TẬP ĐỌC : KÌ DIỆU RỪNG XANH .
I/MỤC TIÊU :
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng . ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ) .
- GD MT: GD HS tình yêu thiên nhiên, biết góp phần bảo vệ thiên nhiên.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Bài cũ : Gọi 2HS đọc bài “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” và TLCH
TUẦN 8 Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌC : KÌ DIỆU RỪNG XANH . I/MỤC TIÊU : - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng . ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ) . - GD MT: GD HS tình yêu thiên nhiên, biết góp phần bảo vệ thiên nhiên. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Bài cũ : Gọi 2HS đọc bài “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” và TLCH 2/ Dạy bài mới : a/Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. b/Luyện đọc : -Gọi một HSk đọc toàn bài . - H/d chia đoạn : 3 đoạn: Đoạn 1 : Từ đầu đến ... dưới chân. Đoạn 2 : Tiếp theo đến nhìn theo . Đoạn 3 : Phần còn lại . - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 . - H/d đọc các từ khó -Gọi HS đọc nối tiếp ( 2 lượt) – Giải nghĩa phần chú giải. - Cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu b/ Tìm hiểu bài :Cho HS đọc thầm, lướt từng đoạn TLCH H: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ? H: Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào ? Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3 . H: Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào ? H: Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ? H: Vì sao rừng khộp được gọi là “ giang sơn vàng rợi” ? H: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên ? -Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài d/ Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS chú ý đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm –thi đọc diễn cảm . -Đọc bài- lớp theo dõi đọc thầm - Nêu, nhận xét, bổ sung -Đọc nối tiếp - HS đọc từ, tiếng khó -Đọc nối tiếp -Đọc chú giải -Đọc theo cặp ( Giúp bạn đọc đúng) - Lắng nghe Đọc và TLCH - HS trả lời. - Giáo dục học sinh biết yêu quý thiên nhiên và có ý thức bảo vệ rừng - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng . - Đọc nối tiếp toàn bài - Luyện đọc diễn cảm- thi đọc trước lớp - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. 3/Củng cố- dặn dò : - Nêu nội dung chính của bài. - Luyện đọc trước bài: Trước cổng trời. TOÁN : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU . I/MỤC TIÊU : Biết : Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị số thập không thay đổi. Làm Bài 1, 2; HS khá, giỏi làm bt 3 HS khá, giỏi làm bt 3 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1/ Bài cũ: Gọi 2 HS cho ví dụ về phân số thập phân . 2/Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. b)Giảng bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Phát hiện đặc điểm của số thập phân Nêu ví dụ :Hãy điền số vào chỗ chấm 9dm = cm Gọi 2 HS đổi : 9dm = m; 90cm = m GVKL : a) Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được số thập phân bằng nó . b) Nếu một số thập phân có chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi , ta được một số thập phân bằng nó . Hoạt động 2: thực hành. Cho HS lần lượt làm bài vào vở - Gọi chữa bài, nhận xét. - Chấm một số bài HS khá, giỏi làm bt 3 3/Củng cố - dặn dò : -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài : -Giáo viên nhận xét tiết học . Hoạt động của học sinh a)Ví dụ: 9dm = 90cm Mà: 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m Nên: 0,9m = 0,90m. Vậy: 0,9 = 0,90 hay 0,90 = 0,9. 0,90 = 0,900hay 0,900 = 0,90. Ví dụ : 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000.. 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 = 12,0000 45,600 = 45,60 = 45,6 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12. - HS lần lượt nhắc lại . Bài 1: Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn . a/ 7,8 ; 64,9 ; 3,04 . b/ 2001,3 ; 35,02 ; 100,01 Bài 2 : a) 5,612; 17,200 ; 480,590 . b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678 . Bài 3: Bạn Lan và bạn Mĩ viết đúng vì : 0,100 =(Tính chất bằng nhau của phân số ) Bạn Hùng viết sai vì Hùng đã viết 0,100 = nhưng 0,100 =. LUYỆN TOÁN : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I.Môc tiªu : - Cñng cè vµ n©ng cao thªm cho c¸c em nh÷ng kiÕn thøcvÒ sè thËp ph©n. - RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng lµm bµi ®óng, chÝnh x¸c. - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n. II.ChuÈn bÞ : PhÊn mµu. III.Ho¹t ®éng d¹y häc : A.KiÓm tra bµi cò : Häc sinh nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh sè thËp ph©n, cho vÝ dô? B.D¹y bµi míi : Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp. Bµi tËp 1: ViÕt c¸c sè thËp ph©n díi d¹ng gän h¬n. a) 38,500 = 38,5 19,100 = 19,1 5,200 = 5,2 b) 17,0300 = 17,03 800,400 = 800,4 0,010 = 0,01 c) 20,0600 = 20,06 203,7000 = 203,7 100,100 = 100,1 Bµi tËp 2 : ViÕt thµnh sè cã ba ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n 7.5 = 7,500 2,1 = 2,100 4,36 = 4,360 60,3 = 60,300 1,04 = 1,040 72 = 72,000 56,78 = 56,780 32,9 = 32,900 0,97 = 0,970 456,3 = 456,300 1,7 = 1,700 10,76 = 10,760 217,54 = 217,540 3,89 = 3,890 25,07 = 25,070 Bµi tËp 3 : §óng ghi §, sai ghi S. 0,2 = 0,2 = 0,2 = 0,2 = 3,54 = 3 3,54 = 3 3,54 = 3 3,54 = 3 Bµi tËp 4 : Khoanh vµo ch÷ ®Æt tríc c©u tr¶ lêi ®óng. viÕt díi d¹ng sè thËp ph©n lµ : viÕt díi d¹ng sè thËp ph©n lµ : A. 0,6 B. 0,06 A. 0,81 B. 0,810 C. 0,006 D. 0, 600 C.0,081 D. 0,820 3.Cñng cè dÆn dß : Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc. VÒ nhµ häc bµi vµ so s¸nh sè thËp ph©n cho thµnh Thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I/ MỤC TIÊU : -Hiểu nghĩa từ thiên nhiên ( BT 1 ) , nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật,hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ ( BT 2) ; Tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước, đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c , của ( BT 3,4 ) . - HS khá, giỏi: Hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT 2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT 3. - GDMT: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên môi trường xung quanh ta. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 1;2, Bảng nhóm HS làm bài 3 , 4 theo nhóm . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1/ Kiểm tra : Gọi 2 HS kiểm tra bài “ Luyện tập về từ nhiều nghĩa”. Đặt câu với mỗi từ sau theo 2 nghĩa: Nghĩa gốc và nghĩa chuyển( ăn, đi) 2/Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài: b/Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Hoạt động 1 : làm bài 1. -Cho HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS làm bài vào vở, một em làm bảng phụ rồi trình bày kết quả . Hoạt động 2 : làm bài 2 . -Cho học sinh đọc yêu cầu . -Treo bảng phụ, một HS lên gạch dưới các từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên, dưới lớp làm vào vở bài tập. -Giải thích cac thành ngữ , tục ngữ để học sinh hiểu nội dung các câu đó . Hoạt động 3 : làm bài 3 . -Cho HS đọc yêu cầu, làm việc theo nhóm trên bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày các từ ngữ tìm được. - Mỗi nhóm đặt 1 câu với từ mình chọn nhận xét và tuyên dương nhóm tìm nhiều từ đúng và đặt câu văn hay. Hoạt động 4 : làm bài 4 . -Cho học sinh làm bài vào vở – cử 2HS/nhóm lên bảng thi tìm từ đúng viết nối tiếp trên bảng( 3 nhóm-3tổ) tổ 4 làm trọng tài Nhận xét, đánh giá tổ nào tìm được nhiều từ đúng sẽ thắng. - GDMT: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên môi trường xung quanh ta. 3/Củng cố dặn dò : -Dặn học sinh về nhà viết thêm những từ ngữ tìm được ở bài tập 3, bài tập 4 . -Xem trước bài “ Luyện tập về từ nhiều nghĩa”. -Giáo viên nhận xét tiết học. Bài 1: Ýb: Thiên nhiên là tất cả những gì không do con người tạo ra. Bài 2: Lên thác xuống ghềnh . Góp gio thành bão . Nước chảy đa mòn Khoai đất lạ ma đất quen . -Đọc lại các thành ngữ . Bài 3: Tìm các từ ngữ : a/ Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận .. b/ Tả chiều dài: (xa ) tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn trùng, thăm thẳm .. . c/Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, cao vút, cao ngất .. .. d/ Tả chiều sâu : hun hút, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm .. . Đặt câu : - HS khá, giỏi: Hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT 2; biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT 3. Bài 4: a/ Tả tiếng sóng : ì ầm, ầm ầm, ồn ào, rì rào, ào ào, lao xao, .. b/ Tả làn sóng nhẹ : lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên .. c/ Tả đợt sóng mạnh : cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, dữ dội, khủng khiếp .. - Hãy đặt câu nói lên tình yêu thiên nhiên, đất nước mình. TOÁN : SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU : - Biết: so sánh 2 số thập phân . - Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại . II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ: Bài phân số bằng nhau . 2/Dạy bài mới: a/Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. b/ giảng bài mới: Hoạt động 1:So sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau. -Nêu ví dụ so sánh H.Để so sánh 2 số thập phân này ta phải làm cách nào để đưa về việc so sánh hai số tự nhiên đã biết? H.Em hãy rút ra cách so sánh 2 số 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau. H:Vậy muốn so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau ta làm thế nào ? -Yêu cầu HS cho ví dụ . - Nêu ví dụ 2 sgk.So sánh 35,7 và 35,698. Em có nhận xét gì về hai số này ? H.Phần thập của mỗi số là bao nhiêu ? Hãy so sánh và . H:Vậy em có kết quả so sánh 2 số thập phân như thế nào ? H:Em hãy rút ra cách so sánh hai số thập có phần nguyên bằng nhau . H: Nếu phần nguyên và phần thập phân bằng nhau thì hai số đó như thế nào với nhau? cho ví dụ . Hoạt động 2 : Luyện tập . Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu bài 1. HS làm bài vàonháp, một em làm bảng lớp. GV yêu cầu HS khi so sánh phải đưa ra lời giải thích Bài 2 : Cho HS làm vào vở – 1 em lên bảng làm- nhận xét chữa bài . Bài 3: HS làm vào vở –gọi một em lên bảng làm . Ví du 1: So sánh 8,1m và 7,9m. - Thực hiện cách so sánh. - Chuyển đổi về đơn vị là dm và so sánh 2 số tự nhiên . 8,1m=81dm ;7,9m=79dm. Ta có 81dm >79dm nên 8,1m>7,9m vậy 8,1>7,9. - Hai số thập phân 8,1 và 7,9có phần nguyên khác nhau là 8>7 nên 8,1 >7,9 - Hai số thập phân có phần nguyên khác nhau số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nêu ví dụ : 13,64 <15,5 . Ví dụ 2: So sánh 35,7 và 35,698 Hai số này có phần nguyên bằng nhau đều bằng 35. phần thập phân của 35,7 là .Phần thập của 35,698 là . nên . Vậy:35,7>35,698(ở hàng phần mười có 7> 6 ) Ví dụ : 13,68 = 13,68 2001,2 > 1999,7 ( vì 2001 >1999) . 78,469 < 78,5 ( vì 78 = 78 mà 4 < 5 ) Bài 1: 48,97 < 51,02 (vì 48<51 ) 96,4 > 96,38 (vì 96=96mà 4>3 ) 0,7 > 0,65 ( vì 0 = 0 mà 7 > 6 ) Bài 2: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. 6,375 < 6,735 <7,19 <8,72 <9,01 Bài 3:Xếp theo thứ tự t ... bày. Nhận xét khen các nhóm đặt câu hay Giải nghĩa cho học sinh . - HS khá, giỏi: biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3 . 3/Củng cố - dặn dò: -Nhắc HS về nhà xem trước bài “ Mở rộng vốn từ : thiên nhiên”. - Giáo viên nhận xét qua tiết học. Hoạt động của học sinh Bài tập 1 : a. Từ “chín” b.Từ “đường” c.Từ “vạt” - Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ: cao, nặng, ngọt. a. Em cao hẳn hơn các bạn trong lớp. Hãng bánh kinh đô đạt hàng Việt Nam chất lượng cao . b.Chiếc xe ô tô có trọng tải rất nặng. Bệnh ông em càng ngày càng nặng hơn . c.Quả dưa hấu này thật ngọt . Bạn Lan ăn nói thật ngọt. Tiếng đàn nghe thật ngọt. TOÁN : VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU : - Biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) (BT 1, 2, 3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên chuẩn bị bảng đơn vị đo độ dài . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Bài cũ : Gọi hai HS ghi tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn và ngược lại. 2/Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng b/ Hướng dẫn HS ôn tập: Hoạt động 1 : Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài. Em hãy nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé. Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề . H . Hai đơn vị đo liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? Cho học sinh nêu quan hệ một số đơn vị đo thông dụng. Hoạt động 2: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân . Gọi học sinh nêu cách làm . Để viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân em làm thế nào ? Hoạt động 3: thực hành . Bài 1: Cho học sinh làm vào vở. Giáo viên lưu ý cho học sinh : trường hợp phân số thập phân có mẫu số 100 nhưng tử số chỉ 1 chữ số thì thêm 0 sau dấu phẩy sao cho số chữ số phần thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu số của phân số thập phân . - HS nhận xét, giải thích cách làm. Bài 2: HS đọc yêu cầu của đề. Cho học sinh làm vào vở –Gọi 2 học sinh lên bảng làm . HS nhận xét, giải thích cách làm. Bài 3: Học sinh làm bài vào vở – gọi học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm. Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh và ghi điểm . 3/Củng cố - dặn dò : -Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập .Xem trước bài “luyện tập” . -Giáo viên nhận xét qua tiết học. Km, hm, dam, m, dm ,cm ,mm. 1km =10hm ; 1m =10dm . 1hm=km=0,1km ; 1dm=m=0,1m 1hm =10dam 1dam=hm=0,1hm 1dam =10m 1m=dam=0,1dam . Hai đơn vị đo độ dài liền kề gấp kém nhau 10 lần. Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó. Mỗi đơn vị đo độ dài bằng hay bằng 0,1 đơn vị liền trươc nó . 1km= 1000m 1m = km=0,001km 1m =100cm ;1cm=m=0,01m 1m = 1000mm ; 1mm =m = 0,001m Ví dụ 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống 6m4dm = 6m = 6,4m . Vậy 6m4dm = 6,4m . Ví dụ 2:Học sinh thực hiện cách đổi . 3m5cm = 3m= 3,05m . 8m23cm = 8m = 8,23m Chuyển đổi thành hỗn số với đơn vị đo cần chuyển, sau đó viết dưới dạng số thập phân . Bài 1 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 8m6dm = 8m = 8,6m . 2dm2cm = 2dm = 2,2dm . - Viết dưới dạng số thập phân có số đo là mét. 3m4dm = 3m = 3,4m . 2m5cm = 2m = 2,05m . Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 5km 302m = 5km = 5,302km. 5km75m=5km =5,075km . . Chiều: TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài , kết bài) I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp . - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng ( BT2 ). - Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương ( BT3 ) . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1/ Bài cũ : Gọi hai học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại. 2/Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. b/Hướng dẫn luyện tập: Hoạt động 1: bài tập 1 Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. HS nêu cách mở bài ở câu a và b Mở bài gián tiếp là gì ? Mở bài trực tiếp là gì ? Hoạt động 2: Gọi HS đọc y/c bài 2 -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -Yêu cầu học sinh trình bày kết quả . -Trước khi làm yêu cầu học sinh nhắc lại hai kiểu kết bài đã học. - Nhận xét,nhắc lại +Kết bài không mở rộng : cho biết kết cục không bình luận thêm. +Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục , có lời bình luận thêm . Hoạt động 3: Yêu cầu HS làm bài 3. -Gọi học sinh đọc nội dung bài tập. -Cho học sinh làm bài cá nhân. -Gọi một số em đọc đoạn mở bài một số em đọc đoạn kết bài. -Nhận xét. *lưu ý choHS: để viết đoạn mở bài gián tiếp học sinh có thể nói cảnh đẹp chung sau đó giới thiệu cảnh đẹp cụ thể . Để viết đoạn văn kết bài mở rộng em kể lại những việc làm của mình nhằm giữ gìn tô đẹp thêm cho quê hương. Giáo viên tuyên dương những em có đoạn văn hay, có nhiều cảm xúc . Bài 1: +Mở bài a là kiểu mở bài trực tiếp. +Mở bài b là kiểu mở bài gián tiếp: - Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện ( hoặc vào đối tượng ) định kể hoặc tả - Kể ngay vào việc (văn kể chuyện ), hoặc được tả ( bài văn miêu tả ). Bài 2 +Giống nhau: đều nói về tình cảm yêu quí gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường. +Khác nhau : kết bài không mở rộng. Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh. Kết bài mở rộng : vừa nói về tình cảm yêu quí con đường vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch, đồng thời ý thức của mỗi con người. Bài 3: Ví dụ : Mở bài theo kiểu gián tiếp: + Đất nước Việt Nam có muôn vàn danh lam thắng cảnh. Trong đó không thể không kể đến vẻ đẹp của quê hương em. +Quê em là vùng đất cao nguyên rộng lớn. Cảnh vật ở đây đep lắm, đẹp nhất là cảnh núi rừng khi mùa xuân đến. Ví dụ : kết bài mở rộng : + Đắc Lắc đẹp như vậy nhưng vẫn là địa danh xa lạ đối với nhiều người . Em muốn sau này trở thành kĩ sư để kiến thiết những con đường mới rút ngắn khoảng cách miền núi với miền xuôi , để mọi người đến Đắc Lắc cảm nhận cảnh đẹp này . 3/Củng cố - dặn dò : -Dặn học sinh về nhà viết lại mở bài và kết bài “Miêu tả cảnh đẹp quê hương” -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau học “Luyện tập thuyết trình tranh luận” . -Giáo viên nhận xét qua tiết học. LUYỆN TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM. I. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: H : Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ. a.Bác(1) bác(2) trứng. b.Tôi(1) tôi(2) vôi. c.Bà ta đang la(1) con la(2). d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp. e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh. a. Đỏ: b. Lợi: c. Mai: Đánh : Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có đúng ngữ pháp không? Con ngựa đá con ngựa đá. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Bài giải: + bác(1) : dùng để xưng hô. bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt. + tôi(1) : dùng để xưng hô. tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng. + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt. la(2) : chỉ con la. + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn. giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá. + giá(1) : giá tiền một chiếc áo. giá(2) : đồ dùng để treo quần áo. Bài giải: a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường. Số tôi dạo này rất đỏ. b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi. Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình. c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục. Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp. d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành. Chị ấy đánh phấn trông rất xinh - Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá. - đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ Nghe- viết : KÌ DIỆU RỪNG XANH I/MỤC TIÊU - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT 2) ; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT 3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Bài cũ : Gọi 1 HS gạch chân những tiếng chứa ia / iê trong các câu dưới đây và nêu qui tắc đánh dấu thanh trong những tiếng ấy: a) Trọng nghĩa khinh tài; b) Ở hiền gặp lành. 2/Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài học lên bảng b/Hướng dẫn HS nghe- viết : - Đọc bài chính tả một lượt. “ Từ nắng trưa .. cảnh mùa thu” - Nêu câu hỏi gợi ý: Những muông thú trong rừng được miêu tả ntn? - H/ dẫn viết các từ khó: rọi, rào rào, bạc má, gọn ghẽ, rẽ, cây khộp. -Lưu ý cho HS tư thế ngồi, cách trình bày -Đọc bài cho HS viết : đọc từng câu hoặc từng bộ phận của câu. - Đọc bài một lượt cho HS soát lỗi . - Chấm ¼ bài . -Nhận xét chung các bài đã chấm. c/Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: yêu cầu HS đọc nội dung bài - Y/c HS tìm các tiếng có chứa yê, ya Giáo viên chốt lại kết quả đúng . Bài tập 3 : yêu cầu HS đọc bài tập 3. . Bài 4 :cho HS đọc yêu cầu bài tập. Cho học sinh quan sát tranh trong sgk để tìm tên con vật đúng với từng tranh. - Giải thích : yểng là loại chim cùng họ với sáo, có thể bắt chước người được. Hải yến : loài chim biển cỡ nhỏ, cùng họ với én. Đỗ quyên : loài chim nhỏ hơi giống gà, lủi rất nhanh. - Theo dõi và đọc thầm bài viết. - Phát biểu - Nhận xét - Viết bảng + giấy nháp từ khó . - Viết bài vào vở . - Soát lỗi - Đổi vở cho nhau tự soát lỗi. - Đọc và làm bài - Các tiếng chứa yê, ya là: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên. Bài 3: a/ thuyền. b/ khuyên. Bài 4 : Đúng : Tranh 1 (con ) yểng. Tranh 2 : hải yến. Tranh 3 : đỗ quyên. 3/Củng cố - dặn dò : - Nhắc nhở học sinh viết đúng chính tả và rèn luyện chữ viết cho đẹp. -Về nhà đọc trước bài “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”. - Giáo viên nhận xét tiết học . ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN : HỌC SINH ĐỌC SÁCH TẠI THƯ VIỆN
Tài liệu đính kèm: