Tập đọc
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Múc ñích yeđu caău:
- Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (ng¬ời ông)
- Hiểu ND: Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, đã góp phần làm cho môi trường sống xung quanh thêm trong lành, tươi đẹp .
II. Hoạt động dạy học.
Tuần 11 Thứ hai, ngày .... tháng ... năm 20.... Tiết 1 Tập đọc CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Múc ñích yeđu caău: - Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (ngời ông) - Hiểu ND: Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả lời được c.hỏi trong SGK). - Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, đã góp phần làm cho môi trường sống xung quanh thêm trong lành, tươi đẹp . II. Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Đọc bài ôn. Giáo viên đặt câu hỏi ® Học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét định điểm. 2. Giới thiệu bài mới: “Chuyện một khu vườn nhỏ”. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Luyện đọc. Rèn đọc những từ phiên âm. Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Giáo viên đọc mẫu. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. + Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? + Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? + Câu hỏi 3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? + Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ? + Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”? v Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu. 3/Củng cố dặn dò. Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn. Rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Tiếng vọng”. Nhận xét tiết học Học sinh trả lời. 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp. Học sinh đọc toàn bài. Bài văn chia làm mấy đoạn: 3 đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu loài cây. + Đoạn 2: Tiếp theo không phải là vườn + Đạn 3 : Còn lại . Học sinh đọc nối tiếp. Học sinh đọc theo cặp 1HS đọc cá nhân . - Học sinh đọc đoạn 1. + Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công + Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. + Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi. + Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng. + Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. Học sinh phát biểu tự do. • Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ. Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn. -Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu. Lần lượt học sinh đọc. Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, Đoạn 2 : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt, Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài. Thi đua đọc diễn cảm. ******************************************* Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: -Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. -So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học. : + GV: Bảng phụ, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học. : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. * Bài 1: Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau đó cho học sinh làm bài. • * Bài 2: Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân. • Giáo viên chốt lại. + Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho bài tập 2. (a + b) + c = a + (b + c) Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số. * Bài 3: • Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cah1 so sánh số thập phân. * Bài 4: Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân. •2/Củng cố dặn dò. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. Dặn dò: Làm bài nhà 2, 4/ 52. Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”. Nhận xét tiết học Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh lên bảng (3 học sinh ). Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng HS đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng. Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh lên bảng (3 học sinh ). Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng. HS đọc đề và vẽ sơ đồ tóm tắt Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân. Học sinh làm bài và sửa bài . ****************************************** Tiết 3 KHOA HỌC ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU: Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dây thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Các sơ đồ trang 42, 43 / SGK. Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. - Học sinh: - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1, 2, 3 trang 42/ SGK. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. * Bước 3: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Trò chơi”Ai nhanh, ai đúng” Phương pháp: Thảo luận, giảng giải * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. - Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệng viêm gan A ở trang 43/ SGK. Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. * Bước 2: Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ. * Bước 3: Làm việc cả lớp. ® Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất. v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì? Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, phòng nhiễm HIV/ AIDS? Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Yêu cầu học sinh chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị:”Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt). Nhận xét tiết học Hát Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời. Học sinh nêu ghi nhớ. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì ở con gái và con trai, nêu đặc điểm giai đoạn đó. 20tuổi Mới sinh trưởng thành Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó. Các bạn bổ sung. Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp. Ví dụ: 20 tuổi Mới sinh 10 dậy thì15 trưởng thành Sơ đồ đối với nữ. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm 1: Bệnh sốt rét. Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết. Nhóm 3: Bệnh viêm não. Nhóm 4: Cách phòng tánh nhiễm HIV/ AIDS. Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc. Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng? (viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ). Các nhóm treo sản phẩm của mình. Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp. Học sinh đính sơ đồ lên tường. *********************************************** Tiết 4 Thể dục: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN TRỊ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ” ****************************************************** Tiết 5 Đạo đức THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I / Mục tiêu.: Củng cố kiến thức về các chuẩn mực đạo đức , hành vi đạo đức đã học cần thực hiện . II/Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, bảng nhóm. III/ Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Giới thiệu bài mới: Thực hành gữa học kì 1 Hoạt động 1 :giáo viên cho HS trả lờicác câu hỏi : -Hãy nêu những điểm mình còn phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS lớp 5.? Hãy nêu nhưng trường hợp biểu hiện của con người sống có trách nhiệm ? Hoạt động 2 ; Cho HS hoạt động nhóm ; Em hãy nêu những biểu hiện người sống có ý chí ? Hoạt động 3:Cho HS làm việc cá nhân Những biểu hiện nàothể hiện long biết ơn tổ tiên ? Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp 2/ Củng cố dặn dò .- Học sinh tự liên hệ bản thân để nêu : HS trao đổi theo cặp -Trứơc khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận . -Đã làm việc gì thì làm việc đó tới nơi tới chốn - Khi làm việc gì sai sẵn sàngnhận lỗi và sửa lỗi . Không làm theo những việc xấu . HS hoạt động nhóm sáu đó trình bày trước lớp -các nhóm cá nhân nhận xét HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi HS nhận xét **************************************** Thứ ba, ngày ....tháng .... năm 201... Tiết 1 Chính tả (Nghe-viết) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục đích yêu cầu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được (BT2a/b hoặc BT3a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn) - Nâng cao nhận thức và trỏch nhiệm của HS về BVMT. II. Đồ dùng dạy học. + GV: Bảng phụ, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học. : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. Giáo viên đọc cho học sinh viết. Đọc cho học sinh dó . Đọc cho học sinh bắt lỗi Thu chấm bài Hoạt động học sinh sửa bài. Giáo viên choHS chữa bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài 2b Yêu cầu học sinh đọc bài 2b Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu. Bài 3: Giáo viên chọn bài b. Giáo viên nhận xét. 2/Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét. Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”. Nhận xét tiết học. Hoạt động lớp, cá nhân. HS đọc thầm bài tìm từ khó , phân tich viết bảng con , bảng lớp Học sinh viết bài. Học sinh đổi tập sửa bài. Học sinh viết bài. Học sinh soát lại lỗi (đổi tập). - 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu. Cả lớp làm vào nháp, nhận xét các từ đã ghi trên bảng. Trăn Dân Răn Lượn Con trăn Nhân dân Răn đe Bay lượn Trăng Dâng Răng Lượng Mặt trăng Dâng rượu Hàm răng Khối lượng 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Tổ chức nhóm thi tìm nhanh và nhiều, đúng từ láy. Đại diện nhóm trình bày. HS Tìm nhanh các từ gợi tả âm thanh có âm ng ở cuối. Đại diện nhóm nêu ***************************************** Tiết 2 Âm nhạc Nghe nhạc (Gv chuyên trách dạy) *************************************** Tiết 3 Toán TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có ND thực tế. II. Đồ dùng dạy học. : + GV: Bảng phụ, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: Trừ hai số thập phân. v Hoạt động ... hệ: nguyên nhân – kết quả. b. Quan hệ: đối lập. Thảo luận nhóm. Cử đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt. quan hệ từ tác dụng của và như nhưng đại từ sở hửu nối từ, nối câu so sánh nối câu ********************************** Thứ sáu, ngày .... tháng .... năm 201... Tiết 1 Anh Văn (Gv chuyên trách dạy) *************************************************** Tiết 2 Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I.Mục đích yêu cầu: - Biết rút kinh nghịêm bài văn ( Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận biét và sửa được lỗi trong bài. - Viết lai đợc 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II/Đồ dùng dạy học: - Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1Bài cũ: - Giáo viên chấm 3, 4 bài về nhà đã hoàn chỉnh đoạn văn tả cảnh sông nước. - Học sinh trình bày nối tiếp 2. Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn - 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề bài ® Lớp đọc thầm. - Giáo viên treo mẫu đơn - 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. * Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn - Hoạt động nhóm đôi, lớp, cá nhân - Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn. Giáo viên chốt - Tên đơn - Đơn kiến nghị - Nơi nhận đơn - Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn) - Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa phương (xã, phường, thị trấn...) - Người viết đơn - Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố - Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố. - Chức vụ - Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn. - Lí do viết đơn - Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên. + Trình bày thực tế + Những tác động xấu + Kiến nghị cách giải quyết - Giáo viên lưu ý: - Nêu đề bài mình chọn + Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. - Học sinh viết đơn - Học sinh trình bày nối tiếp Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét 3/Củng cố dặn dò. - Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc. - Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh - Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em. - Nhận xét tiết học ***************************************** Tiết 3 Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có nhân một số thập phân với một số tự nhiên II/Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giáo viên nêu ví dụ 1: Một hình tam giác có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2 m. Hỏi chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu m ? + Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh. • Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2 ´ 14 • Giáo viên nhận xét. • Giáo viên chốt lại từng ý, + Nhân như số tự nhiên. + Đếm ở phần thập phân. + Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung. Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên. * Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở. *Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên nhận xét 2/Củng cố dặn dò. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán nhanh. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. nhắc lại kiến thức vừa học. Về nhà làm bài 2 Học sinh đọc đề. Phân tích đề. (Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu). Học sinh thực hiện phép tính. 1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1) 1,2 ´ 3 = 3,6 (2) 12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m (3) Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả. Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý. Học sinh thực hiện ví dụ 2. 1 học sinh thực hiện trên bảng. Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu ghi nhớ. Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ. 3/ Bài giải Trong 4 giờ ôtô đi được quãng đường là : 42,6 4 = 170,4 (km) Đáp số : 170,4 km Giải nhanh tìm kết quả đúng. 2 dãy ráp kết quả phép tính phù hợp. Lớp nhận xét. ******************************************* Tiết 4 Địa lí LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN IMục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiêp, thuỷ sản ở nước ta: -Sử dụng lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. Học sinh khá, giỏi: + Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng. + Biết các biện pháp bảo vệ rừng. GDBVMT: liên hệ để GD học sinh thấy sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng , không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh , phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản II. Đồ dùng dạy học. + GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp. + HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm. III. Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: “Lâm nghiệp và thủy sản”. A. Lâm nghiệp v Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) Cho HS làm việc cá nhân Ngành lâm nghiệp nước ta gồm những hoạt động gì? nhận xét về sự thay đổi điện tích rừng của nước ta . v Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung 1. So sánh các số liệu để rút ra Nhận xét về sự thay đổi của tổng DT Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng b) Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng B. Ngành thủy sản v Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) + Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ? + Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản 2/Củng cố dặn dò. Dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị: “Công nghiệp”. Nhận xét tiết học. • Đọc ghi nhớ. • Chỉ trên lược đồ vùng phân bố trồng cây công nghiệp . Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác . Năm 1980: 10,6triệu ha Năm 1995:9,3 triệu ha Măm 200412,2 triệu ha + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK. Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức. Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ. + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK. _HS quan sát bảng số liệu và TLCH + Học sinh thảo luận và TLCH. + Trình bày. + Ngành thủy sản gồm: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. + sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng nhanh hơn sảnlượng đánh bắt. + Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ **************************************** Tiêt 5 Kĩ thuật RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I. Mục tiêu: -Nêu được tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. -Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. -Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Một số bát , đĩa , nước rửa chén . - Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK . III.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài 2 Tìm hiểu bài a,Mục đích và tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. +Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng . -Nồi ,chảo , bát, đũa, thìa.... +Nếu như dụng cụ nấu,bát đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào ? -HS nối tiếp nhau nêu. +Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. -Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống . Bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống bằng kim loại. GV nêu tóm tắt nội dung 1 b.Cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống . +ở nhà em đã rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống bao giờ chưa ? Em làm như thế nào ? Một số HS nối tiếp nhau nêu -Yêu cầu HS đọc SGK và nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Tráng qua một lượt cho sạch thức ăn Rửa bằng nước rửa bát Rửa lại bằng nước sạch hai lần -So sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK Một số HS nêu GV nhận xét và hướng dẫn HS cách rửa bát trong SGK Về nhà thực hành rửa bát c.Đánh giá kết quả học tập +Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong ? -Rửa ngay để cho bát sạch sẽ, nơi ăn uống gọn gàng, +ở gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế nào ? HS nêu GV nhận xét chung 3.Nhận xét -dặn dò -GV nhận xét tiết học -GV động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát . **************************************** SINH HOẠT LỚP . 1 – Nhận xét, đánh giá công việc tuần qua . - Đa số các em có ý thức ngay thời gian đầu về nề nếp lớp . - Thực hiện tốt ăn mặc đúng quy định khi đi học . - Một số nhóm thực hiện khá tốt việc giúp ban học yếu . - Các nhóm thi đua việc học tập đẻ đạt thành tích cao trong tuần . - Ngoài ra vẫn còn một số bạn chưa thực hiện tốt nề nếp học tập . - Một vài bạn đi học hơi muộn không sinh hoạt được 15 phút đầu giờ . - Một số bạn còn hay bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà . - Một vài bạn học bài chưa thuộc kĩ nên điểm đạt chưa được cao . - Nhận xét về kết quả của các em đạt được trong đợt kiểm tra vừa qua . 2 – Hoạt động tuần tơí . - HS tiếp tục phải thực hiện việc đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng để phòng tránh bệnh cúm AH1N1xâm nhập vào trường học . - Tuyên truyền về bệnh cúm AH1N1 trong nhân dân và học sinh để có biện pháp phòng chống bệnh kịp thời khí phát hiện nghi ngờ . - Duy trì hát khi vào lớp và xếp hàng trước khi vào lớp . - Tiếp tục duy trì và ổn định nề nếp lớp sau tuần học . - Các em cần phát huy hơn nữa những gì đã đạt được trong GHKI vừa qua - Thực hiện tốt các quy định về nếp nếp học tập . - Tăng cường vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp . - Hạn chế học sinh thường bỏ quên dụng cụ học tập ở nhà . - Khắc phục việc vi phạm tuần qua và làm tốt trong tuần tiếp theo Duyệt của chuyên môn Tổ trưởng Người soạn Tô Ngọc Thụy
Tài liệu đính kèm: