Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 16 năm 2008

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 16 năm 2008

TUẦN 16

 Kỹ thuật

MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU

Ở NƯỚC TA

 TGDK: 35 phút SGK:

A. MỤC TIÊU:

 - HS kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.

 - Có ý thức nuôi gà.

B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh ảnh minh họa đặc điểm, hình dạng của một số giống gà tốt.

 - Phiếu học tập

C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1.HĐ đầu tiên: Kiểm tra bài cũ

 2. HĐ DH bài mới: Giới thiệu bài

 HĐ1 : Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương

- Hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Em nào có thể kể tên những giống gà mà em biết.

- GV ghi lên bảng theo 3 nhóm:

+ Gà nội: gà ri, gà Đông Cảo, gà ác

+ Gà nhập nội: gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt

+ Gà lai: gà rốt-ri

HĐ2 : Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.

 - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu HS thảo luận về đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.

 - Phát phiếu học tập cho các nhóm

 - GV quan sát các nhóm thảo luận

 

doc 15 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 16 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ba:9 /12 /2008 TUẦN 16
 Kỹ thuật	 
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU 
Ở NƯỚC TA
 TGDK: 35 phút SGK:
A. MỤC TIÊU: 
	- HS kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
	- Có ý thức nuôi gà.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh ảnh minh họa đặc điểm, hình dạng của một số giống gà tốt.
	- Phiếu học tập
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.HĐ đầu tiên: Kiểm tra bài cũ
 2. HĐ DH bài mới: Giới thiệu bài
 HĐ1 : Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương 
- Hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Em nào có thể kể tên những giống gà mà em biết.
- GV ghi lên bảng theo 3 nhóm:
+ Gà nội: gà ri, gà Đông Cảo, gà ác 
+ Gà nhập nội: gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt 
+ Gà lai: gà rốt-ri 
HĐ2 : Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
 - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu HS thảo luận về đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
 - Phát phiếu học tập cho các nhóm
 - GV quan sát các nhóm thảo luận
 - Cho HS trình bày
 - GV dùng tranh minh họa, chốt lại đặc điểm, hình dạng của từng giống gà.
 - Kết luận: 
HĐ3 : Đánh giá kết quả học tập
 - Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân, trả lời:
 + Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta?
 + Em hãy kể tên một số giống gà đang được nuôi ở gia đình hoặc địa phương em.
3. HĐ cuới cùng:
- 2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
Thứ ba:9/12/2008 TUẦN 16 
 Thể dục 
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
 TGDK:35 phút
A. MỤC TIÊU:
	- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện toàn bài.
 	- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi chủ động, nhiệt tình. 
	- HS yêu thích mơn TD
B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
	- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân để tổ chức trò chơi.
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật
Định lươÏng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
 GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 
 Khởi động chung : 
- Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn
- Khởi động xoay các khớp
II. PHẦN CƠ BẢN
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Thi thực hiện bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : Ôn các động tác đã học
+ Tổ chức trò chơi theo nhóm vào các giờ chơi
6 – 10 phút
1 - 2 phút
2 phút
2– 3 phút
18– 22 phút
10 - 12 phút
3– 4 phút
5– 6 phút
4 – 6 phút
2 phút
2 phút
1 - 2 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- HS chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh nơi tập
- Đứng thành vòng tròn 
- Cho HS tập một số động tác thả lỏng
Hàng ngang
D. Bở sung:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Thứ tư :10 /12 /2008 TUẦN 16
 Mĩ thuật 
	Vẽ theo mẫu: MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
 TGDK:35’ SGK:
A. MỤC TIÊU:
	- HS hiểu được đặc điểm của mẫu. 
	- HS biết cách bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ gần đúng mẫu. 
	- HS quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một vài mẫu vẽ có hai vật mẫu.
- Hình gợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH. 
- Một số bài vẽ mẫu có hai vật mẫu của HS lớp trước.
- Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ đầu tiên: nhận xét bài vẽ tiết trước
HĐ dạy học bài mới: * giới thiệu bài
HĐ1 : Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mẫu đã chuẩn bị và hình gợi ý trong SGK để HS quan sát, nhận xét đặc điểm của mẫu.
- GV yêu cầu HS quan sát và so sánh tỉ lệ của mẫu vẽ.
- GV bày vài mẫu có bố cục khác nhau, gợi ý một số câu hỏi để HS quan sát và suy nghĩ trả lời. Ví dụ: Nên đặt mẫu vẽ gồm các vật nào? Sắp xếp các vật mẫu như thế nào cho hợp lý?
- Hướng dẫn HS đặt mẫu
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu theo góc nhìn của từng em và tập ước lượng tỉ lệ.
HĐ2 : Cách vẽ
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH để hướng dẫn HS về cách bố cục bài vẽ trên một tờ giấy.
HĐ3 : Thực hành:- Tổ chức cho HS thực hành
- GV quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng dẫn cho HS, đặc biệt là những HS còn lúng túng để các em hoàn thành được bài vẽ. 
HĐIV : Nhận xét, đánh giá 
- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ
- GV nhận xét bổ sung, chỉ ra những bài vẽ đẹp và chưa đẹp trước khi xếp loại.
HĐ cuới cùng: nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
D. Bở sung:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Thứ năm :11 /12 /2008 TUẦN 16
 Thể dục 
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 TGDK:35’ SGK:
A. MỤC TIÊU: SGV
B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
	- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân để có thể tổ chức chơi trò chơi.
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật
Định lươÏng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 
2. Khởi động chung : 
- Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn
- Khởi động xoay các khớp
II. PHẦN CƠ BẢN
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung
+ Mỗi HS sẽ thực hiện cả 8 động tác của bài thể dục phát triển chung 
+ Đánh giá:
Hoàn thành tốt; Hoàn thành;
Chưa hoàn thành:
 - Trò chơi “Nhảy lướt sóng”
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV nhận xét phần kiểm tra. 
- Bài tập về nhà : Ôn bài thể dục 
6– 10 phút
1- 2 phút
2 phút
2– 3 phút
18– 22 phút
3- 5 phút
15 – 17 phút
4– 5 phút
4– 6 phút
2 phút
2 phút
1 - 2 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
vòng tròn.
- Đứng thành vòng tròn để khởi động các khớp.
4 Hàng ngang
- GV gọi mỗi đợt 4 – 5 HS lên thực hiện 1 lần cả bài thể dục, dưới sự điều khiển của GV
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho 1 –2 tổ chơi thử để HS nhớ lại cách chơi, sau đó chơi chính thức có phân thắng thua 1 –2 lần.
- Cho HS tập một số động tác thả lỏng
- GV cho cả lớp đứng tại chỗ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
D. Bổ sung :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Thứ năm :11 /12 /2008 TUẦN 16
 ÂM NHẠC
 ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO
 TGDK: 35’
A/ Mục tiêu
HS hát thuộc và đúng bài hát Đất nước tươi đẹp sao của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường viết lời theo nhạc Ma-lai-xi-a
B/ Hoạt đợng dạy học bài mới:
1. HĐ đầu tiên:
2. HĐ dạy học bài mới:
* HĐ 1: Giới thiệu bài hát
*HĐ 2: Dạy hát
-GV hát mẫu bài hát 1lần
-HS đọc lời bái hát sgk
-GV hát từng câu, bắt nhịp cho HS hát theo.
-Hát nối hết đoạn và nối cả bài.
-HS Hát lời 1 và lời 2 của bài hát.
-HS hát kết hợp gõ đệm
-Gọi vài HS hát kết hợp gõ đệm, GV uốn nắn thêm
-HS hát thi đua theo tở
- Lớp nhận xét
3/ HĐ cuới cùng:
cả lớp hát và gõ đệm
GV nhận xét tiết học
D. Bở sung:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TUẦN 17
	Thứ ba ngày 1 /1 /2008
Kỹ thuật	
THỨC ĂN NUÔI GÀ
I. MỤC TIÊU: 
	- HS liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
	- Nêu được tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường thường dùng nuôi gà.
	- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà.
	- Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, vừng, thức ăn hỗn hợp)
	- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài
HĐI : Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 SGK để trả lời câu hỏi:
+ Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà?
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1, kết hợp nhớ lại những thức ăn thường dùng cho gà ăn trong thực tế, kể tên các  ... ïng
Bổ sung:
	 Thứ năm ngày 3 /1 /2008
Thể dục 
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN”
I. MỤC TIÊU:
	- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
	- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật
Định lươÏng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 
2. Khởi động chung : 
- Chạy chậm
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- Trò chơi: Trao tín gậy.
II. PHẦN CƠ BẢN
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái
- Thi giữa các tổ
- Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Bài tập về nhà : Ôn các nội dung đội hình đội ngũ đã học.
6 – 10 phút
1 - 2 phút
2 phút
 – 2 phút
2– 3 phút
18– 22 phút
5 - 8 phút
2 – 3 phút
10 – 12 phút
4 – 6 phút
2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- HS chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. 
- Cán sự lớp điều khiển.
- Cán sự điều khiển 
- Chia tổ tập luyện khoảng 5 phút, sau đó cả lớp cùng thực hiện. Lần đầu, do GV hướng dẫn; lần 2 cán sự điều khiển; lần 3 , tổ chức dưới dạng thi đua. 
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, và nội quy chơi
-
 Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
Bổ sung :
ÂM NHẠC
ÔN TẬP : REO VANG BÌNH MINH
HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜ XANH
ÔN TẬP ĐỌC NHAC SỐ 2
I/ Mục tiêu
-HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của hai bài Reo vang bình minh , Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Tập biểu diễn bài hát.
-Đọc nhạc , hát lời và gõ phách bài TĐN số 2
II/ Chuẩn bị
Đàn , dụng cụ gõ
III/ HĐDH
HĐI: Oân tập và kiểm tra 2 bài hát
	Oân tập 2 bài hát : 
	GV bắt nhịp (dạo đàn) để HS hát.
	Kiểm tra 2 bài hát theo nhóm, cá nhân trình bày bài hát.
HĐII : Ô TĐN số 2
	-Cả lớp đọc nhạc
	-Ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2
	-Tổ nhóm trình bày bài TĐN
Củng cố : Hát lại một bài hát đã ôn 
TUẦN 18
	Thứ ba ngày 8 /1 /2008
Kỹ thuật	
THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
	- HS liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
	- Nêu được tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp thường dùng nuôi gà.
	- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà.
	- Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, vừng, thức ăn hỗn hợp)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Kiểm tra bài cũ
 Giới thiệu bài
HĐI : Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng 
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1
- Tiếp tục cho HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét
+ Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp?
- GV kết luận: Nguồn thức ăn cho gà rất phong phú, có thể cho gà ăn thức ăn tự nhiên, cũng có thể cho ăn thức ăn đã qua chế 
HĐII : Đánh giá kết quả học tập
- Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân, trả lời:
+ Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà?
+ Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp gà khỏe mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và nhiều?
Củng cố, dặn dò- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK
Thể dục 
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI,
ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN”
I. MỤC TIÊU:
	- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
	- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật
Định lươÏng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 
2. Khởi động chung : 
- Chạy chậm
- Ôn các động tác của bài thể dục đã học.
- Trò chơi: Thi đua xếp hàng.
II. PHẦN CƠ BẢN
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp
- Thi giữa các tổ
- Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Bài tập về nhà : Ôn các nội dung đội hình đội ngũ đã học.
6 – 10 phút
1 - 2 phút
2 phút
2 – 3 phút
1 – 2 phút
18 – 22 phút
10 - 12 phút
6 – 8 phút
4 – 6 phút
2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- HS chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. 
- Cán sự lớp điều khiển cả lớp ôn tập theo đội hình 4 hàng ngang, mỗi động tác 2x8 nhịp.
- Cán sự điều khiển 
- Chia tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, sau đó cả lớp cùng thực hiện
- Thi đi đều theo hai hàng dọc
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, và nội quy chơi
- Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
Bổ sung : 
	Thứ tư ngày 9 /1 /2008
 Mĩ thuật 
	Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT (DKTG 35’)
I. MỤC TIÊU:
	- HS hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.
	- HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật .
	- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình gợi ý cách vẽ .
- Một số bài vẽ trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn để so sánh; một số hình ảnh hay một vài đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí: cái khay, tấm thảm, chiếc khăn 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Kiểm tra bài cũ
 Bài mới
HĐI : Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và gợi ý để HS thấy được sự giống và khác nhau của ba dạng bài.
HĐII :Cách trang trí 
- GV cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ trong SGK, để HS thấy được cách vẽ.
HĐIII : Thực hành
- Tổ chức cho HS thực hành 
 - GV đến từng bàn để quan sát, hướng dẫn bổ sung. Gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng và động viên những HS có khả năng để các em tự tin phát huy được tính sáng tạo.
HĐIV : Nhận xét, đánh giá - Tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ
 - GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại và động viên chung cả lớp.
 - Nhận xét chung tiết học .	
Thứ năm ngày 10 /1 /2008
Thể dục 
SƠ KẾT HỌC KÌ I (DKTG 35’)
I. MỤC TIÊU:
	- Sơ kết học kì I. yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để cố gắng phấn đấu trong học kì II.
- Học trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
	- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật
Định lươÏng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 
2. Khởi động chung : 
- Chạy chậm
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Trò chơi: Kết bạn.
II. PHẦN CƠ BẢN
- Sơ kết học kì I
- Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Bài tập về nhà : Ôn bài thể dục phát triển chung và các động tác RLTTCB
6 – 10 phút
1 - 2 phút
2 phút
2 – 3 phút
1 – 2 phút
18 – 22 phút
10 - 12 phút
5 - 6 phút
4 – 6 phút
2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- HS chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. 
- Cán sự lớp điều khiển cả lớp ôn tập theo đội hình 4 hàng ngang, 
- Cán sự điều khiển 
- GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì 
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, rồi mới chơi chính thức. 
- Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
Bổ sung :
ÂM NHẠC
ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT : NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4
	(DKTG 35’)
I/Mục tiêu
 HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của hai bài hát.
 HS đọc nhạc, hát lời và gõ phách bài TĐN số 4.
II/ Chuẩn bị
 Nhạc cụ gõ
III/ HĐDH
HĐI : Oân tập và kiểm tra 2 bài hát
 -GV bắt nhịp hs ôn tập lần lượt 2 bài hát : Những bông hoa những bài ca và bài Ước mơ
 -GV uốn nắn sử a sai
 -Gọi cá nhân hoặc nhóm tốp ca, GV đánh giá nhận xét
HĐII : Oân tập TĐN số 4
 -GV đọc bài TĐN
 -HS đọc, hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4
 -Gọi cá nhân, nhóm trình bày bài TĐN
Củng cố : HS đọc bài TĐN kết hợp gõ phách
Bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docNGHE THUAT - THE DUC; TUAN 16-18; 07-08; LEHUUCAM.doc