Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Đình Thư

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Đình Thư

A) Lý thuyết :

- H: Câu hỏi là gì ? Câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào ? Khi viết cuối câu hỏi có dấu gì ?

- Lấy VD.

B) Thực hành:

Bài tập 1: Đọc lại bài Người tìm đường lên các vì sao. Xem xét 2 câu hỏi dưới đây rồi viết kết quả theo yêu cầu nêu trong bảng:

a) Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?

b) Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ?

 

doc 12 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Đình Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Chiều thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2011
LUYỆN TOÁN
Ôn luyện
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về nhân với số có hai chữ số.
- Vận dụng vào tính và giải toán có các dạng liên quan.
II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU:
A) Lý thuyết:
- H: Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính về nhân với số có hai chữ số.
- GV nhận xét và chốt.
B) Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
28 x 32 760 x 48 609 x 53 46 x 15
........... .............. .............. .............
........... .............. .............. .............
........... .............. .............. .............
- Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Tìm X.
a) X : 21 = 44 b) X : 37 = 123
 = ..................................... = ......................
 = ..................................... = ......................
 = ..................................... = ......................
- Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Một trường học ở miền núi có 15 lớp, trung bình mỗi lớp có 22 học sinh. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh ?
- Gọi HS nêu YC bài.
H: BT cho biết gì và YC tìm gì ?
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
C) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn luyện về nhân với số có hai chữ số.
- 1HS nêu.
- CL theo dõi và nhận xét.
- 1HS nêu.
- 4 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu cách làm và kết quả.
(896; 36480; 32277; 690)
- Nhận xét và bổ sung.
- 1HS nêu.
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả:
a) 924
b) 4551
- Nhận xét và bổ sung.
- 1HS nêu.
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả.
Trường đó có số học sinh là:
15 x 22 =330 (học sinh) 
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe và thực hiện ở nhà.
-----------------------------------------------------------
LUYỆN TOÁN
Ôn luyện
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- Vận dụng vào tính và giải toán có các dạng liên quan.
II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU:
A) Lý thuyết:
- H: Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- GV nhận xét và chốt.
B) Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a) 45 x 11 = ... b) 39 x 11 = ... c) 76 x 11 = ... 
d) 98 x 11 = ... e) 75 x 11 = ... g) 93 x 11 = ...
- Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 5 ... x 11 = ... ... 3 b) ... 9 x 11 = 4 ... ...
c) ... 6 x 11 = 5 ... ... d) 2 ... x 11 = ... ... 8
- Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 5 x 37 + 37 x 6 = .............................................................................
b) 65 x 3 + 5 x 65 + 3 x 65 = ..............................................................
c) 38 + 38 x 2 + 3 x 38 + 38 x 5 = ......................................................
- Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
C) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn luyện về nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- 1HS nêu.
- CL theo dõi và nhận xét.
- 1HS nêu.
- 6 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu cách làm và kết quả.
a) 495 d) 1078
b) 429 e) 815
c) 836 g) 1023 
- Nhận xét và bổ sung.
- 1HS nêu.
- 4 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả:
a) 53 x 11 = 583
b) 39 x 11 = 429
c) 46 x 11 = 506
d) 28 x 11 = 308
- Nhận xét và bổ sung.
- 1HS nêu.
- 3 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả.
a) 37 x (5 + 6) = 37 x 11 = 407
b) 65 x (3 + 5 + 3) = 65 x 11 = 715
c) 38 x (1+2+3+5) = 38 x 11 = 418
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe và thực hiện ở nhà.
------------------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn luyện
I. MỤC TIÊU: 
Luyện tập củng cố về Tính từ (chỉ mức độ)giúp HS nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành.
II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU:
A) Lý thuyết :
H: Có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất của tính từ, đó là những cách nào ?
- Lấy VD.
B) Thực hành:
Bài tập 1: Điền các từ chỉ mức độ cho trong ngoặc đơn vào từng chỗ trong đoạn văn sau
 Ngọc lan là một giống hoa (1) ... quý. Hoa rộ (2) ... vào mùa hè. Sáng sớm tinh mơ, những nụ lan đã he hé nở, hương lan (3) ... tỏa theo làn gió nhẹ. Đến giữa trưa, nắng càng gắt, hương lan càng thơm (4) ... Hương tỏa ngào ngạt khắp cả xóm khiến cho mọi người ngây ngất . 
(thoang thoảng, rất, nhất, đậm)
- Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài tập 1: Đánh dấu X vào ô trống chỉ mức độ của các đặc điểm, tính chất mà các tính từ ở cột trái biểu thị.
- 1 số HS trả lời và lấy VD
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Làm bài cá nhân vào vở 
- HS lên bảng điền vào chỗ trống.
- Lần lượt nêu KQ.
- KQ: 
(1) rất (2) nhất
(3) thoang thoảng (4) đậm
- Nhận xét và bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Làm bài cá nhân vào vở 
Tính từ
Chỉ đặc điểm, tính chất ở mức độ thấp (1)
Chỉ đặc điểm, tính chất ở mức độ cao (2)
M: cay cay
X
a. đo đỏ
b. thơm phức
c. nho nhỏ
d. cao vút
e. trắng tinh
g. chậm chạp
h. vui vui
i. thô thiển
- Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
C) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn luyện củng cố về tính từ.
- HS lên bảng điền vào chỗ trống.
- Lần lượt nêu KQ.
- KQ: 
a-1; b-2; c-1; d-2; e-2; g-2; h-1; i-2
- Nhận xét và bổ sung.
----------------------------------------------------------------
Sáng thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2011
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn luyện
(Thay thế tiết kể chuyện – Giảm tải)
I. MỤC TIÊU: 
Luyện tập củng cố về Tính từ (chỉ mức độ)giúp HS nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành.
II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU:
A) Lý thuyết :
H: Có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất của tính từ, đó là những cách nào ?
- Lấy VD.
B) Thực hành:
Bài tập 1: Dựa theo mẫu, em hãy tạo ra những từ ngữ chỉ mức độ cho các tính từ dưới đây:
- trắng ; đẹp ; ngọt
M: đỏ
- đo đỏ (tạo bằng cách láy)
- đỏ thắm ( tạo bằng cách thêm từ chỉ mức độ vào sau tính từ)
- đỏ như máu ( tạo bằng cách so sánh)
- 1 số HS trả lời và lấy VD
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Làm bài cá nhân vào vở 
- HS lên bảng điền vào chỗ trống.
trắng
đẹp
ngọt
trăng trắng
đèm đẹp
ngòn ngọt
trắng tinh
rất đẹp
ngọt lắm
trắng như tuyết
đẹp như tiên
ngọt như đường
- Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài tập 1: Điền dấu X vào ô trống nêu cách thể hiện mức độ tính chất, đặc điểm của mỗi tính từ ở cột trái
- Lần lượt nêu KQ.
- Nhận xét và bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Làm bài cá nhân vào vở 
Tính từ
Thêm tiếng để tạo ra các từ ghép hoặc từ láy (1)
Thêm các từ chỉ mức độ(rất, lắm ... vào trước hoặc sau tính từ (2)
Dùng cách so sánh (3)
M: hơi nhanh
X
a) vội quá
b) đỏ cờ
c) tím biếc
d) mềm oặt
e) xanh lá cây
g) chầm chậm
h) khá xinh
i) thẳng tắp
- Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
C) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn luyện củng cố về tính từ.
- Lần lượt nêu KQ.
a-2; b-3; c-1; d-1; e-3; g-1; h-2; i-1
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe, thực hiện ở nhà.
-----------------------------------------------------------------
Sáng thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011
LUYỆN TOÁN
Ôn luyện
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về nhân với số có ba chữ số
- Vận dụng vào tính và giải toán có các dạng liên quan.
II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU:
A) Lý thuyết:
- H: Nêu cách nhân với số có ba chữ số.
- GV nhận xét và chốt.
B) Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
247 x 182 619 x 254 1513 x 739 3026 x 152
.................. .................. ................... .................... 
.................. .................. ................... .................... 
.................. .................. ................... .................... 
 - Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Nối phép tính với kết quả:
465 x 232
654 x 322
107 880
546 x 223
121 758
210 588
- Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
a) 52 403 + 622 x 175 = ...................................................................
 = ...................................................................
b) 258 x 387 – 40 522 = ............................................
 = ............................................
- Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 4: Một hộp sữa cân nặng 397 g. Hỏi 125 hộp sữa như vậy cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam và gam ?
- Gọi HS đọc và cho biết:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Yêu cầu tìm gì ?
- 1HS làm bp ; còn lại làm vở
- Gọi HS lần lượt nêu KQ.
- Nhận xét và chữa bài.
C) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn luyện về nhân nhân với số có ba chữ số.
- 1HS nêu.
- CL theo dõi và nhận xét.
- 1HS nêu.
- 4 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu cách làm và kết quả.
+ 77 714 ; 157 226
+ 1 118 107 ; 459 952
- Nhận xét và bổ sung.
- 1HS nêu.
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả:
- Nhận xét và bổ sung.
- 1HS nêu.
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả.
a) 161 253
b) 59 324
- Nhận xét và bổ sung.
- 1HS nêu.
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả.
125 hộp sữa như vậy cân nặng:
397 x 125 = 49625 (g)
Đổi 49625 g = 49 kg 625 g
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe và thực hiện ở nhà.
----------------------------------------------------------
Sáng thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn luyện
I. MỤC TIÊU: 
Luyện tập củng cố MRVT: Ý chí – Nghị lực
II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU:
A) Lý thuyết :
B) Thực hành:
Bài tập 1: Viết tiếp 3 từ phức mở đầu bằng tiếng quyết nói về ý chí của con người
quyết chí, ..........................................................................................
..........................................................................................................
- Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa  ... lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
C) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn luyện củng cố về từ bổ sung ý nghĩa về ý chí, nghị lực.
- 1 số HS trả lời và lấy VD
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- 1HS làm bảng, CL làm vở
- Tiếp nối nêu từ mình tìm.
- VD: quyết tâm, quyết liệt, quyết đoán.
- Nhận xét và bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- Làm bài cá nhân vào vở 
- 1 HS làm bài vào bảng phụ.
KQ: gian nan, khó khăn, gian lao, sóng gió, trử ngại.
- Tiếp nối nêu từ mình tìm.
- Nhận xét và bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- Làm bài cá nhân vào vở 
- 1 HS làm bài vào bảng phụ.
KQ: thoái chí, nhụt chí, thụt lùi, bạc nhược, ngã lòng.
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- Làm bài cá nhân vào vở 
- 1 HS làm bài vào bảng phụ.
KQ: 
a) Các bạn lớp tôi đấu tranh quyết liệt để loại trừ thói quay cóp trong giờ kiểm tra.
b) Trước gian nan, chúng ta không nên nhụt chí.
- Lắng nghe và thực hiện ở nhà.
------------------------------------------------------
Chiều thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2011
LUYỆN TOÁN
Ôn luyện
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về nhân với số có ba chữ số.
- Vận dụng vào tính và giải toán có các dạng liên quan.
II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU:
A) Lý thuyết:
- H: Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính về nhân với số có ba chữ số.
- GV nhận xét và chốt.
B) Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
248 x 425 1926 x 123 4216 x 125 342 x 216
268 x 137 476 x 162 123 x 264 456 x 204
427 x 401 216 x 143 275 x 111 123 x 314
- Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Tìm X.
a) X : 105 = 461 X : 132 = 208
 = ............................ = ......................
 = ............................ = ......................
b) X : 127 = (105 + 210) X : 103 = (472 – 213)
 = ............................ = ......................
 = ............................ = ......................
- Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 154 m và chiều rộng kém chiều dài 53 m. Tính diện tích khu đất đó ?
- Gọi HS nêu YC bài.
H: BT cho biết gì và YC tìm gì ?
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
C) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn luyện về nhân với số có hai chữ số.
- 1HS nêu.
- CL theo dõi và nhận xét.
- 1HS nêu.
- 12 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu cách làm và kết quả.
+ 105.400; 236.898; 527.000; 73.872
+ 36.716; 77.112; 34472; 93.024
+ 172.227; 30.888; 30.525; 38.622
- Nhận xét và bổ sung.
- 1HS nêu.
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả:
a) 48.405 ; 27.456
b) 40.005 ; 26.677
- Nhận xét và bổ sung.
- 1HS nêu.
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả.
Chiều rộng của khu đất HCN là:
154 – 53 = 101 (m)
Diện tích khu đất HCN là:
154 x 101 = 15.554 (m2)
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe và thực hiện ở nhà.
-----------------------------------------------------------
LUYỆN TOÁN
Ôn luyện
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về nhân với số có ba chữ số
- Vận dụng vào tính và giải toán có các dạng liên quan.
II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU:
A) Lý thuyết:
- H: Nêu cách nhân với số có ba chữ số.
- GV nhận xét và chốt.
B) Thực hành:
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
a) 135 790 – 324 x 205 = ......................................
 = ......................................
b) 142 x 123 + 134 = ............................................
 = ............................................
c) 59836 – 412 x 128 = ............................................
 = .............................................
d) 10 250 + 712 x 102 = ..........................................
 = ...........................................
e) 426 + 107 x 215 = ...............................................
 = ................................................
g) 476 x (125 – 25) = ...............................................
 = ................................................
h) (245 + 306) x 105 = .............................................
 = .............................................
- Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 4: Một một kg gạo tẻ giá 7200 đồng. Hỏi mua 3 tạ 15 kg gạo hết bao nhiêu tiền ?
- Gọi HS đọc và cho biết:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Yêu cầu tìm gì ?
- 1HS làm bp ; còn lại làm vở
- Gọi HS lần lượt nêu KQ.
- Nhận xét và chữa bài.
C) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn luyện về nhân nhân với số có ba chữ số.
- 1HS nêu.
- CL theo dõi và nhận xét.
- 1HS nêu.
- 7 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu cách làm và kết quả.
a) 69 370
b) 17 600
c) 7 100
d) 82 874
e) 23 431
g) 47 600
h) 57 855
- Nhận xét và bổ sung.
- 1HS nêu.
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả.
Đổi 3 tạ 15 kg = 315 kg
Mua 3 tạ 15 kg gạo hết số tiền là:
7200 x 315 = 2.268.000 (đồng)
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe và thực hiện ở nhà.
--------------------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn luyện
I. MỤC TIÊU: 
Luyện tập củng cố về câu hỏi và dấu chấm hỏi.
Vận dụng vào thực hành luyện tập
II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU:
A) Lý thuyết :
- H: Câu hỏi là gì ? Câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào ? Khi viết cuối câu hỏi có dấu gì ?
- Lấy VD.
B) Thực hành:
Bài tập 1: Đọc lại bài Người tìm đường lên các vì sao. Xem xét 2 câu hỏi dưới đây rồi viết kết quả theo yêu cầu nêu trong bảng:
a) Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?
b) Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ?
- 1 số HS trả lời và lấy VD
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Làm bài cá nhân vào vở 
- HS lên bảng điền vào chỗ trống.
a – 1: Xi-ôn-cốp-xki
a – 2: Tự hỏi mình
a – 3: Vì sao
Câu hỏi
Câu hỏi của ai(1)
Dùng để hỏi ai(2)
Từ nghi vấn(3)
a) Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?
b) Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ?
- Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài tập 2: Đọc lại bài Văn hay chữ tốt . Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới.
a) Thuở đi học Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
.................................................................................................................
.................................................................................................................
b) Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện cho chữ cứng cáp.
.................................................................................................................
.................................................................................................................
c) Kiên trì luyện tập mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp.
.................................................................................................................
.................................................................................................................
- Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài tập 3: Đặt một câu hỏi:
a) Có từ nghi vấn cái gì :
.................................................................................................................
b) Có từ nghi vấn làm gì :
.................................................................................................................
- Gọi HS nêu YC bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và sửa chữa câu.
C) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn luyện củng cố về câu hỏi.
b – 1: Một người bạn của 
Xi-ôn-cốp-xki
b – 2: Xi-ôn-cốp-xki
b – 3: làm thế nào
- Lần lượt nêu KQ.
- Nhận xét và bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Làm bài cá nhân vào vở 
- HS lên bảng điền vào chỗ chấm.
a) Thuở đi học Cao Bá Quát viết chữ thế nào mà nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém ?
b) Sáng sáng, ông làm gì ?
c) Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, cái gì mỗi ngày một đẹp ?
- Lần lượt nêu KQ.
- Nhận xét và bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Làm bài cá nhân vào vở 
- HS lên bảng điền vào chỗ chấm.
VD:
a) Bạn định mua cái gì để tặng mẹ nhân ngày sinh nhật ?
b) Cậu sẽ làm gì để cô, thầy vui lòng ?
- Lần lượt nêu câu mình đặt.
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe, thực hiện ở nhà.
---------------------------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn luyện
I. MỤC TIÊU
- Củng cố về văn kể chuyện.
- Vận dụng vào tìm từ với các dạng liên quan.
II. ĐỒ DÙNG Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H
A) Lý thuyết:
a) Thế nào là kể chuyện ?
b) Nhân vật trong truyện ?
c) Cốt truyện là gì ?
d) Nêu cách kể chuyện trong bài văn kể chuyện ?
e) Nêu cách mở bài trong bài văn kể chuyện ?
g) Nêu cách viết đoạn văn trong phần kể diễn biến kể chuyện ?
h) Nêu cách kết bài trong bài văn kể chuyện ?
B) Thực hành:
Hãy kể một câu chuyện về đề tài đoàn kết, thương yêu bạn bè.
- YC đọc đề và tìm hiểu đề
- YC tự làm bài vào vở.
- Gọi HS lần lượt đọc bài văn viết của mình.
- Nhận xét- chữa lỗi dùng từ, đặt câu.
C) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn luyện củng cố văn kể chuyện.
- HS lần lượt trả lời.
a) Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có đuôi ...
Mỗi câu chuyện đều có ý nghĩa
b) Truyện có thể có 1 hay nhiều nhân vật. Nhân vật có thể là người, con vật, đồ vật, cây ... được nhân hóa để có những hành động, tính cách giống như người.
c) Cốt chuyên là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu truyện.
Cốt truyện thường có 3 phần: P.mở đầu; P. diễn biến; P.kết thúc.
d) Cách kể chuyện trong bài văn kể chuyện:
+ Kể lại hành động của nhân vật.
+ Tả ngoại hình của nhân vật.
+ Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
e) Cách mở bài trong văn kể chuyện: MBTT(kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện)
MBGT(mở bài theo cách nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)
g) Cách viết đoạn văn: nên kể mỗi sự việc thành một đoạn văn. khi viết hết một đoạn cần chấm xuống dòng.
h) Kết bài theo 2 cách:
KBMR(nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận)
KBKMR(chỉ cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận gì thêm)
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc đề.
- HS làm vở
- Đọc tiếp nối và nhận xét.
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe và thực hiện ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 13-ÔN LUYỆN.doc