Giáo án các môn lớp 4 - Tuần thứ 6

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần thứ 6

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Bài học: Thư gửi các học sinh

Môn học:Tâp đọc .

I/ MỤC TIÊU:-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ.

-Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học , biết nghe thầy , yêu bạn .

-Học thuộc đoạn :Sau 80 năm công học tập của các em .( Trả lời các CH : 1,2, 3)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc

 - HS:sách GK

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 17 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần thứ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài học: Thư gửi các học sinh
Môn học:Tâp đọc .
I/ MỤC TIÊU:-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ.
-Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học , biết nghe thầy , yêu bạn .
-Học thuộc đoạn :Sau 80 năm  công học tập của các em .( Trả lời các CH : 1,2, 3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
 - HS:sách GK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc&tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Gọi HS khá đọc & yêu cầu các em khác đọc thầm theo
-Gọi một số HS đọc nối tiếp
từng phần 
-Sửa lỗi phát âm&giải nghĩa từ
-HS đọc cá nhân trong nhóm
-GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài :
Yêu cầu HS đọc thầm từng phần &tìm ý trả lời câu hỏi
-Đây là lần kh trường đầu tiên sau ngàyTQ độc lập
-HS hưởng nền GD VN ? 
HS có nh vụ như thế nào?
Ý chính :
c)Đọc diễn cảm:
Yêu cầu HS nêu cách đọc
GV chọn đoạn đọc diễn cảm
Yêu cầu HS luyện đọc d cảm
GV tổ chức HS thi đọc diễn cảm& làm trọng tài ,ghi điểm
HOẠT ĐỘNGCỦNG CỐ: Yêu cầu HS nêu ý nghĩa bài học và chuẩn bị bài mới”Quang cảnh làng mạc ngày mùa” , nhận xét tiết học .
1 ,2 HS khá đọc bài
Nhiều HS được gọi đọc bài
HS cùng tham gia luyện phát âm tiếng kho,ù đọc chú giải
Nhiều HS Luyện đọc
HS theo dõi SGK và lắng nghe GV đọc
HS tập đọc lướt để tìm ý trả lời 
cââu hỏi :Bài chia 2 đoạn
HS thảo luận tìm ý chính của bài đọc
HS trình bày giọng& cách đọc 
HS theo dõi GV đọc
HS luyện đọc
HS thi đọc & HS nhận xét bạn đọc
 Ngày dạy 27/8/2013
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Môn học: Chính tả (Nghe- viết) 
Bài học : VIỆT NAM THÂN YÊU
 I/ MỤC TIÊU: 1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. 
	 2. Làm bài tập để củng cố các quy tắc chính tả ng/ ngh, g/ gh, c/k. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
- Bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở bài tập 2; 3 - 4 phiếu kẻ bảng nội dung ở bài tập 3. 	
III/ GIẢNG BÀI MỚI:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. 
- GV đọc bài chính tả trong SGK. GV chúù ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả. 
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ lục bát, chú ý những từ ngữ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Làm bài tập để củng cố các quy tắc chính tả: ng/ ngh, g/ gh, c/k. 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.2
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập. 
- Dán 3 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ cần điền, gọi 3 HS lên bảng trình bày. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3 
- HS làm bài vào vở. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết: ng/ ngh, g/ gh, c/k. 
- Yêu cầu HS nhẩm, viết lại quy tắc. 
- Goị 2 HS nhắc lại quy tắc đã học. 
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
3. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. 
- 1 HS nhắc lại đề. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 3 HS trình bày bài trên bảng. 
- HS sửa bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS nhắc lại quy tắc. 
- 2 HS nhắc lại. 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn học: Luyện từ và câu 
Bài học : TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ MỤC TIÊU:1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. 
 2. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có).- Bảng lớp viết sẵn các từ in đậm ở BT 1a, 1b. 
- Một số tờ giấy khổ A4 để một vài HS làm bài tập2- 3 phần luyện tập. 	 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài:
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b.Hoạt động 1: (14’) Nhận xét. 
 Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc từ in đậm đã được thầy cô viết sẵn. 
- GV hướng dẫn HS so sánh các từ in đậm trong đoạn văn a, sau đo ùđoạn văn b. 
- GV chốt: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là từ đồng nghĩa. 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- GV và HS nhận xét. Chốt lại lời giải đúng. 
* GV rút ra ghi nhớ SGK
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
c.Hoạt động 2: Luyện tập. 
 Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1 .
- Gọi 1 HS đọc những từ in đậm có trong bài. 
- Tổ chức cho HS làm việc các nhân. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 .
- GV phát giấy đã chuẩn bị trước. 
- Yêu cầu HS dán bài trên bảng. 
- Cả lớp và GV sửa bài. 
- GV chốt lại lời giải đúng. 
Bàitập 3 GV tiến hành tương tự các bài tập trước. 
 d. Củng cố, dặn dò: 
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS so sánh từ. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc nhóm 4. 
- HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày 28/8/2013
Môn học: Kể chuyện 
Bài học : 	 LÝ TỰ TRỌNG
I/ MỤC TIÊU:- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoa, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1 - 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. 
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh đúng khi HS đã làm bài tập 1). 
III/GIẢNG BÀI MỚI:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: GV kể chuyện. 
Mục tiêu: Giúp HS biết cách kể chuyện và nắm được nội dung câu chuyện. 
- GV kể chuyện chậm ở đoạn 1 và phần đầu đoạn 2. Chuyển giọng hồi hộp vag nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt ở đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước những tình huống nguy hiểm trong công tác. Giọng kể khâm phục ở đoạn 3. Lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kết chuyện trầm lắng, tiếc thương. 
- GV kể chuyện lần 1 vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ. 
- GV kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh minh hoạ trong SGK/9. 
 Hoạt động 2: HS kể chuyện. 
Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn vềà ý nghĩa câu chuyện. 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1
- GV nêu lại yêu cầu. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3. 
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. 
+ Kể từng đoạn câu chuyện. 
+ Kể toàn bộ câu chuỵên. 
- Cả lớp và GV nhận xét bạn kể câu chuyện hay nhất. 
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. 
- GV gợi ý để HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- 1 HS nhắc lại đề. 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- HS vừa nghe câu chuyện vừa quan sát tranh. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
-HS làm việc theo nhóm 4. 
- HS thảo luận theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS thi kể chuyện. 
- HS thi kể chuyện. 
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài học: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Môn học:Tâp đọc .
I/ MỤC TIÊU:-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả màu vàngcủa cảnh vật .
 -Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.( Trả lời các câu hỏi trong SGK )
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:Tranh minh hoạ
 - HS:sách G K
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc&tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Gọi HS khá đọc & yêu cầu các em khác đọc thầm theo
-Gọi một số HS đọc nối tiếp
từng phần 
-Sửa lỗi phát âm&giải nghĩa từ
-HS đọc cá nhân trong nhóm
-GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài :
Yêu cầu HS đọc thầm từng phần &tìm ý trả lời câu hỏi
-Hãy nêu màu vàng của mỗi vật?và màu vàng đó gợi cho em điêù gì?-Chi tiết nào tả sự sinh độngcủa bức tranh ?
T/cảm của T giảvới quê hương .
Ý chính :
c)Đọc diễn cảm:
Yêu cầu HS nêu cách đọc
GV chọn đoạn đọc diễn cảm
Yêu cầu HS luyện đọc d cảm
GV tổ chức HS thi đọc diễn cảm& làm trọng tài ,ghi điểm
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Yêu cầu HS nêu ý nghĩa bài học ... i HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc bài Nắng trưa. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi vài HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
 Củng cố, dặn dò: (3’)
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. 
- Chuẩn bị tốt bài tập. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc theo cặp. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làđọc bài. . 
- HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn học: Luyện từ và câu 
Bài học : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I/ MỤC TIÊU:. 1. Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ chỉ màu sắc.(BT 1&2)
2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
3. Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
- Bút dạ và 2 - 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1, 3. 
- Một vài trang tự điển phô tô nội dung liên quan đến bài tập 1 (nếu có điều kiện). 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. 
Mục tiêu: Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- GV giao việc cho HS. 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- Cho HS trình bày kết quả bài làm. 
- GV nhận xét và ghi điểm. và chốt lại những từ đúng. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập2. 
- Cho HS làm bài cá nhân. 
- HS lần lượt đọc câu văn của mình. 
- GV và HS nhận xét. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. 
Mục tiêu: 
 Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết can nhắc, lựa chọn từ thích hợp phù hợp với ngữ cảnh cụ thể. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập3. 
- GV giao việc cho HS. 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét. 
c. Củng cố, dặn dò: 
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ/8. 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm. 
-HS đại diện nhóm trình bày
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc nhóm 4. 
-HS đại diện nhóm trình bày. 
- HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn học: Tập làm văn 
 Bài học : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ MỤC TIÊU
 1.Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cách đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. 
2. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
- Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy (nếu có). 
- Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (theo lời dặn của thầy cô khi kết thúc tiết học hôm trước). 
- Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn (BT2). 
III/GIẢNG BÀI MỚI:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
 Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cách đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. 
Bài 1/14:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
 Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. 
Bài 2/14:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn. 
- Yêu cầu HS nhớ lại những chi tiết đã quan sát để lập dàn ý baì văn. 
- Gọi vài HS lần lượt đọc dàn ý. 
- GV và HS nhận xét. 
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở. 
- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc đoạn văn. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS quan sát tranh. 
- HS lập dàn ý. 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn học:Tâp đọc 
Bài học: Nghìn năm văn hiến
I/ MỤC TIÊU:- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức cĩ bản thống kê
 - Hiểu nội dung bài: VN cĩ truyền thống khoa cử lâu đời, là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.(Trả lời các câu hỏi trong SGK )
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: tranh minh hoạ bài đọc
 - HS: SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc&tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Gọi HS khá đọc & yêu cầu các em khác đọc thầm theo
-Gọi một số HS đọc nối tiếp
từng phần 
-Sửa lỗi phát âm&giải nghĩa từ
-HS đọc cá nhân trong nhóm
-GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài :
Yêu cầu HS đọc thầm từng phần &tìm ý trả lời câu hỏi
-Đến thămVăn Miếu điều gì?
-Bai văn giúp emvăn hố VN
Ý chính :?
Hoạt động 2:Đọc diễn cảm:
Yêu cầu HS nêu cách đọc
GV chọn đoạn đọc diễn cảm
Yêu cầu HS luyện đọc d cảm
GV tổ chức HS thi đọc diễn cảm& làm trọng tài ,ghi điểm
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Yêu cầu HS nêu ý nghĩa bài học và chuẩn bị bài mới,
“Sắc màu em yêu ” nhận xét tiết học
1 ,2 HS khá đọc bài
Nhiều HS được gọi đọc bài
HS cùng tham gia luyện phát âm tiếng kho,ù đọc chú giải
Nhiều HS Luyện đọc
HS theo dõi SGK và lắng nghe GV đọc
HS tập đọc lướt để tìm ý trả lời 
cââu hỏi 
HS thảo luận tìm ý chính của bài đọc
HS trình bày giọng& cách đọc .
HS theo dõi GV đọc.
HS luyện đọc.
HS thi đọc & HS nhận xét bạn đọc
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn học:Tâp đọc 
Bài học: Sắc màu em yêu
I/ MỤC TIÊU:-Đọc trơi chảy diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết .
	 - Hiểu nội dung bài thơ: tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người qua đĩ thể hiện tình yêu của bạn với quê hương đất nước với những sắc màu những con ngưòi và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ ( Trả lời những cauu hổi ở SGK ; học thuộc một số khổ thơ)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: tranh minh hoạ, bảng phụ,
 - HS: SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc&tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Gọi HS khá đọc & yêu cầu các em khác đọc thầm theo
-Gọi một số HS đọc nối tiếp
từng phần 
-Sửa lỗi phát âm&giải nghĩa từ
-HS đọc cá nhân trong nhóm
-GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài :
Yêu cầu HS đọc thầm từng phần &tìm ý trả lời câu hỏi
-Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
-Mỗi sắc màu gợi những hình ảnh nào?
-Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đĩ?
-Bài thơ nĩi lên... đất nước?
Ý chính :
Hoạt động 2: luyện đọc diến cảm-Yêu cầu HS nêu cách đọc
-GV chọn đoạn đọc diễn cảm
-Yêu cầu HS luyện đọc d cảm
-GV tổ chức HS thi đọc diễn cảm& làm trọng tài ,ghi điểm
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Yêu cầu HS nêu ý nghĩa bài học và chuẩn bị bài mới,
“Lòng dân “nhận xét tiết học
1 ,2 HS khá đọc bài
Nhiều HS được gọi đọc bài
HS cùng tham gia luyện phát âm tiếng kho,ù đọc chú giải
Nhiều HS luyện đọc
HS theo dõi SGK và lắng nghe GV đọc
HS tập đọc lướt để tìm ý trả lời 
cââu hỏi 
HS thảo luận tìm ý chính của bài đọc
HS trình bày giọng& cách đọc 
HS theo dõi GV đọc
HS luyện đọc
HS thi đọc & HS nhận xét bạn đọc
HS luyện đọc d cảm
HS thi đọc diễn cảm.
 Ngày dạy 3/9/2013
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Môn học: Chính tả 
Bài học : NGHE VIẾT “LƯƠNG NGỌC QUYẾN”
 I/ MỤC TIÊU- Nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả “Lương Ngọc Quyến”hình thức văn xuôi.
-Ghi đúng phần vần của tiếng ( từ 8-10 tiếng ) trong BT 2; chép đúng vần của các tiếng trong mô hình , theo y/ cầu của BT 3 .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	-Gv: Bút dạ, vài tờ phiếu phĩng to mơ hình cấu tạo tiếng trong BT3.
	-Hs: SGK, VCT
III/ GIẢNG BÀI MỚI:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Nhắc lại qui tắc viết chính tả với ng/ ngh; g/gh; c/k.
- HS trả lời.
- Tìm 3 cặp từ bắt đầu bằng ng/ngh; g/gh; c/k.
- HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Giúp HS nghe và viết đúng bài “Lương Ngọc Quyến”.
Cách tiến hành:
a) GV đọc tồn bài chính tả 1lần.
- HS lắng nghe.
- Giới thiệu những nét chính về Lương Ngọc Quyến.
- Cho HS luyện viết những từ khĩ: 
- HS viết các từ vào bảng con: Lương Ngọc Quyến, ngày 30/8/1917, khoét, xích sắt
- GV cho HS viết bài.
b) Chấm, chữa bài.
- Đọc lại tồn bài cho HS sốt lỗi.
- Tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Chấm 5-7 bài.
Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả.
Mục tiêu: Các em biết ghi lại phần vần của các tiếng in đậm.
Cách tiến hành:
a) Cho HS đọc yêu cầu (4’) và giao việc.
- Đọc to.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS nĩi trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 và giao việc.
- Cho các em quan sát kĩ các mơ hình.
- Quan sát.
- Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mơ hình cấu tạo vần, giao phiếu cho 3 HS
- 3 HS làm bài vào phiếu
- GV nhận xét, chốt lại.(SHD)
CỦNG CỐ DẶN DỊ: Về nhà làm BT3
- Lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docdanh muc do dung.doc