Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

A. Mở đầu: Nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học vở, bút chì, bút mực, bảng con ) nhằm củng cố nề nếp học tập cho các em.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài :

2. Hướng dẫn chính tả:

- GV đọc đoạn văn : “Một hôm vẫn khóc

c

- Hỏi : Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?

- Hướng dẫn HS phát hiện những hiện tượng chính tả trong bài viết như : danh từ riêng, từ khó.

- Hướng dẫn HS viết những chữ khó

3. Viết chính tả:

- GV đọc toàn bài.

- GV đọc

- Đọc chậm cho HS soát lại bài.

4. Chấm, chữa bài:

- GV chấm chọn 5-7 bài viết của HS.

- Nhận xét rút kinh nghiệm.

- Hướng dẫn HS tự chấm theo bài trên bảng.

 

doc 16 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 1
 Từ ngày 23/8 đến ngày 27/8 năm 2010
 Cách ngôn: 
 SÁNG
 CHIỀU
Thứ
Môn
Bài dạy
Môn
Bài dạy
Hai
23/8
Ch/ cờ
T/đọc
Toán
Chào cờ
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ôn tập các số đến 100 000
Ba
24/8
Toán
LTVC
K/ ch
Ôn tập các số đến 100 000(tt)
Cấu tạo của tiếng
Sự tích hồ Ba Bể
Tư
25/8
T/đọc
Toán
TLV
Mẹ ốm
Ôn tập các số đến 100 000(tt)
Thế nào là kể chuyện
Năm
26/8
Toán
LTVC
NGLL
Biểu thức có chứa một chữ
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Chuẩn bị điều kiện khai giảng
L.T V
L/T
TLV
Luyện tập Cấu tạo của tiếng
Ôn tập các số đến 100 000
Nhân vật trong truyện
Sáu
27/8
ToánCh/tả
LTV
SHT
Luyện tập 
Nghe-viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ôn văn kể chuyện
Sinh hoạt lớp
Tuần1 Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
 CHÍNH TẢ:	 
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
 1. Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 2. Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ: BT (2) a hoặc b (a/b); hoặc bài tập do GV soạn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	Bảng phụ có ghi sẵn bài tập 2(b) chừa trống những vần cần điền.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A. Mở đầu: Nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học vở, bút chì, bút mực, bảng con ) nhằm củng cố nề nếp học tập cho các em.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn chính tả:
- GV đọc đoạn văn : “Một hôm  vẫn khóc
c
- HS theo dõi 
- Hỏi : Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?
- HSTL
- Hướng dẫn HS phát hiện những hiện tượng chính tả trong bài viết như : danh từ riêng, từ khó.
- Hướng dẫn HS viết những chữ khó 
- HS viết bảng con 
3. Viết chính tả:
- GV đọc toàn bài.
- Theo dõi SGK
- GV đọc 
- HS viết bài vào vở 
- Đọc chậm cho HS soát lại bài.
- HS soát lại bài viết.
4. Chấm, chữa bài:
- GV chấm chọn 5-7 bài viết của HS.
- Nhận xét rút kinh nghiệm.
- HS nghe.
- Hướng dẫn HS tự chấm theo bài trên bảng.
- HS tự chấm 
5. Hướng dẫn làm bài:
* Bài tập 2b:
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- Cho 1 HS đọc lại toàn bài tập 2b.
* Bài tập 3 :
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi rồi phát biểu
- Hướng dẫn HS chữa bài tập và nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò :
- Những HS viết sai nhiều cho về nhà viết lại.
- HTL 2 câu đố.
Tuần1 Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
KỂ CHUYỆN :
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
 - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( do GV kể).
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra sách của HS.
B. Bài mới : 
 1. Giới thiệu truyện :
- Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm “Thương người như thể thương thân” các em sẽ được nghe cô kể câu chuyện giải thích “Sự tích Hồ Ba Bể”: một hồ nước lớn, rất đẹp thuộc tỉnh Bắc Kạn 
- HS nghe và xem tranh.
- Y/C HS quan sát tranh minh họa và cho các em đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện hôm nay trong SGK.
- HS quan sát tranh 
 2. GV kể chuyện : 
* Lần 1 : GV vừa kể vừa giải thích một số từ khó đã được chú thích. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. 
- HS lắng nghe
* Lần 2 : GV vừa kể vừa chỉ tranh minh họa. 
-HS nghe và nhìn tranh 
3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
a) Cho HS kể chuyện theo nhóm
- Nhóm 4 HS
- HS kể cho nhau nghe.
b) Cho HS thi kể chuyển trước lớp
- 2 nhóm kể
-1 HS kể lại cả chuyện.
c) Cho HS tìm nội dung, ý nghĩa câu chuyện :
-Cả lớp
* Chốt ý : Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái (như hai mẹ con bà nông dân), khẳng định người lòng giàu nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- HS nghe và nhắc lại.
- Bình chọn bạn kể hay nhất 
C. Củng cố - Dặn dò:
- Khen ngợi những HS kể chuyện hay 
- Về nhà kể chuyện lại cho mọi người cùng nghe và xem trước nội dung câu chuyện “Nàng tiên ốc” 
- HS nghe và thực hành.
Tuần1 Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU : 
 - Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học( âm đầu, vần, thanh)theo bảng mẫu ở BT1.
 - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : 
- Hãy phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “Lá lành đùm lá rách”.
- 2 HS làm 
- 1 HS đọc câu ghi nhớ.
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài : 
2) Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1 : 
- HS đọc 
- Mỗi tiếng gồm có mấy bộ phận ?
- Gồm có 3 bộ phận
- Hai câu thơ trên gồm có tất cả mấy tiếng?
- 14 tiếng
- GV cho HS làm bài theo nhóm đôi thi đua xem nhóm nào phân tích nhanh, đúng.
- Các nhóm thực hiện.
 Bài 2: Cho HS tìm hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ 
- ngoài – hoài ( vần giống nhau: oai)
 Bài 3: Yêu cầu HS ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhautrong khổ thơ và so sánh các cặp ấy.
- choắt – thoắt, xinh – nghênh
- choắt – thoắt ( vần oắt)
- Xinh – nghênh ( vần inh – ênh)
 Bài 4 : GV ghi bảng đề bài. HS nêu yêu cầu.
(HS khá giỏi thực hiện)
- Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau- giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
 Bài 5 :
- HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS đọc bài câu đó.
(HS khá giỏi thực hiện)
- Các nhóm thực hiện ghi vào phiếu học tập.
- GV gợi ý. Cho các nhóm thi giải đúng nhanh câu đố.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi : Tiếng có cấu tạo ntn ? Những bộ phận nào nhất thiết phải có ? Nêu ví dụ ?
- HS đọc câu ghi nhớ.
- Về nhà xem lại bài.
Bài sau : MRVT : Nhân hậu - Đoàn kết (xem BT2)
Tuần1 Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU : 
 - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng( âm đầu, vần, thanh) ND Ghi nhớ.
 - Điền được các bôn phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu( mục III).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ - VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Mở đầu : Các em đã biết phân môn LTVC là nhằm mở rộng, hệ thống hóa vốn từ và hiểu biết sơ giản về từ và câu mà các em đã được làm quen từ lớp 2. Tiết học sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn.
- HS lắng nghe
B. Bài mới : 
1) Giới thiệu bài : 
2) Phần nhận xét : 
Yêu cầu1: GV cho HS đếm tất cả số tiếng có trong câu tục ngữ.
- HS đọc
- 14 tiếng
Yêu cầu 2: Tất cả HS ghi lại kết quả đánh vần 
- HS đánh vần vào BC
 Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu.
- HS nêu yêu cầu 
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi 
- HS trao đổi theo nhóm 
- GV hướng dẫn HS gọi tên các bộ phận : âm đầu, vần, thanh.
 Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại.
- HS nêu yêu cầu câu 4.
- GV cho HS hoạt động theo nhóm 4. 
- Hoạt động nhóm 
 + Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ?
- HSTL
 + Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng “bầu” ?
- HSTL
 +Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
- HSTL
 + Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận ? Những bộ phận nào nhất thiết phải có ? 
- HS trả lời để rút ra ghi nhớ.
3) Phần ghi nhớ:
- HS đọc câu ghi nhớ 
4) Luyện tập :
 Bài 1: Yêu cầu HS phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ
- HS làm VBT 
 Bài 2: HS suy nghĩ và giải câu đố
- HS làm miệng
C. Củng cố - Dặn dò:
- HS đọc lại ghi nhớ.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ-câu đố.
Bài sau : Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
Tuần1 Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010
HĐNGLL:
CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN ĐỂ KHAI GIẢNG
I/ Mục tiêu:
 - GV giúp HS nắm được các điều kiện cần thiết cần có để chuẩn bị lễ khai giảng năm học mới.
II/ Các hoạt động dạy học:
- GV cho HS năm lại thời gian tựu trường là ngày 5 / 9 hằng năm.
- GV cho HS nắm được các điều kiện cần thiết cho ngày tựu trường là gì?( gv chuẩn bị gì và HS chuẩn bị gì?)
- HS kể, gv nhận xét bổ sung thêm.
VD: HS chuẩn bị đội hình đội ngũ của lớp để chào cờ
 Hát đều và hát thuộc bài Quốc ca và bài hát Đội ca
 Nắm lại nghi thức chào cờ
 Hình thức cần chuẩn bị như: bàn ghế cho GV, các trang trí cho buổi khai giảng
III/ Nhận xét tiết học
TUẦN 1 Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010 
TẬP ĐỌC:
 MẸ ỐM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
 - Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (Trả lời được các câu hỏi 1,2 3; thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh minh họa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
-Câu 1,2,3 SGK
- 3 HS đọc + trả lời câu hỏi.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a) Luyện đọc :
- GV gọi 1 HS đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp nhau 7 khổ thơ (2 lượt).
- HS đọc
- Giải nghĩa từ : truyện Kiều ( truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thúy Kiều.)
b) Tìm hiểu bài :
- CH 1( SGK)
HS TL
- CH2 (SGK)
-Các bác xóm làng đến thăm - Người cho trứng, người cho cam- Anh y sĩ đã mang thuốc vào
- CH3 (SGK)
- + Bạn nhỏ xót thương mẹ:
 + Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe:
 + Bạn nhỏ không quản ngại làm cho mẹ vui:
- Nêu nội dung bài thơ ?
 tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
- GV hướng dẫn, đọc mẫu để HS thể hiện diễn biến 
tâm trạng của bạn nhỏ khi mẹ ốm.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ
- GV treo băng giấy khổ thơ 4,5 hướng dẫn HS đọc
- HS đọc nhóm đôi 
- HS thi đọc thuộc lòng 
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu nội dung bài thơ ?
Bài sau : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
 TUẦN 1 Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
TẬP LÀM VĂN :
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
 1. Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ( ND ghi nhớ).
 2. Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa ( mục III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện “Sự tích hồ Ba Bể”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
B. Bài mới :
 2. Phần nhận xét : 
 Bài 1: Gọi 1 HS khá kể câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể”. 
- 1 HS đọc y ...  đọc
- HS nêu
- Phát phiếu cho HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận nhóm.
- GV gạch chân dưới các nhân vật chính. 
 hai mẹ con bà nông dân. Dế Mèn
 Bài 2: Em hãy nêu tính cách nhân vật Dế Mèn ?
- HSTL
- GV : Dế Mèn là nhân vật tốt bụng hay giúp đỡ người yếu.
 + Trong truyện Hồ Ba Bể em thấy mẹ con bà nông dân có tính cách gì ?
- HSTL
 + Để biết được tính cách nhân vật ta dựa vào đâu ?
- Hành động , lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
2. Ghi nhớ.
- 3 HS đọc 
3. Phần luyện tập :
 Bài 1: GV phát phiếu cho lớp thảo luận.
- HS đọc , quan sát tranh.
 + Nhân vật chính trong truyện “Ba anh em” ?
- Thảo luận nhóm 4
 + Em hãy nêu tính cách của từng nhân vật ?
- HSTL
- GV chốt ý : Muốn có nhận xét đúng về tính cách của từng nhân vật ta cần phải quan sát mỗi hành động, lời nói của nhân vật đó.
Bài 2: GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các hướng.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS trả lời. 
 a) Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc.
 b) Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục nô đùa, mặc em bé khóc.
- HS suy nghĩ, thi kể.
C. Củng cố - Dặn dò:
 +Trong bài học chúng ta cần ghi nhớ điều gì ?
Bài sau : Kể lại hành động của nhân vật.
 Tuần1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
 TOÁN: 	
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T1)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập về :
	- Đọc, viết được các số đến 100 000.
	- Biết phân tích cấu tạo số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ ô bài 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : 
 2) Hướng dẫn ôn tập:
* Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
- GV ghi bảng số 43059.
- HS đọc số 43059.
- Em hãy đọc số này và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào ?
- HS nêu
- GV ghi bảng số 73031, 80851, 15000 và tiến hành như số 43059 
- HS đọc nối tiếp
 + Bao nhiêu đơn vị hợp thành 1 chục ?
- HSTL
 + Bao nhiêu chục hợp thành 1 trăm ?
- HSTL
 + Bao nhiêu trăm hợp thành 1 nghìn ?
- HSTL
 + Em nhận xét gì về quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau 
- hơn kém nhau 10 lần.
- Cho ví dụ về 3 số tròn chục liên tiếp nhau.
 10, 20, 30
- Nêu ví dụ về 3 số tròn trăm liên tiếp nhau.
 400, 500, 600
- Nêu ví dụ về 3 số tròn nghìn liên tiếp nhau.
 6000, 7000, 8000
- Nêu các số tròn chục nghìn liên tiếp nhau
 70 000, 80 000, 
 Bài 1 : 
- 1 HS đọc đề
 + Em có nhận xét gì về các số trên tia số ?
- Bài a làm SGK, bài b làm miệng
- HS làm bài
 Bài 2 : GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS dòng 1 
- HS làm bài vào SGK bằng bút chì, 1 HS làm bảng.
- HS làm bài 
 Bài 3 :a) HS viết số 8723; 9171.
 b) 7000 + 300 + 50 + 1
- HS viết các số đó thành tổng
C. Củng cố - Dặn dò:
+ Kể tên các hàng thuộc lớp đơn vị, lớp nghìn ?
+ 2 hàng liền kề nhau thì có mối quan hệ nào ?
- Về nhà làm bài 3a; 3b phần còn lại; (bài 4/4SGK HS khá giỏi thực hiện)
Bài sau : Ôn tập (tt)
 Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010
TOÁN:	 BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa 1 chữ.
	- Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng kẻ khung như ví dụ SGK (chưa ghi chữ và số)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : - Bài 2a.
- 2 HS thực hiện
B. Bài mới :
 1) Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ:
 a) Biểu thức có chứa một chữ: 
 + Lan có 3 quyển vở mẹ cho Lan thêm 1 quyển. Lan có tất cả mấy quyển vở ?
- HS đọc VD và nêu
- GV ghi vào cột 3 : 3+1 
 +Lan có 3 quyển vở nếu mẹ Lan cho thêm 2 quyển thì số vở của Lan là bao nhiêu ?
- HSTL 
- GV ghi bảng cột 3 : 3 + 2
 +Lan có 3 quyển, nếu mẹ Lan cho thêm a quyển thì Lan có tất cả mấy quyển ?
- HSTL
- GV ghi bảng : 3 + a
- GV: 3 + a là biểu thức có chứa 1 chữ, chữ ở đây là chữ a.
- Yêu cầu HS cho VD
- 3 HS nhắc lại.
- 5+b; c-7; m:9 
 b)Giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ.
 + Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + ? = ?
- HSTL
- GV nêu : 4 là giá trị của 1 biểu thức 3 + a
- GV : Yêu cầu HS tính với các trường hợp còn lại
* Qua 3 trường hợp a = 1; a = 2; a = 3 khi thay vào biểu thức 3 + a ta tìm được giá trị của biểu thức.
- HS lắng nghe
 + Vậy em nào có nhận xét gì về giá trị số của biểu thức
 3 + a?
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a
 2) Luyện tập - Thực hành:
 Bài 1 : 1 HS đọc đề bài 1a. 
- Lớp theo dõi, làm vào vở
 Bài 2b : 1 HS đọc đề bài 
- GV hướng dẫn dòng 1 người ta cho giá trị của x 
 + Các em hãy tính giá trị của biểu thức 200 = x khi x = 960 và khi x = 1350.
- HS làm nháp rồi ghi kết quả vào SGK
 Bài 3 : HS tự làm. Thi làm nhanh ở 2 dãy. 
- HS làm vở
 C. Củng cố - Dặn dò:
 +Em nào có thể nêu 1 vài biểu thức có chứa 1 chữ ?
4 + b; 7 x c 
 + Muốn tính giá trị của biểu thức 1 chữ ta làm ntn ?
- Bài về nhà: 2a/6
Bài sau : Luyện tập
 TUẦN1 Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
 TOÁN:	 
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T2)
I. MỤC TIÊU : 
 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân ( chia) số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số.
 - Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số) các số đến 100 000.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ kẻ sẵn bài 5/5SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : 
- BT4/4SGK
- Gọi 3 HS đọc kết quả của chu vi mỗi hình.
B. bài mới : 
 1) Giới thiệu bài : 
 2) Hướng dẫn ôn tập:
 Bài 1: (cột1) 
- HS nêu yêu cầu
- Truyền miệng
 Bài 2(a) : 
- HS đọc câu lệnh 
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
- HS nêu lần lượt từng bài
- HS làm BC
 Bài 3 : ( dòng 1,2)
- Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm ntn ?
- HSTL
- HS làm SGK- 1 HS làm bảng 
 Bài 4b : 
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm vở
C. Củng cố - Dặn dò:
 + Nêu lại cách thực hiện phép tính cộng trừ?
 + Khi thực hiện phép tính nhân chia ta cần lưu ý điều gì? 
- Bài về nhà bài 1; 2b ; 3 (dòng3); 5,/4,5SGK
Bài sau : Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
 Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
 TOÁN:	 
 LUYỆN TẬP	
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Tính được giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ khi thay chữ bằng số.
	- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- 2 bảng phụ viết đề bài 1,3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : 
 + Em hãy cho vài ví dụ về biểu thức có chứa 1 chữ.
 + Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức 6 x a ?
- Khi ta thay chữ a bằng số ta tính được giá trị của biểu thức 6 x a.
B. Bài mới : 
 1) Giới thiệu bài :
 2) Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1: GV treo bảng phụ bài 1a) và hướng dẫn :
- HS đọc đề
Ở cột 1 cho biết giá trị của a.
Ở cột 2 các em phải tính giá trị của biểu thức 6 x a với a tương ứng ở cột 1.
Nếu a = 5 thì 6 x a = 6 x 5 = 30
- HS theo dõi
- Tương tự các em hãy tính các phần còn lại
- HS làm SGK
 Bài 2 a,b: 
- HS đọc đề
- HS làm vở
 Bài 4 : GV vẽ hình vuông (có độ dài a) lên bảng. Sau đó GV gọi HS tính chu vi hình vuông.
- Chu vi hình vuông 
a + a + a + a = a x 4
- GV gọi chu vi hình vuông là P. Ta có :
P = a x 4
- Gọi vài HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
- HS nhắc lại công thức 
- HS sinh hoạt nhóm đôi (1 phút). Sau đó cho gọi lần lượt từng em lên tính từng trường hợp a = 3cm; a = 5dm; a = 8m.
C. Củng cố - Dặn dò:
 -Y/C HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ và công thức tính chu vi hình vuông.
 - Về nhà làm bài tập 2c,d; bài 3
 Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
TOÁN:
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T3)
I/ Mục tiêu:
 - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ có số đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số.
 - Tính được giá trị của biểu thức. 
 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra nài cũ :
- HS làm các bài tập 2b; 4a
2. Bài mới : 
2.1 Giới thiệu bài : nêu mục tiêu
2.2 Ôn tập :
Bài 1:
- Cho HS tự tính nhẩm 
- Nhận xét 
Bài 2b: 
- Cho HS tự thực hiện phép tính vào vỡ toán trường 
- 1 số HS lên bảng làm bài 
- yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3a,b:
- Cho HS đọc đề bài 
- Làm mẫu 1 bài 
- Cho HS tự làm vào vở
- Nhận xét chốt kết quả đúng
- HS rút ra thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức rồi làm bài 
Bài 5:
Gọi 1 HS đọc đề 
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
C.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài 2a; 3c,d; 4/5
Bài sau : Biểu thức 
2 HS lên bảng làm bài, 
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn
- HS lắng nghe
- Đọc yêu cầu đề bài 
- Đọc kết quả nối tiếp nhau theo lối truyền miệng
- Nêu yêu cầu bài toán
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- HS lớp làm bài vào vở
4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính 
- HS nêu cách đọc tính, thực hiện tính 1 phép cộng, trừ, nhân, chia
HS đọc đề bài tập 5
- Bài toán thuộc dạng rút về đơn vị
- HS tự làm bài vào vở
Số chiếc ti vi 1 ngày nhà máy đó sản xuất là :
 680 : 4 = 170 (chiếc ti vi)
Số chiếc ti vi 7 ngày nhà máy đó sản xuất là :
 170 x 7 = 1190 (chiếc ti vi)
 Đáp số : 1190 chiếc ti vi
TUẦN 1 Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
I. Mục tiêu :
- Hướng dẫn HS tổ chức giờ sinh hoạt lớp
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 1 và nêu công tác tuần đến.
II. Lên lớp : 
1. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên của ban cán bộ lớp :
2. Nêu nôi quy của trường lớp:
3. Hướng dẫn HS tổ chức một giờ sinh hoạt lớp:
 Lớp trưởng điều hành tiết sinh hoạt lớp :
Các tổ trưởng lên nhận xét về ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua.
LPHT lên đánh giá về mặt học tập của lớp trong tuần qua
LPLĐ – KL đánh giá về vệ sinh, thể dục, nề nếp lớp
LPVTM đánh giá về tiếng hát đầu giờ, giữa giờ, ra về
LT nhận xét chung về mọi hoạt động của lớp
4. Giáo viên nhận xét chung :
 - Nề nếp : Đã tạm ổn định
 - Vệ sinh : Sạch sẽ
 - Học tập : Học lực còn quá yếu, một số em thường xuyên quên vở ở nhà 
 - Tác phong : tốt
III. Công tác tuần 2 :
Khắc phục những khuyết điểm của tuần 1
Tập trung ổn định nề nếp để khai giảng 4 / 9
Thu tiền Sổ tay Đội viên 6000đ / 1 em
Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS
Bổ sung kiến thức cho một số em yếu : Hường. Trường, Trình, Đạt, 
* Sinh hoạt văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN1.doc