Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 23 năm học 2013

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 23 năm học 2013

Tiết 1: Toán :

LUYỆN TẬP CHUNG

I- Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết so sánh hai phân số.

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.

- Làm đươc các bài tập: BT1(ở đầu, trang 123); BT2(ở đầu, trang 123); BT1a, c (ở cuối, trang 123)

II. Đồ dùng::

- Giáo viên: + Hình vẽ minh hoạ.

 + Phiếu bài tập.

* Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học

 

doc 41 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 23 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Ngày soạn: 15/02/ 2013 
Thứ hai, ngày 18 tháng 02 năm 2013
Tiết 1: Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Làm đươc các bài tập: BT1(ở đầu, trang 123); BT2(ở đầu, trang 123); BT1a, c (ở cuối, trang 123)
II. Đồ dùng:: 
- Giáo viên: + Hình vẽ minh hoạ.
 + Phiếu bài tập.
* Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học 
III/ Hoạt động dạy- học:.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A> Bài cũ:
- Không quy đồng MS, hãy so sánh các phân số sau:
a) và ; b) và 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B> Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD làm bài tập.
Bài 1 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
GV nhận xét, KL lời giải đúng.
Bài 2 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 1a, c (ở cuối, trang 123) : 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (HSKG làm cả bài).
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3 (HSKG)
Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 4 (HSG).GV yêu cầu HS đọc đề.
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
C> Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng làm, giải thích cách làm.
a) 
- HS nêu.
- N2: Trao đổi cùng làm bài.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả, giải thích cách làm.
Kq: < ; < ; < 1
 = ; > ; 1 < 
- HS đọc nội dung bài tập.
- 2HS lên bảng, lớp làm nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: a, ; b, 
- HS nêu yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: a, 752 (hoặc 754; 756; 758)
b) 750. Số 750 chia hết cho 3
c) 756. Số 756 chia hết cho 2 và 3.
a) ; b) 
- HS thực hiện theo yêu cầu .
- HS chú ý xem tích trên và dưới gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì thực hiện chia chúng cho thừa số đó trước, sau đó mới thực hiện các phép nhân.
- 2 hs khá, giỏi làm bảng lớp.
-------- cc õ dd --------
Tiết 2: Tập đọc:
HOA HỌC TRÒ
I- Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm...
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm....
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Vật thật cành, lá và hoa phượng (nếu có)
- Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng.
III. Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài.
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp. Đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+ Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng tả rõ ràng chậm rãi, suy tư nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thanh đổi nhanh chóng và bất ngo của màu hoa theo thời gian
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
Em hiểu “phần tử” là gì?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
+ Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1, 2.
- HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
- Em hiểu vô tâm là gì?
- Tin thắm là gì?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3.
- HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này?
- GV tóm tắt nội dung bài: miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng loài hoa gắn bó với đời học trò.
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố- dặn dò:
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung.
- Lớp lắng nghe. 
3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu .đậu khít nhau. 
+ Đoạn 2: Nhưng hoa ... dữ vậy?
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại. 
- 1 HS đọc. Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu: 
- Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số các phần như thế.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
Ý 1: Vẻ đẹp của mùa hoa phượng và lá phượng.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời.
- “vô tâm” có nghĩa là không để ý đến nhưng điều lẽ ra phải chú ý.
- “ tin thắm” là ý nói tin vui (thắm: đỏ)
+ Miêu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng.
Ý 2: Sự thay đổi màu của hoa phượng
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Tiếp nối phát biểu.
- Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả Xuân Diệu.
- Hoa phượng là loài hoa rất gắn bó thân thiết với đời học sinh.
- Bài văn cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng.
- Hoa phượng là loài hoa đẹp đẽ và thân thiết với học trò.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp thực hiện.
-------- cc õ dd --------
Tiết 4: Khoa học:
ÁNH SÁNG
I- Mục tiêu:
 Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng .
Vật tự phát sáng : Mặt trời ,ngọn lửa
Vật được chiếu sáng : mặt trăng bàn ghế .
 - Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua.
 - Nêu VD hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
 - VD hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II- Đồ dùng:
HS chuẩn bị theo nhóm: 
Hộp cat-tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kín mờ, tấm gỗ, bìa cát-tông.
III- Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định
 2. KTBC
3.Bài mới
 *a. Khám phá:
-GV hỏi:
 +Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật gì ta phải làm thế nào ?
- GV giới thiệu:....
 ØHoạt động 1:
b. Kết nối :
Vật tự phát sáng và vật được phát sáng.
-GV cho HS thảo luận cặp đôi.
-Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 1,2 / 90, 91 SGK, trao đổi và viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng.
-Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác.
-Nhận xét, kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là Mặt trời,.... Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do được đèn chiếu sáng hoặc do ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng.
 ØHoạt động 2: Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- GV hỏi:
 + Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?
+Theo em, ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ?
-GV nêu: Để biết ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong, chúng ta cùng làm thí nghiệm.
ØThí nghiệm 1: 
c. Thực hành :
-GV phổ biến thí nghiệm: Đứng ở giữa lớp và chiếu đèn pin, theo em ánh sáng của đèn pin sẽ đi đến những đâu ?
-GV tiến hành thí nghiệm. Lần lượt chiếu đèn vào 4 góc của lớp học (GV chú ý vặn cho ánh sáng đèn pin tụ lại càng nhỏ càng tốt)
-GV hỏi: Khi chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn đi được đến đâu ?
-Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay đường cong ?
 ØThí nghiệm 2: 
-GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/ 90 SGK.
-GV hỏi: Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì ?
-GV yêu cầu HS làm thí nghiệm.
-GV gọi HS trình bày kết quả.
-Hỏi: Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về đường truyền của ánh sáng?
-GV nhắc lại kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
 ØHoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua.
-Tổ chức cho lớp làm thí nghiệm theo nhóm 4 HS.
-GV hướng dẫn: Lần lượt đặt ở khoảng giữa đèn và mắt một tấm bìa, một tấm kính thuỷ tinh, một quyển vở, một thước mêka, chiếc hộp sắt,sau đó bật đèn pin. Hãy cho biết với những đồ vật nào ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn ?
-GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi đại diện nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-Nhận xét kết quả thí nghiệm của HS.
-GV hỏi: Ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua và những vật không cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì ?
-Kết luận: Anh sáng truyền theo đường thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, nước, ....bò dưới nước,
 ØHoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
-GV hỏi:
 +Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?
-Gọi HS đọc thí nghiệm 3 / 91, yêu cầu HS suy nghĩ và dự đoán xem kết quả thí nghiệm như thế nào ?
-Gọi HS trình bày dự đoán của mình.
-Yêu cầu 4 HS lên bảng làm thí nghiệm. GV trực tiếp bật và tắt đèn, sau đó HS trình bày với cả lớp thí nghiệm.
-GV hỏi: Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào ?
-Kết luận: Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. Chẳng hạn khi đặt vật trong hộp kín và bật đèn thì vật đó vẫn được chiếu sáng...
d. Áp dụng - củng cố và hoạt động tiếp nối:
-GV hỏi :
 +Anh sáng truyền qua các vật nào?
 +Khi nào mắt ta nhìn thấy vật ?
-Chuẩn bị bài tiết sau, mỗi HS chuẩn bị 1 đồ chơi.
-Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS TL...
-HS nghe.
- HS quan sát hình và thảo luận cặp đôi.
 + Hình 1: Ban ngày.
 Ø Vật tự phát sáng: Mặt trời.
 Ø Vật được chiếu sáng: bàn ghế, gương, quần áo, sách vở, đồ dùng,.
 +Hình 2:
 Ø Vật tự phát sáng : ngọn đèn điện, con đom đóm.
 Ø Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, gương, bàn ghế , tủ, 
-HS trả lời:
 +Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó.
 +Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
-HS nghe phổ biến thí nghiệm và dự đoán kết quả.
-HS quan sát.
+Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào.
 +Ánh sáng đi theo đường thẳng.
-HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
-Một số HS trả lời theo suy nghĩ của từng em.
-HS làm thí nghiệm theo nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
-Ánh sáng truyền theo những đuờng thẳng.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Làm theo hướng dẫn của GV, 1 HS ghi tên vật vào 2 cột kết quả.
Vật cho ánh sáng truyền qua
Vật không cho ánh sáng truyền qua
-Thước kẻ bằng nhựa trong, tấm kính thuỷ tinh.
-Tấm bìa, hộp sắt, quyển vở.
-HS trình bày kết quả thí nghiệm.
-HS nghe.
-HS trả lời: Ứng dụng sự kiện quan, người  ...  - HS đọc yêu cầu
 - HS chọn tả 1 bộ phận của cây mà em yêu thích.
 - Cây bảng, tả lá bàng
 - Cây hoa lan, tả bông hoa.
 - HS thực hành viết đoạn văn
 - 1-2 em đọc bài được GV đánh giá viết tốt
ÂM THANH
I Mục tiêu:
 - Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra .
II. Đồ dùng:
 - Ống bơ, thước, vài hòn sỏi. Trống nhỏ
III. Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ôn định: 
2. Kiểm tra bài cũ : ....
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: ....
b. Hướng dẫn:
HĐ 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
- Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau:
-GV nêu: có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. Hằng ngày, hàng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó. Sau đây chúng ta cùng thực hành để làm một số vật phát 
HĐ2: Các cách làm vật phát ra âm thanh.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS.
- Tìm cách để các vật dụng mà em chuẩn bị như ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo,  phát ra âm thanh.
-Gọi HS các nhóm TB cách của nhóm mình.
-GV nhận xét các cách mà HS trình bày và hỏi: Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?
Hoạt động 3:Khi nào vật phát ra âm thanh.
-GV nêu thí nghiệm: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống.
-GV y/c HS quan sát hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm và suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi:
 +Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ trống thì mặt trống như thế nào ?
 +Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động không ? Các hạt gạo chuyển động như thế nào ?
+Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động như thế nào ?
 +Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì ?
-Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Khi mặt trống rung động thì trống kêu. . Khi ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh. Khi sự rung động ngừng cũng có nghĩa là âm thanh sẽ mất đi. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau : Sự lan truyền âm thanh.
- Gv nhận xét tiết học.
- HS nêu.
-HS nghe.
-HS hoạt động nhóm 4.
-Mỗi HS nêu ra một cách và các thành viên thực hiện.
-HS các nhóm TB cách làm để tạo ra âm thanh từ những vật dụng mà HS chuẩn bị.
 +Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng.
 +Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.
- Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các hạt gạo không chuyển động.
 +Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các hạt gạo chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu.
 +Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn. 
 +Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không kêu nữa.
-HS nghe.
- HS đọc lại mục bạn cần biết.
- Lắng nghe,thực hiện
Chính tả:
CHUYỆN CỔ TÍCH LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
- GD HS tư thế ngồi viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2, 3.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc khổ thơ.
- Khổ thơ nói lên điều gì ?	
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
+ GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở.
 * Soát lỗi chấm bài:
+ Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
 Bài 3:
a/ HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
 3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ 4 khổ thơ nói về chuyện cổ tích loài người trời sinh ra trẻ em và vì trẻ em mà mọi vật trên trái đất mới xuất hiện.
- Các từ: sáng, rõ, lời ru, rộng,...
+ Viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập.
- 1 HS đọc.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
- 1 HS đọc.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
- HS cả lớp thực hiện.
Luyện từ và câu:
CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
 - Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? (BT2).
 * HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2 
 - HS làm thêm nâng cao.
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng , mỗi học sinh viết câu kể tự chọn theo các đề tài : sức khoẻ ở BT2 
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1, 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
* Các câu 3, 5 , 7 là dạng câu kể Ai làm gì ? 
+ Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế nào ? thì GV sẽ giải thích cho HS hiểu .
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất ta hỏi như thế nào ? 
+ Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể ( 1HS đặt 2 câu : 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất và 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ trạng thái )
- Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung bạn 
- Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng 
Bài 4, 5 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Dán phiếu đã viết sẵn các câu văn lên bảng - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
 Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai thế nào ? thường có hai bộ phận . Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( như thế nào ? ) . Được gọi là chủ ngữ . Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào ? gọi là vị ngữ 
+ Câu kể Ai thế nào ? thường có những bộ phận nào ?
Ghi nhớ :
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ .
- Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai thế nào?
Luyện tập :
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
+ Gọi HS chữa bài .
- Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng 
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
+ Nhắc HS câu Ai thế nào ? trong bài kể để nói đúng tính nết , đặc điểm của mỗi bạn trong tổ . GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn 
- Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ , đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài tập 3 , chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng đặt câu .
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc lại câu văn .
- Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu .
 Câu 
Từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất 
1/ Bên đường cây cối xanh um 
2 / Nhà cửa thưa thớt dần 
4/Chúng thật hiền lành 
6/ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh .
xanh um .
thưa thớt dần
hiền lành 
 trẻ và thật khoẻ mạnh .
-1 HS đọc thành tiếng.
- Là như thế nào ? .
+ Bên đường cây cối như thế nào ? 
+ Nhà cửa thế nào ? 
+ Chúng ( đàn voi ) thế nào ?
+ Anh ( quản tượng ) thế nào ? 
- 2 HS : 1HS đọc câu kể,1HS đọc câu hỏi .
- Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có 
-1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc lại câu văn .
- Lắng nghe 
- Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu .
Bài 4 : Từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả 
Bài 5 : Đặt câu hỏi cho những từ ngữ đó . 
1/ Bên đường cây cối xanh um .
2 / Nhà cửa thưa thớt dần 
4/Chúng thật hiền lành 
6/ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh .
Bên đường cái gì xanh um ?
Cái gì thưa thớt dần?
Những con gì thật hiền lành ?
Ai trẻ và thật khoẻ mạnh ?
+ lắng nghe .
- Trả lời theo suy nghĩ .
- 3 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .
- Tự do đặt câu .
-1 HS đọc thành tiếng.
+1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai thế nào ? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa .
- 1 HS chữa bài bạn trên bảng ( nếu sai )
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ HS tự làm bài vào vở , 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài .
- Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày .
* Tổ em có 7 bạn . Tổ trưởng là bạn Thành . Thành rất thông minh . Bạn Hoa thì dịu dàng xinh xắn . Bạn Nam nghịch ngợm nhưng rất tốt bụng . Bạn Minh thì lẻm lỉnh , huyên thuyên suốt ngày .
- HS làm bài
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò .
Luyện Toán:
ÔN LUYỆN VỀ PHÂN SỐ
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố các kiến thức và kĩ năng về rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số; So sánh phân số
II- Hoạt động dạy- học::
* HĐ1: Ôn tập kiến thức
- Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng MS; Khác MS
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Rút gọn phân số:
 	 = = 
Bài 2: Quy đồng MS các phân số
 	 a, và b, và 
Bài 3: So sánh hai phân số
 	 a, và b, và 
 	 c, và d, và 
Bài 4: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau
 	 a, và b, và 
* HĐ3: chấm, chữa bài
 	 Nhận xét tiết học
Luyện Toán
LUYỆN TÂP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Củng cố cách rút gọn phân số, xếp thứ tự các số thập phân.
- Cách tính diện tích hình bình hành.
II- Các hoạt động dạy- học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài ...
2. Thực hành 
Bài 1: Viết phân số có tử số và mẫu số là số lẻ lớn hơn 6, bé hơn 10.
- Lớn hơn 1.
- Bằng 1.
- Bé hơn 1.
Bài 2.
Độ dài đáy: 12 cm.
Chiều cao: 7 cm.
Diện tích HBH: ....cm2
- Nêu cách tính.
Bài 3: Rút gọn phân số.
Nêu cách thực hiện.
Bài 4: Viết các phấn số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Giáo viên chữa nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò.
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
- Đọc bài, nêu yêu cầu của bài.
- Làm phiếu bài tập.
* Lớn hơn 1 là , Bé hơn 1: .
Bằng 1 là và 
Đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
- Làm nháp
Bài giải
Diện tích hình bình hành là.
12 x 7 = 84 (cm2)
Đáp số: 84 cm2
- Nêu yêu cầu – làm bảng con.
- Làm bảng con.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 lop 4 K Hoang.doc