TIẾT 130: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều .
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Phiếu BT4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TUÂN : 27 Ngày giảng : Thư hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Tiết 130: Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều . - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau . II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu BT4 III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: - Nêu qui tắc và công thức tính vận tốc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Luyện tập Bài 1(tr.139) Tóm tắt: s : 5250m t : 5phút v: ...m/phút? Vận tốc của đà điểu là : 5250 : 5 = 1050 ( m/ phút ) Bài 2 (tr. 140) Viết vào ô trống theo mẫu: V= 49km/ giờ V= 35m/g V= 78m/ph Bài 3: (tr. 140) Thời gian ca nô đi được 30 km là: 7h 45p – 6 h30 ph = 1h 15 ph 1 giờ 15 ph = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô đó là : 30 : 1,25 = 24km/ giờ 3. Củng cố, dặn dò: 2H: Phát biểu H+G: Nhận xét, đánh giá G: giới thiệu trực tiếp. H: Đọc đề nêu công thức tính vận tốc; Tự làm 1H: Lên bảng làm H+G: Nxét, đánh giá G: Hỏi có thể tính v chạy của đà điểu vói đơn vị đo là m/giây? H: trả lời và suy nghĩ có thể tính bằng hai cách 1H: Đọc đề nêu yêu cầu của đề, nói cách tính vận tốc +Tự làmvào vở; 2Hlên bảng làm H+G: nhận xét thống nhất kết quả ( HSKG) H:Đọc đề chỉ ra quãng đờng và thời gian đi bằng ô tô H: Làm bài vào vở 1H:Lên bảng chữa H+G: Nhận xét, đánh giá G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò Ngày giảng:thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Tiết 131: quãng đường I.Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều . - HSKG giải được BT3. II. Đồ dùng dạy- học: - bảng phụ. III Các hoạt động dạy- học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: Bài 4(Tiết 130) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung . a. Hình thành cách tính quãng đường *Bài toán 1: Bài giải Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ là: 42,5 x 4 = 170 (km) Đáp số: 170km s = v x t *Bài toán 2: b. Thực hành: Bài 1 (tr.141): quãng đường ca nô đi được là : 15,2 x3 = 45,6 (Km) Bài 2: (tr.141) 15 ph = 0,25 giờ Quãng đường xe đạp đi được là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (Km) Bài 3: (tr.141) 3. Củng cố, dặn dò: 1H: Lên chữa H+G: Nhận xét, đánh giá G: giới thiệu trực tiếp H:Đọc bài toán và nêu yêu cầu của đề + Nêu cách tính quãng đường đi được của ô tô G: Cho H quan sát phép tính và rút ra công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian 2H: Nhắc lại qui tắc H: Đọc và giải Btoán 2SGK G: Cho H đổi 2giờ30phút = 2,5 giờ H: Làm bài 1H đọc bài làm G: Nhận xét, H tìm ra 2 cách giải khác nhau H: Nêu qui tắc và công thức tính quãng đường H: Đọc đề, nêu dự kiẹn bài toán suy nghĩ tự làm 1H: Lên bảng làm H+G: Nhận xét H: Đọc đề G: Lưu ý H số đo thời gian và vận tốc cùng 1 đơn vị đo H: Nêu hướng giải, G: Hdẫn H tìm 2 cách giải. H: Làm vàơ vở, 2Hlên bảng làm hai cách H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề bài và trả lời thời gian đi của xe máy là? + Làm vào vở. 1H:Đọc bài làm H+G: Nhận xét, đánh giá G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò Ngày giảng: thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011 Tiết 132: Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều . - HSKG giải được bài tập 3,4 II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu BT1 III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: - Nêu qui tắc và công thức tính quãng đường B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Luyện tập Bài 1(tr.141) Tính độ dài quãng đường với đơn vị là km rồi viết vào ô trống S= 130 km s= 1,47 km s= 24 km Bài 2 (tr. 141) 12 giờ 15ph – 7 giơ 30 ph = 4giơ 45 ph = 4,75 giờ Quãng đường từ A đến B là: 46 x 4,75 = 218 ,5 ( Km) Bài 3: (tr. 142) Bài 4: (tr.142) 3. Củng cố, dặn dò: 2H: Phát biểu H+G: Nhận xét, đánh giá G: giới thiệu trực tiếp. H: Đọc đề nêu yêu cầu của đề. Tự làm. Nối tiếp nhau đọc kết quả @2H: làm bài vào phiếu H+G: Nxét, thống nhất kết quả 1H: Đọc đề nêu yêu cầu của đề, nói cách tính vận tốc G: Hdẫn H tính thời gian đi của ô tô, sau đó tính quãng đường +Tự làmvào vở; 1Hlên bảng làm H+G: nhận xét thống nhất kết quả (HSKG) H:Đọc đề nêu yêu cầu G: Cho H lựa chọn 1 trong hai cách dổi đơn vị H: Làm bài vào vở nêu kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề G: Giải thích kăng-gu-ruvừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3m- 4m/1bước H: Làm bài vào phiếu theo N - Đại diện các N dán phiếu H+G: Nhận xét, đánh giá G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò Ngày giảng:năm ngày18 tháng 3 năm 2010 Tiết 133: thời gian I.Mục tiêu: - Biết cách tính thời gian của một chuyển đồng đều . - HSKg giải được bài tập 3. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 III Các hoạt động dạy- học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung . a. Hình thành cách tính thời gian *Bài toán 1: Bài giải Thời gian ô tô đi là: 170: 42,5 = 4 (giờ) Đáp số: 4giờ Quy tắc: SGK t = s : v *Bài toán 2: Bài giải Thời gian đi của ca nô là: 42: 36 = 7 ( giờ ) 6 7 ( giờ ) = 1 giờ 10 phút 6 đáp số = 1 giờ 10 phút Củng cố: v = s : t s = v x t t = s v b. Thực hành: Bài 1 (tr.143): Viết số thích hợp vào ô trống S (km) 35 10,35 108,5 81 V(km/giờ) 14 4,6 62 36 T( giờ) 2,5 2,25 1,75 2,25 Bài 2: (tr.143) a/ thời gian đi xe đạp của người đó là : 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) b/ thời gian chạy của người đó là : 2,5 : 10 = 0,25 ( giờ ) = 15 phút Bài 3: (tr.143) Bài giải Thời gian máy bay bay là : 2150: 860 =2,5( giờ) = 2 giờ 30 phút Thời gian máy bay bay tới nơi là : 8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút 3. Củng cố, dặn dò: G: giới thiệu trực tiếp H:Đọc bài toán trình bày lời giải bài toán G: Nhận xét 2H: Rút ra qui tắc tính thời gian của chuyển động H+G: Nhận xét, bổ sung H: Phát biểu rồi viết công thức tính thời gian H: Đọc đề nêu cách làm và trình bày lời giải H: Nhận xét bài giải của bạn G: Giải thích : Btoán này số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số và giải thích về cách đổi đơn vị đo thời gian. 2H: Nêu lại cách tính thời gian và công thức tính G: Viết sơ đồ lên bảng + Lưu ý H khi viết 2 trong 3 đại lượng G; treo bảng phụ. H: Đọc đề, G: cho H làm vào vở không cần kẻ bảng H: Làm bài; nối tiếp nhau đọc kết quả H+G: Nhận xét H: Đọc đề , nêu dự kiện bài toán + Làm vàơ vở, 2 làm bài vào phiếu H : dán phiếu lên bảng H+G: Nhận xét, đánh giá HG: phân tích đề toán. H: làm bài nêu kết quả H: Nhắc lại cách tính thời gian G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò Ngày giảng: thứ sáu ngày tháng 2 năm 2010 Tiết 134: Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều . - Biết quan hệ giữa thời gian , vận tốc và quãng đường . II. Đồ dùng dạy- học: - bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: -Nêu công thức tính s,v,t B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Luyện tập Bài 1(tr.143) Viết số thích hợp vào ô trống Bài 2 (tr. 143) 1,08 m = 108 cm Thời gian để ốc sên bò hết quãng đường đó là : 108 : 12 = 9 ( phút) Bài 3: (tr. 143) Thời gian để đại bàng đi hết quãng đường đó là: 72 : 96 = 3/4 ( giờ) 3/4 giờ = 45 phút Bài 4: (tr.143) 3. Củng cố, dặn dò: 3H: Phát biểu H+G: Nhận xét, đánh giá G: giới thiệu trực tiếp. H: Đọc đề nêu yêu cầu của đề. Tự làm. Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau H+G: Thống nhất kết quả 1H: Đọc đề nêu tóm tắt G: Lưu ý H đổi đơn vị m ra cm H: làmvào vở; 2H : làm vào bảng phụ H+G: nhận xét đánh giá H:Đọc đề nêu tóm tắt G: Hdẫn đổi ra phút H: Làm bài vào vở 1H:Lên bảng chữa H+G: Nhận xét, đánh giá G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò Ký duyệt: Tuần 28 Ngày giảng: thứ hai ngày 21tháng 3 năm 2011 Tiết 136: Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Biết tính vận tốc , thời gian , quãng đường . - Biết đổi đơn vị đo thời gian. - HSKG giải được BT 3,4 II. Đồ dùng dạy- học: - bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc tính s,v,t B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Luyện tập Bài 1(tr.144) Viết số thích hợp vào ô trống 4 giơ 30 ph = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là : 135 : 3 = 45 (Km) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (Km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiêu hơn xe máy là: 45- 30 = 15 ( Km) Bài 2 (tr. 144) 1250 m= 1,25 km 2 phút = 1/30 giờ Vận tốc của xe máy là: 1,25 : 1/30 = 37 ,5 ( km/giờ Bài 3: (tr. 144) 1 giờ 45 ph = 1,75 giờ Vận tốc của xe ngựa tính theo đơn vị km là : 15,75 : 1,75= 9 km/ giờ Bài 4: (tr.144) 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 3H: Phát biểu H+G: Nhận xét, đánh giá G: giới thiệu trực tiếp. H: Đọc đề nêu yêu cầu của đề. G: Hdẫn để H nhận ra đề bài H: Làm bài vào vở 1H: làm bài vào phiếu H+G: Nhận xét đánh giá G: Có thể Hdẫn cách 2 1H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán G: Hdẫn H tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút H: làmvào vở; 1Hlên bảng làm H+G: nhận xét đánh giá H:Đọc đề nêu tóm tắt G: Hdẫn đổi đơn vị đo H: Làm bài vào vở 1H:Lên bảng chữa H+G: Nhận xét, đánh giá Tiến hành tương tự bài 3 G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò Ngày giảng: thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Tiết 137: Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Biết tính vận tốc , quãng đường , thời gian. - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - HSKG giải được bài tập 3. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Luyện tập Bài 1(tr.144) Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi được là : 54+ 36 = 90 ( km) Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là : 180 : 90 = 2 giờ Bài 2 (tr. 145) 11 h 15ph – 7h30ph = 3h45ph = 3,75 h Quãng đường đi được của ca nô là : 12x 3,75 = 45 (km) Bài 3: (tr. 145) 15 km = 15 000 m 15000 : 20 =750 m Bài 4: (tr.145) 3. Củng cố, dặn dò: G: giới thiệu trực tiếp. H: Đọc BT1a G: Hdẫn H tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài. Chuyểnđộng cùng chiều hay ngược chiều? H: trả lời G: Vẽ sơ đồ và giải thích H: Làm bài 1H: Đọc bài làm H+G: Nhận xét đánh giá Tiến hành tương tự bài a 1H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán +Nêu cách làm H: làmvào vở; 1Hlên bảng làm H+G: nhận xét đánh giá (HSKG) H:Đọc đề nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán G: Lưu ý H đổi vị đo H: Thảo luận N đôi; Làm bài vào vở 1H:Lên bảng chữa H; nêu cách giải khác H+G: Nhận xét, đánh giá Tiến hành tương tự bài 2 G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò Ngày giảng: thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011 Tiết 138: Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc , quãng đường , thời gian. - HSKG giải được bài tập 3. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: -Nêu quy tắc tính vận tốc, quãng đường, thời gian B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Luyện tập Bài 1(tr.145) Sau mỗi giờ xe máy đuổi kịp xe đạp là : 36 – 12 = 24 ( km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là : 48 : 24 = 2 (giờ ) Bài 2 (tr. 146) Thời gian báo gấm chạy được là: 120 x1 : 25 = 4,8 (km) đáp số : 4,8 km Bài 3: (tr. 146) Đáp số : 16 giờ 7 phút 3. Củng cố, dặn dò: 3H: Nêu H+G: Nhận xét, đánh giá G: giới thiệu trực tiếp. H: Đọc BT1a G: Hdẫn H tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài. Chuyểnđộng cùng chiều hay ngược chiều? H: trả lời G: Giới thiệu trên sơ đồ + Đặt câu hỏi gợi ý H tính và làm vào vở 1H: Đọc bài làm H+G: Nhận xét, bổ sung Tiến hành tương tự bài 1 1H: Đọc yêu cầu bài toán +Nêu cách làm H: làmvào vở; 1H: lên bảng làm H+G: nhận xét đánh giá Hướng dẫn H về nhà làm G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011 Tiết 139: ôn tập về số tự nhiên I.Mục tiêu: - Biết đọc , viết so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hét cho 2,3,5,9. - HSKG giải được bài tập 4. II. Đồ dùng dạy- học: - bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 3 (tr.146) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Ôn tập Bài 1(tr.147) Đọc các số; Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên Bài 2 (tr. 147) Viết số a/ ba số tn liên tiếp : 998,999,1000 7999,8000,8001 Bài 3: (tr. 147) Điền dấu >; < ; = Bài 5: (tr.148) Củng cố về dấu hiệu chia hết a/ 243 chia hét cho 3 b/ 207 chia hết cho 9 c/ 810 chia hét cho 2 và 5 3. Củng cố, dặn dò: 1H: Lên chữa H+G: Nhận xét, đánh giá G: giới thiệu trực tiếp. G: Nêu yêu cầu Bt H: Nối tiếp nhau đọc số và nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số. H+G: Nhận xét đánh giá 1H: Đọc yêu cầu Bt H: làmvào vở; 3Hlên bảng làm + Nhận xét và nêu đặc điểm của các số tự nhiên, các số lẻ, các số chẵn liên tiếp H+G: nhận xét , bổ sung H:Đọc yêu cầu; 1H: Nêu cách so sánh các số tự nhiên G: Nhận xét, bổ sung H: Làm bài vào vở 2H:Lên bảng chữa H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc yêu cầu BT và tự làm 1H:lên chữa 4H: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; ;5 ;9 và đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 H+G: Nhận xét, đánh giá G: Tổng kết bài, Hdẫn BT4 Nxét tiết học và dặn dò Ngày giảng: thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011 Tiết 140: ôn tập về phân số I.Mục tiêu: - Biết xác định phân số bằng trực giác ; bioết rút gọn , quy đông mấu số , so sánh phân số không cùng mấu số. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 4 (tr.147) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Ôn tập Bài 1(tr.148) Viết phân số Viết hỗn số Bài 2 (tr. 148) Rút gọn phân số Bài 3: (tr. 149) Quy đồng mẫu số các phân số Bài 4: (tr.149) Điền dấu >; <; = 3. Củng cố, dặn dò: 1H: Lên chữa H+G: Nhận xét, đánh giá G: giới thiệu trực tiếp. H: Đọc yêu cầu BT; Tự quan sát hình và làm vào vở + Nối tiếp nhau đọc các phân số và hỗn số vừa tìm được H+G: Nhận xét đánh giá 1H: Đọc yêu cầu Bt G: Lưu ý H khi rút gọn phải đưa về phân số tối giản H: làmvào vở; 2Hlên bảng làm H+G: nhận xét, đánh giá H: Đọc yêu cầu BT và tự làm 3H:lên chữa G: Hdẫn H cách tìm mẫu số chung nhỏ nhất H+G: Nhận xét đánh giá H:Đọc yêu cầu; tự làm bài vào vở 1H:Lên bảng chữa 2H: Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số và 2 phân số không cùng mẫu số; 2phân số có cùng tử số khác mẫu số. H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nhận xét, đánh giá G: Tổng kết bài, Hdẫn BT5 Nxét tiết học và dặn dò
Tài liệu đính kèm: