3
Tìm hiểu ý nghĩa một số câu
ca dao, tục ngữ.
+ Em hiểu ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ sau đây ntn?
1. Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
2. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
3. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
- Nhận xét câu trả lời của hs.
- Kết luận chung.
 Hoạt động kết thúc
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau: Giữ gìn các công trình công cộng( đọc bài và làm các BT ra vở BT).
- 2 HS trả lời.
* Thảo luận cặp đôi.
- Trao đổi, trả lời: 
- Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến, bổ sung.
1. Đúng, vì người mang bầu không thể đứng lâu được, nhường ghế là hành động lịch sự.
2. Sai, vì ông lão cũng là người lớn tuổi, cần được tôn trọng.
3. Sai, vì đó là việc làm thể hiện sự không tôn trọng bạn nữ.
4. Chưa đúng, vì chỉ nên cười nói nhỏ để tránh gây bắn thức ăn vào người khác khi cười nói.
+ Chào hỏi người lớn tuổi, nhường nhịn em bé, nhường ghế cho người già, trẻ em, phụ nữ trên xe, không cười đùa quá to khi ăn...
* Thảo luận nhóm
- Thảo luận tình huống và đóng vai xử lí.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
- Tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
* Hoạt động cả lớp
- đọc và nêu ý hiểu các câu tục ngữ:
1. Cần lựa lời khi nói chuyện với người khác để cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu.
2. Nói năng cũng quan trọng nên phải học hỏi để nói năng sao cho lịch sự, làm cho người nghe thoải mái, thiện cảm.
3. Lời chào có tác dụng và ảnh hưởng rất lớn đến người khác, có khi còn giá trị hơn cả một mâm cỗ đầy.
Lịch sử
tiết 22: Trường học thời Hậu Lê.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục, tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
- Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập.
- GD hs ham hiểu biết về các giai đoạn lịch sử của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tư liệu tham khảo. Các hình minh hoạ SGK.
HS: SGK, VBT, nghiên cứu trước bài
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
+ Hãy nêu hoàn cảnh ra đời và bộ máy quản lí nhà nước thời Hậu Lê?
+ Nêu nội dung chính của bộ luật Hồng Đức?
- Biểu điểm: đúng, đủ đạt 10 điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: 
- Yêu cầu hs quan sát ảnh chụp ( SGK/ 48):
+ ảnh chụp cảnh gì? ở đâu?
- Giới thiệu và ghi tên bài học mới.
2. Hoạt động:
*HĐ1: Hoạt động nhóm
- Gọi hs đọc nội dung 1, SGK/47.
- Nêu yêu cầu thảo luận ( Bài tập 1,2 VBT ).
 + Nhà Hậu Lê đã tổ chức hệ thống giáo dục ntn?
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung kết quả.
- Tổng kết hoạt động 1.
*HĐ2: Hoạt động cả lớp.
- Gọi hs đọc SGK.
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
- Kết luận, liên hệ 1 số danh nhân được khắc tên ở Văn Miếu thời Hậu Lê
- Đọc tài liệu tham khảo.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau: Văn học, khoa học thời hậu lê. ( đọc kỹ bài và trả lời câu hỏi SGK, xem kỹ các BT ở VBT)
- 2 em trả lời. 
Lớp nhận xét.
- Quan sát và nêu : Chụp cảnh Văn Miếu- Quốc Tử Giám, trường đại học đầu tiên của nước ta.
1.Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê .
- 1 em đọc. Lớp đọc thầm.
- 1 Em nêu yêu cầu Bài tập 1,2 VBT.
- Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.
+ Trường học: dựng lại Quốc Tử Giám, xây nhà Thái học...
+ Người học: Con cháu vua quan và con thường dân nếu học giỏi.
+ Nội dung học tập và thi cử : Nho giáo.
Tổ chức các kì thi Hương, thi Hội, thi Đình...
2. Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê.
 - 1 em đọc. Lớp đọc thầm.
+ Tổ chức lễ xướ ... S của ps nào lớn hơn ? Vởy ps nào lớn hơn ?
+ Khi so sánh 2 ps có cùng tử số ta so sánh ntn?
- Cho HS làm VBT, 2 em làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 2 em làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại các BT đã làm CBB: Luyện tập chung CB trước các BT ở SGK.
Bài 2( SGK/ 122) 
b. Ta có:
Bài 1(122/SGK):
a. b. 
 Vì nên .
c. QĐMS của và được và 
 Vì > nên > .
Bài 2(122/SGK):
a. và :
*C1: QĐMS của và đượcvà 
Vì < nên < .
*C2:Ta có: 1
=>Vậy < .
Bài 3(122/SGK):
b. và : > vì (MS 11<14)
 và : và vì (MS 9<11)
- 2 ps có cùng TS, ps nào có MS bé hơn thì lớn hơn và ngược lại.
Bài 4(122/SGK):
a. 
 b. ; ; . Chọn 12 làm MSC.
Ta có: 
Vì << nên < <.
- HS nêu lại cách so sánh phân số.
Tập làm văn
 Tiết 44: Luyện tập miêu tả các bộ phậncủa cây cối.
I. Mục tiêu:
- Hs thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận
 của cây cối ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết được 1 đoạn văn miêu tả lá, thân hoặc gốc cây.
- GD hs yêu quý và bảo vệ cây cối ở đường phố, trường lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ.
HS : SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. bài cũ:
+ Khi miêu tả cây cối, ta cần lưu ý gì?
- Biểu điểm: đúng đủ đạt 10 điểm.
B. Bài mới :
1.GTB: Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
- Gọi 2 Hs đọc yêu cầu, nội dung.
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm đôi.
+ Tg miêu tả cái gì?
+ TG đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy VD minh hoạ?
- Gọi hs trình bày, nhận xét sửa lỗi.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 - Gọi hs đọc lại kết quả đúng.
+ Những hình ảnh sao sánh, nhân hoá có tác dụng gì?
G: Những hình ảnh so sánh, nhân hoá làm cho lá, thân cây gốc cây trở nên sống động, có hồn, có nét đặc sắc hơn.
- Gọi HS đọc đề bài , G ghi bảng.
- Yêu cầu Hs xác định trọng tâm: 
+ Bài yêu cầu miêu tả gì? 
+ Em chọn tả bộ phận nào của cây?
+ Khi miêu tả, ta cần lưu ý gì?
- G treo tranh minh hoạ một số cây, gợi ý hs cách quan sát, miêu tả.
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân.
- Gọi hs nối tiếp trình bày.
- Nhận xét, cho điểm hs.
- Đọc bài tham khảo.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về hoàn thành bài văn, chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối.( Quan sát kỹ các bộ phận của cây mình định tả).
- Làm cho bài văn hấp dẫn, sinh động.
d. Miêu tả loài cây : tả cây sầu riêng, bãi ngô.( chú ý phân biệt laòi cây này với loài cây khác)
Miêu tả 1 cái cây: chú ý tả đặc điểm để phân biệt cây này với cây khác cùng loại.
Bài tập1:
a. Đoạn tả lá bàng
b. Đoạn tả cây sồi
- tả sự thay đổi màu sắc của lá theo 4 mùa.
- hình ảnh so sánh: như những ngọn lửa xanh, đỏ như đồng.
Tả lá 1 loại cây.
- tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông – mùa xuân.
- hình ảnh so sánh: như một con quái vật...
- nhân hoá làm cho cây sồi như có tâm hồn và tình cảm con người
- Tả một cái cây cụ thể.
Bài tập 2:
- 2-3 em đọc
- Tự viết vào VBT dựa vào gợi ý.
- Hs lần lượt nêu.
- Quan sát tranh minh hoạ cây.
- Làm bài cá nhân vào VBT
- 3 - 4 em trình bày.
- Lớp nhận xét về cấu tạo dàn ý, cách quan sát, dùng hình ảnh, trình tự miêu tả.
Sinh hoạt: Tuần 22
I. Mục tiêu
- Hs tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học.
- Xếp loại thi đua các cá nhân và các tổ.
- Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau.
II. Hoạt động chính.
1. Tổ trưởng nhận xét.
- Lần lượt từng tổ trưởng nhận xét về các mặt nề nếp, học tập, lao động của các thành viên trong tổ.
- Công bố điểm thi đua của các cá nhân.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Lớp trưởng công bố điểm thi đua của các tổ.
- Phổ biến những hoạt động trong tuần tới.
3. Giáo viên nhận xét chung.
* Nề nếp: Duy trì tương đối tốt các mặt nề nếp, đi học đều đặn, ra vào lớp đúng giờ, vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp .................................... 
* Học tập: ý thức tự giác học tập chưa cao, còn nhiều em chưa làm bài, học bài trước khi đến lớp, sách vở đồ dùng học tập chưa được giữ gìn cẩn thận........................................................................................................................
- Nhiều bạn có tiến bộ trong học tập: ....................................... 
* Lao động vệ sinh: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, tài sản chung. Lao động trực nhật đều đặn, tích cực. Còn có hiện tượng vứt rác ra sân trường.
* Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
* Tuyên dương: .............................................................................
* Phê bình: .
 Biện pháp:Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những mặt còn yếu kém, những đôi bạn cùng tiến tiếp tục giúp đỡ nhau trong mọi mặt.
4. Phương hướng tuần tới.
Tuần 22 – Lớp 4
Thể dục
Tiết 43 : Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
 Trò chơi : “Đi qua cầu.”
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi Đi qua cầu yêu cầu biết cách chơi, tham gia chủ động.
- Giáo dục HS tính kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường được vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: còi, dây nhảy, ghế băng.
III. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS khởi động: đứng tại chỗ, vỗ tay hát, xoay các khớp và hít thở sâu.
- Tập bài TDPTC.
- Trò chơi kéo cưa lừa xẻ
B. Phần cơ bản:
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Thi nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .
2. Trò chơi vận động: 
 "Đi qua cầu"
C. Phần kết thúc:
- HS chạy chậm và hít thở sâu.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Giao BTVN : Luyện các bài tập ĐHĐN, RLTTCB đã học và bài TDPTC.
6-10 phút
1 phút
 1 lần
18- 22 phút
12- 14 phút
5 - 6 phút
8- 10 phút
5-7 phút
4- 5 phút
x x x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, gv sửa chữa, uốn nắn.
- Cả lớp thi đồng loạt chọn ra người nhảy liên tục nhiều nhất.
- Tuyên dương học sinh.
- GV nêu tên và phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cho hs chơi thử. 
- Cho hs chơi chính thức, nhắc nhở hs giữ an toàn khi chơi..
x x x x x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x x x x x x 
Thể dục
Tiết 44 : Kiểm tra nhảy dây. Trò chơi Đi qua cầu.
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi Đi qua cầu yêu cầu biết cách chơi, tham gia chủ động.
- Giáo dục HS tác phong nhanh nhẹn, tinh thần kỉ luật
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường được vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: còi, dây nhảy, ghế băng.
III. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS khởi động: đứng tại chỗ, vỗ tay hát, xoay các khớp và hít thở sâu.
- Tập bài TDPTC.
- Trò chơi kéo cưa lừa xẻ
B. Phần cơ bản:
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
- Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Cách đánh giá:
+ HT Tốt: nhảy đúng động tác từ 6 lần trở lên.
+ HT: Nhảy cơ bản đúng động tác 3-5 lần liên tục.
2. Trò chơi vận động: Đi qua cầu
 C. Phần kết thúc:
- HS chạy chậm và hít thở sâu.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Giao BTVN : Luyện các bài tập ĐHĐN, RLTTCB đã học và bài TDPTC.
6-10 phút
1 phút
 1 lần
18- 22 phút
12- 14 phút
5-7 phút
4- 5 phút
x
x x x x x x x 
x x x x x x x x x x x x x x 
x x x x x x x 
- Lần lượt 4 em một lượt thi nhảy, lớp theo dõi, đánh giá theo tiêu chí đã đưa ra.
- Chia lớp thành 3 đội chơi theo hiệu lệnh, đội nào thực hiện nhanh, đúng, ít phạm quy là thắng.
- Tuyên dương hs.
 x
x x x x x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x x x x x x 
Địa lý
 Tiết 22: : Hoạt động sản xuất của người dân ở 
đồng bằng Nam Bộ.( tiếp)
I. Mục tiêu:
- Hs biết: ĐBNB là vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
- Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm địa lí và hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB.
- Trình bày những hoạt động đăch trưng của chợ nổi- nét độc đáo của đồng bằng sông Cửu Long. 
- Giáo dục HS ý thức tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người Nam Bộ.
II.Đồ dùng dạy học
GV: ảnh chụp cảnh chợ nổi trên sông.
HS : SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
+ Hãy trình bày về hđ nông nghiệp ở ĐBNB?
+ Hãy trình bày về hđộng ngư nghiệp ở ĐBNB?
- Biểu điểm: Đúng đủ đạt 10 điểm.
B.Bài mới:
1. GTB: Nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động:
*HĐ1: Thảo luận nhóm:
- Nêu yêu cầu hoạt động.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 VBT.
- Cho hs thảo luận.
- Gọi các nhóm trình bày, bổ sung.
=> Kết luận: Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB có nền công nghiệp phát triển nhất nước ta với một số ngành nghề chính như: khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm. 
*HĐ2: Thảo luận cặp.
+ Phương tiện giao thông đi lại chủ yếu của người dân Nam Bộ là gì ?
+ Các hoạt động mua bán, trao đổi thường diễn ra ở đâu?
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi: Quan sát ảnh và mô tả về hoạt động của người dân ở chợ nổi vùng ĐBNB?
- Gọi 1 số em trình bày kết quả.
=> Kết luận: Chợ nổi trên sông là nét văn hoá độc đáo, đặc trưng của vùng ĐBNB.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Hãy trình bày những hiểu biết của em về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau: Thành phố Hồ Chí Minh
( đọc trước bài và trả lời câu hỏi cuối bài)..
- 2 em trả lời. 
- Lớp nhận xét.
1.Đồng bằng Nam Bộ- vùng công nghiệp phát triển nhất nước ta.
 - Thảo luận, trình bày kết quả: 
Ngành CN
Sản phẩm chính
Thuận lợi do
Khai thác dầu khí
Dầu thô, khí đốt
Vùng biển có dầu khí
Sản xuất điện
điện
Sông ngòi có thác ghềnh
Chế biến LTTP
Gạo, trái cây
đất phù sa màu mỡ, nhiều nhà máy chế biến...
2.Chợ nổi trên sông.
+ Chủ yếu đi lại bằng thuyển, xuồng, ghe.
+ Trên các con sông, kênh rạch.
- Thảo luận, trả lời:
+ Phát triển nghề nuôi và đánh bắt thuỷ sản.
+ Xuất khẩu nhiều thuỷ sản: cá ba sa, tôm hùm...
- 3 - 4 em lần lượt trình bày:
+ Các loại cây ăn quả: .....
+ Sản vật: Tôm hùm, cá ba sa, mực...
- 2 em trình bày, lớp nhận xét, tuyên dương bạn nói tốt.
-2 em đọc. Lớp đọc thầm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 22(1).doc