Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 16

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 16

Tiết 1

Tập đọc :

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I- Mục tiêu:

 1) Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi.

 2) Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ôâng.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn 2.

 

doc 24 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 632Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai, ngày .... tháng ... năm 201...
Tiết 1
Tập đọc :
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I- Mục tiêu:
 1) Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi.
 2) Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ôâng.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 2.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)Ổn định tổ chức : 
2- Kiểm tra bài cũ :
 -Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài: Về ngôi nhà đang xây
- GV nhận xét và ghi điểm.
- Hát một bài .
- 2HS đọc và trả lời câu hỏi
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Thầy thuốc như mẹ hiền.
b) Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc cả bài 
 -Hướng dẫn HS chia đoạn: 3đoạn.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp HS phát hiện các từ ngữ khó đọc, HD HS đọc từ ngữ khó đọc.
 -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài một lần.
c) Tìm hiểu bài:
 -Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm từng câu hỏi và trả lời.
 + Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc ông chữa bệnh cho con của người thuyền chài?
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
+ Vì sao có thể nói Lãn Oâng là một người không màng danh lợi ? 
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
d) Đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn đọc trên bảng phụ
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 
- GV nhận xét.
-HS lắng nghe
-1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
 -6 HS đọc đoạn nối tiếp (đọc 2 lần)
 -HS nêu và luyện đọc từ khó.
-1HS đọc chú giải.
 -Cả lớp theo dõi bài GV đọc
 -1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Oâng nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Oâng tận tụy chăm soc người bệnh cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn
+Lãn Oâng tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc có lương tâm, trách nhiệm
+ Oâng được tiến cử vào chức ngự y nhưng ông đã kháo chối từ.
 +Lãn ông không màng công danh, chỉ làm việc nghĩa. 
-Nhiều HS đọc đoạn.
- 4 HS thi đọc 
- Lớp nhận xét.
3) Củng cố :
+ Qua bài văn tác giả ca ngợi điều gì ?
+Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông
4) Nhận xét, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học 
 -Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài văn
 -Đọc trước bài: Thầy cúng đi bệnh viện
-Lắng nghe.
***************************************
Tiết 2:
Toán :
LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu : Giúp HS : 
Biết tính tỷ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
+ Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào ?
 - Nhận xét .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đề bài 
 b– Hoạt động : 
*Bài 1 : Tính (theo mẫu) 
-GV phân tích bài mẫu : 6% +15% = 21%.
+ Để tính 6% + 15% ta cộng nhẩm 6 + 15 = 21, rồi viết thêm kí hiệu % sau 21
-Các bài còn lại làm tương tư.ï 
-Cho HS làm vào vở, gọi 1 số HS nêu miệng kết quả.
-Nhận xét, sửa chữa
*Bài 2 : Gọi một HS đọc đề .
-Chia lớp ra 4 nhóm thảo luận và trình bày bài giảivào giấy rồi dán lên bảng lớp.
-Nhận xét , sửa chữa .
+Tỉ số 90% cho ta biết gì ?
+Tỉ số 117,5% cho biết gì, còn tỉ số 17,5% là gì ?
*Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề, tóm tắt bài toán .
a)+ Muốn biết tiền bán rau bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn ta làm thế nào?
b) + Muốn biết người đó lãi bao nhiêu phần trăm ta làm thế nào ?
-Gọi 1 HS lên bảng giải câu a), cả lớp làm vào vở .
-Cho HS thảo luận theo cặp câu hỏi:
+ Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiến vốn là 125% cho biết gì ? 
-Cho HS giải câu b) rồi nêu miệng kết quả .
4– Củng cố :
+Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số ?
5– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau: Giải bài toán về tỉ số phần trăm(tt) 
- Hát một bài 
- 2HS nêu miệng.
- HS nghe .
*Bài 1
- Theo dõi bài mẫu .
-HS làm bài vào vở và nêu kết quả:
a)27,5% + 38% = 65,5%
b)30% - 16% = 14%
c)14,2 x 4 = 56,8%
d)216% : 8 = 27%
*Bài 2: 1 HS đọc đề .
-HS thảo luận.
-Trình bày kết quả .
-HS nhận xét .
+ Coi kế hoạch là 100% thì đạt được 90% kế hoạch .
+Tỉ số phần trăm này cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đã thực hiện được 117,5% kế hoạch. Còn tỉ số 17,5% cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đã vượt 17,5% kế hoạch .
*Bài 3: - 1HS đọc đề .
Tóm tắt :Tiền vốn :42000đồng .
 Tiền bán :525000đồng .
a)Tìm tỉ số phần trăm số tiền bán rau và số tiền vốn .
b)Ta phải biết tiền bán rau là bao nhiêu phần trăm, tiền vốn là bao nhiêu phần trăm.
- HS làm làm bài
a)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là 
 52500 : 42000 = 1,25
 1,25 = 125%
+ Tỉ số này cho biết: coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125% .
- Kết quả câu b) 25% .
- 2 HS nêu .
- HS nghe .
****************************************
Tiết 3 : 
KHOA HỌC :
CHẤT DẺO
I – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng : 
+ Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
+ Nêu tính chất , công dụng & cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo .
*KNS:
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật liệu.
- KN lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/yêu cầu đưa ra.
- KN bình luận về việc sử dụng vật liệu.
II – Đồ dùng dạy học :
-Hình Tr. 64 , 65 SGK.
- Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa , bát , đĩa , áo mưa , ống nhựa , ) 
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 – Ổn định lớp : 
2 – Kiểm tra bài cũ : “ Cao su “
 - Nhận xét.
3 – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “ Chất dẻo “
 2 – Hoạt động : 
 * HĐ 1 : - Quan sát 
 @Mục tiêu: Giúp Hs nói được về hình dạng , độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. 
 @Cách tiến hành:
 - Làm việc theo nhóm .
-Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát một số đồ dùng bằng nhựa, một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình Tr. 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ 
-GV theo dõi .
 - Làm việc cả lớp .
 - Đại diện từng nhóm trình bày : 
 * Kết luận : Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp được làm ra từ chất dẻo .
* HĐ 2 :.Thực hành xử lí thông tin & liên hệ thực tế 
 @Mục tiêu: HS nêu được tính chất, công dụng & cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo .
 @Cách tiến hành:
 - Làm việc các nhân 
 -Làm việc cả lớp 
 -Gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi 
*GV Kết luận: 
 4- Củng cố : 
-Cho HS chơi trò chơi “ Thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo” trong 2 phút , nhóm nào viết được nhiều tên đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng 
5 – Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài sau “ Tơ sợi “
- Hát một bài 
- HS trả lời 
- HS nghe .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát một số đồ dùng bằng nhựa, một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình Tr.64 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo .
- Đại diện từng nhóm trình bày : 
+ Các ống nhựa cứng , chịu được sức nén, các mán luồn dây điện thường không cứng lắm , không thấm nước .
+ Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, không thấm nước.
+Aùo mưa mỏng, mềm, không thấm nước.
+ Chậu, xô nhựa đều không thấm nước 
- HS nghe .
- HS đọc thông tin để trả lời các câu hỏi Tr. 65 SGK 
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi . Các HS khác nhận xét 
-HS lắng nghe.
- HS chơi theo yêu cầu của GV .
- HS nghe 
****************************************
 Tiết 4
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
(Gv chuyên trách dạy)
******************************************
Tiết 5:
ĐẠO ĐỨC
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
(Tiết 1)
I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ âng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, tầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. 
*GD BVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.
*KNS:
- KN hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.
- KN đảm nhận trách nhiệm hoàn tất mọi nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.
- KN tư duy phê phán(biết phê phán những quan niệm sai, những hành vi thiếu tinh thần trách nhiệm.
- KN ra quyết định(biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống.
*GD SDNLTK&HQ:
- Hợp tác với mọi người xung quanh trong việc thực hiện tiết kiệm, hiệu quả năng lượng.
- Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng ở trường, lớp và nơi công cộng.
II-Tài liệu và phương tiện:
 	-Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động3, tiết 2.
 	-Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III- Các hoạt động dạy_học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1- Ổn định tổ chức : 
2- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS nêu phần ghi nhớ của bài .
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đề bài 
b. Giảng bài : 
* HĐ1:Tìm hiểu tranh tình huống 
*Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh.
*Cách tiến hành 
- GV yêu cầu các nhóm HS quan sát hai tranh ở trang 25 và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh.
- Các nhóm HS độc lập làm việc .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp; các nhóm khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
* GV Kết luận :
*HĐ2: Làm bài tập 1 SGK
* Mục tiêu : HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
*Cách tiến hành:
-Chia nhóm ngẫu nhiên cho HS thảo luận bài tập 1.
-Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả.
* GV Kết luận:
*HĐ3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu : HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
*Cách tiến hành:
- Nêu từng ý kiến trong bài tập 2.
- Cho HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành ( Vài HS trình bày ý kiến cá nhân).
* Kết luận ... i 
-2 HS tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ nhân hậu, dũng cảm, trung thực, cần cù.
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:GV giới thiệu ghi đề bài lên bảng 
b) Luyện tập: 
*Hướng dẫn HS làm bài tập1
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập1. 
- Cho HS làm bài vào giấy A4 
- Cho HS trình bày kết quả
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
 Các nhóm đó là:
*đỏ-điều-son
*trắng-bạch
*xanh-biếc-lục
*hồng-đào
 * Hướng dẫn HS làm BT2 
-Cho HS đọc toàn văn BT2.
+Mỗi em đọc thầm lại bài văn.
+Dựa vào gợi ý của bài văn, mỗi em đặt câu theo một trong 3 gợi ý a, b, c.
-Cho HS làm việc.
-Chốt lại:
* Hướng dẫn HS làm BT3 
-Cho HS đọc lại yêu cầu của BT3
+Các em cần dựa vào gợi ý ở đoạn văn trên BT2.
+Cần đặt câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hoá.
-Cho HS làm bài + đọc những câu văn mình đặt.
-Nhận xét.
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Các nhóm trao đổi, tìm kết quả, ghi vào phiếu.
-Đại diện nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-2HS đọc nối tiếp BT 2+3
-Lớp chăm chú nghe.
-HS đọc thầm lại đoạn văn và đặt câu.
-1HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS đặt câu, ghi ra nháp.
-HS lần lượt đọc câu mình đặt.
-Lớp nhận xét.
4) Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về từ và cấu tạo từ.
*******************************************
Tiết 5
Tiết 16 : HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN : LÍ CÂY BÔNG
(Dân ca : Nam Bộ)
(Gv chuyên trách dạy)
**************************************
Thứ sáu, ngày .... tháng ... năm 201...
Tiết 1:
Anh Văn
(Gv chuyên trách dạy)
****************************************
Tiết 2: 
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP
Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp phụ huynh học sinh, lớp hoặc ấp
I.Mục tiêu
Rèn HS có kĩ năng làm biên bản các cuộc họp
I . Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi phần gợi ý.
III.Các hoạt động dạy và hoc:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Nội dung biên bản gồm những phần nào? Nội dung từng phần như thế nào?
- Gv nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới: 
*Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: 
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thể hiện phần tìm hiểu đề
 – Gạch dưới từ quan trọng.
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS viết một biên bản: 
-Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc phần gợi ý 1,2,3.
- Yêu cầu HS nói trước lớp: Em chọn viết biên bản cuộc họp nào? Cuộc họp đó bàn về vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào?...
-Yêu cầu lớp nhận xét xem những cuộc họp đó có cần ghi biên bản không.
- Nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản.
- Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý 3 phần của một biên bản.
- Yêu cầu HS làm biên bản theo nhóm (khoảng 3-4 em)
 – GV tập hợp những em những HS cùng muốn viết biên bản cho một cuộc họp nào đó thành 1 nhóm.
-Yêu cầu các nhóm đọc bài làm của mình, lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nghe, nhận xét và chấm điểm cho học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
* 2 HS
*1 em đọc cả lớp đọc thầm.
-HS thực hiện phần tìm hiểu đề
 – Gạch dưới từ quan trọng.
*1 HS đọc phần gợi ý 1, 2, 3. Lớp đọc thầm.
-HS nêu tên biên bản của mình định viết.
-Nhận xét bổ sung cho bạn.
-HS nhắc lại dàn ý 3 phần của một biên bản.
-HS theo nhóm tiến hành viết biên bản.
-Đại diện các nhóm đọc biên bản trước lớp,HS khác nhận xét.
***************************************
Tiết 3 : 
Toán :
LUYỆN TẬP 
I– Mục tiêu : Giúp HS : 
Biết làm ba dạng toán cơ bản về tỷ số phần trăm:
-Tính tỉ số phần trăm của hai số .
-Tìm một số phần trăm của một số .
-Tính một số biết một số phần trăm của nó .
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
+Muốn tìm 1 số khi biết giá trị 1 số phần trăm của nó ta làm thế nào ?
 - Nhận xét .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề bài 
 b– Hoạt động : 
 *Bài 1:
+ Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm thế nào ?
-Gọi 2 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét , sửa chữa .
*Bài 2:
+Muốn tìm giá trị một số phần trăm của số đã cho ta làm thế nào ?
-Gọi 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở .
-Nhận xét , sửa chữa .
*Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề .
-Cho HS thảo luận theo cặp , đại diện 1 HS lên bảng giải , cả lớp làm vào vở .
-Chấm vơ û6 em
-Nhận xét , sửa chữa .
+Muốn tìm 1 số biết 1 số phần trăm của nó ta làm thế nào ?
4– Củng cố :
+Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số ?
+Nêu cách tìm 1 số phần trăm của một số ?
+Nêu cách tìm 1 số biết 1 số phần trăm của nó ?
5– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung
- Hát 
- HS nêu miệng.
- HS nghe .
- HS nghe .
*Bài 1:
+Tìm thương của 2 số ; lấy thương nhân với 100 rồi viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được .
-HS làm bài .
a) 37 : 42 = 0,8809
0,8809 = 88,09 %
b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là :
 126 : 1200 = 0,105 
 0,105 = 10,5 %
 ĐS : 10,5%
-HS nhận xét .
*Bài 2:
+Ta lấy số đó chia cho 100 rồi nhân với số phần trăm hoặc lấy số đó nhân với số phần trăm rồi chia cho 100 .
-HS làm bài .
a) 97 x 30 : 100 = 29,1 
b) Số tiền lãi là :
 6000000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng )
 ĐS: 900.000đồng .
- HS nhận xét .
*Bài 3:
-HS đọc đề .
-Từng cặp thảo luận , 1 HS trình bày .
a) 72 x 100 : 30 = 240
 b) Số gạo của cửa hàng sau khi bán là:
420x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
 4000kg = 4 tấn .
 ĐS : 4tấn .
- 6 HS nộp vở .
- HS nhận xét .
+Ta lấy số đó nhân với 100 rồi chia cho số phần trăm hoặc lấy số đó chia cho số phần trăm rồi nhân với 100 .
-3 HS nêu .
-HS nghe .
*********************************************
Tiết 4:
ĐỊA LÝ:
Ôn tập
IMục đích – yêu cầu:
Giúp HS hiểu.
- Biết một số đặc điểm về địa lý tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bản đồ hành chính Việt Nam nhưng không có tên các tỉnh, thành phố.
-Các thẻ từ ghi tên các thành phố: HN, Hải phòng, Thành phố HCM, Huế, Đà Nẵng.
-Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
 Học sinh
1 – Ổn định tổ chức 
2- Kiểm tra bài cũ
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
3 Giới thiệu bài mới.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
HĐ1:Bài tập tổng hợp
-GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
-Phiếu học tập giáo viên tham khảo sách thiết kế.
HĐ2:TRò chơi: Những ô chữ kì diệu.
-Tổ chức cho Hs chơi trò chơi.
-Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS, phát cho mỗi đội 1 lá cờ.
-Lần lượt đọc từng câu hỏi về một tỉnh, HS 2 đội giành quyền trả lời bằng phất cờ.
-Nêu luật chơi.
-Đưa 2 bản đồ hành chính VN(không có tên các tỉnh)
-VD:Đây là 2 tỉnh trồng nhiều cà phê của nước ta
3.Củng cố, dặn dò.-
Sau những bài đã học, em thấy đất nước ta như thế nào?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về ôn lại các kiến thức kĩ năng địa lí đã học và chuẩn bị bài sau.
- Hát một bài 
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS cùng thảo luận, xem lại các lược đồ từ bài 8- 15 để hoàn thành phiếu.
-2 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp, mỗi nhóm bào cáo về một câu hỏi, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS lần lượt nêu trước lớp.
-Nghe
-HS thực hiện chơi
- HS lắng nghe
***************************************
Tiết 5:
KĨ THUẬT
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA 
 I- Mục tiêu: HS cần phải:
- Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Có ý thức nuôi gà và bảo vệ gà
II- Các hoạt động dạy – học: 
1) Kiểm tra bài cũ :: (3/) Kiểm tra 2 HS
 + Trước khi nuôi gà ta cần phải làm gì ?
+ Chuồng gà và dụng cụ cho gà ăn uống phải như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1/) “Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta”
b) Giảng bài:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kể tên một số giống gàø được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương(12/)
MT: HS Kể tên một số giống ø
+ Hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Em hãy kể những giống gà mà em biết ?
- Ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai
-Kết luận: Có những giống gà nội như: gà ri, gà Đồng Cảo, gà mía, gà ác; Gà nhập nội như: gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt; Gà lai như: gà rốt-ri,
- Cho HS thảo luận nhóm
+Nêu đặc điểm hình dạng của gà ri, gà lơ-go ?
+Nêu đặc điểm của một giống gà đang được nuôi nhiều ở địa phương ?
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm
-Tóm tắt đặc điểm hình dạng và ưu, nhược điểm chủ yếu của từng giống gà kết hợp cho HS quan sát tranh.
-Kết luận nội dung bài học.
- Đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm cho HS trả lời.
-Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
-HS kể tên các giống gà
 - HS thảo luận nhóm.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả hoạt động nhóm.
- Lắng nghe.
-HS làm bài tập.
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta (10/)
MT: HS hiểu đặc điểm của một số giống gà
 HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập(5/)
MT: HS hệ thống lại kiến thức đã học .
3- Củng cố :
(2/)
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
4- Nhận xét, dặn dò: (1/)
-Nhận xét tiết học.
-Xem bài cho tiết sau “ Chọn gà để nuôi“
***************************************************
SINH HOẠT LỚP .
1 – Nhận xét, đánh giá công việc tuần qua .
 - Đa số các em có ý thức ngay thời gian đầu về nề nếp lớp .
 - Thực hiện tốt ăn mặc đúng quy định khi đi học .
 - Một số nhóm thực hiện khá tốt việc giúp ban học yếu .
 - Các nhóm thi đua việc học tập đẻ đạt thành tích cao trong tuần .
 - Ngoài ra vẫn còn một số bạn chưa thực hiện tốt nề nếp học tập .
 - Một vài bạn đi học hơi muộn không sinh hoạt được 15 phút đầu giờ .
 - Một số bạn còn hay bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà . 
 - Một vài bạn học bài chưa thuộc kĩ nên điểm đạt chưa được cao .
 2 – Hoạt động tuần tơí .
 - Tiếp tục duy trì và ổn định nề nếp lớp sau tuần học .
 - Thực hiện tốt các quy định về nếp nếp học tập .
 - Tăng cường vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp .
 - Hạn chế học sinh thường bỏ quên dụng cụ học tập ở nhà .
 - Khắc phục việc vi phạm tuần qua và làm tốt trong tuần tiếp theo 
Duyệt của chuyên môn 
 Tổ trưởng 
 Người soạn
 Tô Ngọc Thụy 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T16.doc