I. MỤC TIÊU :
1/ Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu .
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 34 của lớp 4 .
2/ Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu thăm .
- Một số tờ giấy khổ to kẻ sẳn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
TUẦN 35 ======***====== Thứ hai ngày 11 tháng năm 2009 Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu . Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 34 của lớp 4 . 2/ Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu thăm . - Một số tờ giấy khổ to kẻ sẳn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động GV và HS Nội dung bài 1’ 15’ 17’ 5’ Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: (Không) Dạy – học bài mới Bài 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/6 HS trong lớp) Gọi HS lần lượt gắp thăm HS về chỗ chuẩn bị khoảng 1 đến 2 phút HS đọc SGK (HTL)1 đoạn hoặc cả bài theo quy định GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời GV nhận xét cho điểm Những em đọc yếu cho về nhà đọc KT lại Bài 2: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ đề “Khám phá thế giới” và “Tình yêu cuộc sống” 1 HS đọc yêu cầu bài – cả lớp đọc thầm H? Những bài tập đọc nào là truyện kểâ trong 2 chủ điểm trên? - GV phát phiếu cho 2 nhóm HS đọc thầm lại truyện kể, trao đổi và làm theo yêu cầu vào phiếu: 4/ Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. HS về luyện đọc để kiểm tra tiếp ở tiết học sau. 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 2: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ đề “Khám phá thế giới” và “Tình yêu cuộc sống” -------------------------------------------------- Toán - Tiết 171 ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh ôn tập về: - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK, phấn, bảng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TG Hoạt động GV và HS Nội dung bài 3’ 35’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 5/175 - GV nhận xét, cho điểm HS. 2.Dạy – học bài mới: Bài 1, 2: - GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng vả tỉ của hai số đó, sau đó yêu cầu HS tính và viết số thích hợp vào bảng số. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài nhận xét cho điểm HS. Bài 5: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV hướng dẫn: + Mẹ hơn con bao nhiêu tuổi? + Mỗi năm mẹ tăng mấy tuổi, con tăng mấy tuổi? + Vậy số tuổi mẹ hơn con có thay đổi theo thời gian không? + Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập. - Về nhà làm bài tập 4/176. - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học. Bài 1, 2: Bài 3:Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số thóc ở kho thứ nhất là: 1350 : 9 4 = 600 (tấn) Số thóc ở kho thứ hai là: 1350 – 600 = 750 (tấn) Đáp số : kho 1 : 600tấn ; kho 2 : 750 tấn Bài 5: Bài giải Vì mỗi năm mỗi người tăng thêm một tuổi nên hiệu số tuổi giữa mẹ và con không thay đổi theo thời gian. Ta có sơ đồ sau 3 năm: Tuổi con : Tuổi mẹ : Theo sơ đồ,hiệusốphần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi của con sau 3 năm nữa là: 27 : 3 = 9(tuổi) Tuổi của con hiện nay là: 9 – 3 = 6 (tuổi) Tuổi của mê hiện nay 6 + 27 = 33 (tuổi) Đáp số : Con 6 tuổi ; Mẹ 33 tuổi ---------------------------------------------------- Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL . Hệ thống hoá và củng cố các từ ngữ thuộc hai chủ điểm “Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống” Hiểu nghĩa các từ thuộc chủ điểm, củng cố kỹ năng đặt câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu thăm. Một số tờ giấy khổ to viết nội dung BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động GV và HS Nội dung bài 1’ 15’ 17’ 5’ 1. Kiểm tra: Cho một số HS bốc thăm. HS đọc bài và trả lời câu hỏi. GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/6 HS trong lớp) Gọi HS lần lượt gắp thăm HS về chỗ chuẩn bị khoảng 1 đến 2 phút HS đọc SGK (HTL)1 đoạn hoặc cả bài theo quy định GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời GV nhận xét cho điểm Những em đọc yếu cho về nhà đọc KT lại Bài 2: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ đề “Khám phá thế giới” và “Tình yêu cuộc sống” 1 HS đọc yêu cầu bài – cả lớp đọc thầm H? Những bài tập đọc nào là truyện kểâtrong 2 chủ điểm trên? GV phát phiếu cho 2 nhóm HS đọc thầm lại truyện kể, trao đổi và làm theo yêu cầu vào phiếu: 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. HS về luyện đọc để kiểm tra tiếp ở tiết học sau. 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 2: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ đề “Khám phá thế giới” và “Tình yêu cuộc sống” --------------------------------------------------------- Đạo đức – Tiết 35 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi trong các hoạt động nhân đạo, tôn trọng Luật giao thông, bảo vệ môi trường 2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học. Kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hằng ngày 3. Hành vi: Tích cực, có ý thức trách nhiệm trong các hoạt động nhân đạo, tham gia giao thông an toàn và biết bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số biển báo giao thông III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TG Hoạt động GV và HS Nội dung bài 3’ 10’ 5’ 5’ 5’ 10’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu những bổn phận của trẻ em quy định trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam 2. Bài mới: a,Ôn tập: - Nêu ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo? - Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì? - Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào? - Nêu ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông? - Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? - Xuất phát từ đâu mà môi trường bị ô nhiễm? b,Thực hành kỹ năng: *Trò chơi: “Những dòng chữ kì diệu” - GV đưa ra các ô chữ cùng với các lời gợi ý + Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về tình yêu thương giữa hai loại cây + Đây là câu thành ngữ có 8 tiếng nói về sự cảm thông, chung sức đồng lòng trong một tập thể + Đây là câu thành ngữ có 5 tiếng nói về tình tương thân tương ái của mọi người với nhau trong cộng đồng * Thi “Thực hiện đúng Luật giao thông” - GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 2 HS trong một lượt chơi - GV phổ biến luật chơi: + Mỗi một lượt chơi, một bạn được cầm biển báo phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói. Bạn còn lại có nhiệm vụ đoán được nội dung biển báo đó * Trò chơi: “Nếu thì” - GV phổ biến luật chơi: + Cả lớp chia thành 2 dãy. Mỗi một lượt chơi, dãy 1 đưa ra vế “Nếu”, dãy 2 phải đưa ra vế “thì” tương ứng có nội dung về môi trường * Vẽ tranh - GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ 3.Củng cố, dặn dò: - Hôm nay chúng ta ôn tập và thực hành kĩ năng những bài học nào? - Thực hiện tốt các nội dung đã học - GV nhận xét tiết học 1.Ôn tập: 2.Thực hành kỹ năng: +Trò chơi: “Những dòng chữ kì diệu” + Thi “Thực hiện đúng Luật giao thông” + Trò chơi: “Nếu thì” + Vẽ tranh --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2009 Âm nhạc – Tiết 35 TẬP BIỂU DIỄN I. MỤC TIÊU: - HS biết cách biểu diễn - Tạo điều kiện cho HS phát triển năng khiếu - Rèn cho HS sự tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹn II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đàn, đạo cụ III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TG Hoạt động GV và HS Nội dung bài 3’ 30’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ: + GV đệm đàn- Yêu cầu HS hát lại các bài hát đã học 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * HS biểu diễn - GV thông qua chương trình biểu diễn + HS trình diễn bài hát Chúc mừng dưới các hình thức biểu diễn: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, + HS đồng ca bài Bàn tay mẹ, kết hợp gõ theo phách, theo nhịp, hát kết hợp vận động nhẹ nhàng + HS hát tốp ca bài hát Chim sáo + HS trình diễn bài hát Chú voi con ở Bản Đôn theo cách hát lĩnh xướng và hòa giọng @ 1 HS hát đoạn 1 (lĩnh xướng). Tất cả cùng hát đoạn 2 (hòa giọng + HS hát bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan @ Đoạn 1 hát đối đáp, đoạn 2 hát hòa giọng. - GV đệm đàn - Tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh nghiệm. 3.Củng cố, dặn dò - Bình chọn tiết mục trình diễn xuất sắc nhất. Tuyên dương - Về nhà ôn luyện các bài hát đã học, tập hát đúng và thuộc lời ca - Nhận xét tiết học +Trình diễn bài hát Chúc mừng dưới các hình thức biểu diễn: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, + Đồng ca bài Bàn tay mẹ, kết hợp gõ theo phách, theo nhịp, hát kết hợp vận động nhẹ nhàng + Tốp ca bài hát Chim sáo + Trình diễn bài hát Chú voi con ở Bản Đôn theo cách hát lĩnh xươ ... câu 1 và đọc 3 ý a + b + c.lớp theo dõi trong SGK. -GV giao việc: Bài tập cho 3 ý a, b, c. Nhiệm vụ của các em là chọn ý đúng trong 3 ý đã cho. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Câu 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 -Cách tiến hành như ở câu 1. 2. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem lại các lời giải đúng. * Câu 1:Ý b: nhân vật chính trong đoạn trích là Gu-li-vơ. * Câu 2:Ý c:Có hai nước tí hon trong đoạn trích là Li-li-pút và Bli-phút. * Câu 3:Ý b: Nước định đem quân sang xâm lược nước láng giềng là: Bli-phút. * Câu 4: Ý b: Khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp” vì Gu-li-vơ quá to lớn. * Câu 5:Ý a: Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình. * Câu 6: Ý c: Nghĩa của chữ hòa trong hòa ước giống nghĩa của chữ hòa trong hoà bình. * Câu 7: Ý a: Câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch là câu kể. * Câu 8:Ý a: Trong câu Quân trên tàu trông thấy tôi phát khiếp chủ ngữ là Quân trên tàu. -------------------------------------------- Địa lý – tiết 35 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II I/ MỤC TIÊU: Kiểm tra nội dung kiến thức đã học ở học kỳ II HS làm bài đúng chính xác GD HS ý thức làm bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Đề bài HS: Vở kiểm tra III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra: (5’) KT sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: (30’) - GV đọc đề – GV ghi bảng - HS chép đề bài và làm bài. - GV quan sát – nhắc nhở của khi làm bài. ĐỀ BÀI: Phần A/ Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Vùng Trung Du Bắc Bộ là một vùng: A. Núi với đỉnh tròn, sườn thoải. B. Núi với đỉnh nhọn, sườn thoải. C.Đồi với đỉnh nhọn, sườn thoải. D.Đồi với đỉnh tròn, sườn thoải. Câu 2: Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp phù sa của sông: A. Sông Hồng. B. Sông Thái Bình. C. Cả hai sông. Câu 3: Nguyên nhân làm cho đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn của nước ta là; A. Đất phù sa màu mỡ. B. Nguần nước dồi dào. C. Người dân nhiều kinh nghiệm trồng lúa. D. Tất cả các ý trên. Câu 4: Thành phố Sài Gòn được mang tên là thành phố Hồ Chí Minh từ năm nào? A. 1974 B. 1975 C.1976 D. 1977 Phần B. Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Nêu đặc điểm khí hậu của đồng bằng Duyên Hải miền Trung? Câu 2: Vì sao thành phố Huế gọi là thành phố du lịch? Đáp án: Phần A: Câu 1: Khoanh đúng ý D (1 điểm) Câu 2: Khoanh đúng ý C (1 điểm) Câu 3: Khoanh đúng ý D (1 điểm) Câu 4: Khoanh đúng ý C (1 điểm) Phần B: Câu 1; 2 trả lời đúng mỗi câu cho3 điểm. 4. Củng cố, dặn dò: (5’) -GV thu bài chấm -Nhận xét giờ kiểm tra -Chuẩn bị bài tiết sau. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2009 Lịch sử – Tiết 35 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU : Kiểm tra nội dung kiến thức đã học ở học kỳ II HS làm bài đúng chính xác GD HS ý thức làm bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Đề bài HS: Vở kiểm tra III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: Hát vui 2. Kiểm tra: (5’) KT sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: (30’) - GV đọc đề – GV ghi bảng - HS chép đề bài và làm bài. - GV quan sát – nhắc nhở của khi làm bài. ĐỀ BÀI: A/ Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng: 1.Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa nămø: A. Năm 40 B. Năm 938 C. Năm 248 D. Năm 1010 2/ Đinh Bộ Lĩnh đã có công lao: A. Đánh tan quân xâm lược Nam Hán. B. Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất Giang Sơn. C. Chấm dứt thời kỳ đô hộ của Phong kiến Phương Bắc. D. Đánh tan quân xâm lược Tống. 3/ Người quyết định đổi tên nước ta thành Đại Việt là A.Lí Thái Tổ B.Đinh Tiên Hoàng C. Lí Thánh Tông D. Lê Hoàn Phần B: Trả lời các câu hỏi sau: 1 / Hãy nêu những việc làm chứng tỏ Nhà Trần rất quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp và phòng thủ đất nước? 2/ Nêu những chính sách về kinh và văn hoá giáo dục của vua Quang Trung? Biểu điểm: Câu 1: Khoanh đúng ý D (1 điểm) Câu 2: Khoanh đúng ý B(1 điểm) Câu 3: Khonh đúng ý C (1 điểm) Câu 4,5: Trả lời đúng mỗi câu (3 điểm) 4. Củng cố, dặn dò: (5’) -GV thu bài chấm -Nhận xét giờ kiểm tra -Chuẩn bị bài tiết sau. ------------------------------------------------ Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 8) I. MỤC TIÊU 1. HS nghe – viết đúng chính tả bài Trăng lên. 2. Biết viết đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết bài chính tả trăng lên III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP TG Hoạt động GV và HS Nội dung bài 1’ 2’ 15’ 20’ 2’ 1.Ổn định tổ chức lớp: Hát 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Nghe - viết: a/. Hướng dẫn chính tả -GV đọc lại một lượt bài chính tả. -Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. -GV giới thiệu nội dung bài: bài Trăng lên miêu tả vẻ đẹp của trăng ở một vùng quê -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: trăng, sợi, vắt, mảnh, dứt hẳn. b/. GV đọc cho HS viết. -GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ. -GV đọc lại cả bài cho HS soát lỗi. c/. GV chấm bài. -GV chấm. -Nhận xét chung c). Làm văn: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giaop việc: Các em nhớ lại những đều đã quan sát được về con vật mình yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình về con vật đó. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay. 2. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn. 1.Chính tả Nghe viết: Trăng lên. 2.Tập làm văn Viết đoạn văn miêu tả ngoại hình con vật mà mình yêu thích. ------------------------------------------ Toán - Tiết 175 KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU : Kiểm tra kết quả học tập của HS về các nội dung: -Xác định giá trị theo vị trí của một số chữ số trong một số. -Khái niệm ban đầu về phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số, các phép tính về phân số. -Ước lượng độ dài. -Giải bài toán liên quan đến tìm phân số của một số, tính diện tích hình chữ nhật. II. ĐỀ KIỂM TRA (Dự kiến HS làm bài trong 40 phút) Phần 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây: Chữ số 3 trong số 534260 chỉ A. 300 B. 3000 C. 30000 D. 300000 2. Phân số bằng phân số nào dưới đây ? A. B. C. D. 3. Trong các phân số dưới đây, phân số nào lớn hơn 1 ? A. B. C. D. 4. Phân số nào chỉ phần đã tô đậm của hình H ? Hình H A. B. C. D. 5. Một phòng học hình chữ nhật có chiều dài khoảng: A. 10 cm B. 10 dm C. 10 m D. 10 dam Phần 2: Tính: + = - = Í = - : = Phần 3: Giải bài toán: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng là 20 m, chiều dài bằng chiều rộng. Tính diện tích của mảnh đất đó. III. Hướng dẫn đánh giá: Phần 1: 3 điểm Khoanh vào mỗi câu trả lời đúng của các bài 1, 3, 4, 5 được 0,5 điểm, riêng bài 2 được 1 điểm. Phần 2: 4,5 điểm -Tính đúng ở mỗi bài 1, 2 được 1 điểm. -Tính đúng và rút gọn kết quả ở bài 3 được 1 điểm (không rút gọn chỉ được 0,5 điểm) -Tính đúng và rút gọn kết quả ở bài 4 được 1,5 điểm (không rút gọn chỉ được 1 điểm) Phần 3: 2,5 điểm -Nêu câu lời giải và tính đúng chiều dài được 1 điểm. -Nêu câu lời giải và tính đúng diện tích của mảnh đất được 1 điểm. -Nêu đáp số đúng được 0,5 điểm. -------------------------------------------- Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - HS biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp ráp được hoàn chỉnh mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TG Hoạt động GV và HS Nội dung bài 3’ 30’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra các bộ phận HS đã lắp được ở tiết trước 2. Bài mới - GV hướng dẫn HS lắp ráp hoàn chỉnh mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình - GV theo dõi, giúp đỡ và uốn nắn kịp thời những nhóm HS còn lúng túng - Đánh giá kết quả học tập + Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành + Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: * lắp được mô hình tự chọn * Lắp đúng kĩ thuật , đúng quy trình * Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng, sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn - Lắp ráp hoàn chỉnh mô hình tự chọn - Kiểm tra sự hoạt động của mô hình đã ghép - Trưng bày sản phẩm thực hành - Tự đánh giá sản phẩm - Tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp ------------------------------------------- Sinh ho¹t Häp líp I. Mơc tiªu: - HS nhËn thÊy u nhỵc ®iĨm trong tuÇn qua, ®Ị ra ph¬ng híng tuÇn tíi. II. Néi dung sinh ho¹t: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc 2. ND sinh ho¹t: -Líp trëng nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung t×nh h×nh cđa líp: + Häc tËp + §¹o ®øc - XÕp lo¹i c¸c tỉ: -Líp bỉ sung cho b¶n nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt chung, nªu g¬ng nh÷ng HS tiĨu biĨu trong tuÇn qua: -Ph¬ng híng cho tuÇn tíi: +Kh¾c phơc nh÷ng nhỵc ®iĨm , ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm, thi ®ua häc tËp tèt. -------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: