LỊCH SỬ
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
SGK/55 TGDK:35’
I. Mục tiêu:
Biết ngày 30/4/1975, quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất:
- Ngày 26/4/2975, Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn.
- Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
- Yêu quê hương, nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh để giải phóng đất nước.
II. ĐDDH:
+ GV: Ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động đầu tiên
- Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian nào?
- Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ở VN?
2. Hoạt động dạy học bài mới .
LỊCH SỬ TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP SGK/55 TGDK:35’ I. Mục tiêu: Biết ngày 30/4/1975, quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất: - Ngày 26/4/2975, Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn. - Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. - Yêu quê hương, nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh để giải phóng đất nước. II. ĐDDH: + GV: Ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam. + HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động đầu tiên Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian nào? Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ở VN? 2. Hoạt động dạy học bài mới . Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công giải phóng Sài Gòn. + Mục tiêu: Giúp HS Học sinh biết chiến dịch HCM, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam, bắt đầu ngày 26/ 4/ 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập. Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào?” Học sinh đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 tháng các tầng” ® thuật lại ”sự kiện xe tăng quân ta tiến vào dinh Độc Lập”. ® Giáo viên nhận xét và nêu lại các hình ảnh tiêu biểu. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn còn lại. Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay nhất. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975. + Mục tiêu: Giúp HS biết ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975. Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng như thế nào? ® Giáo viên nhận xét + chốt. Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất. 3. Hoạt động cuối cùng Củng cố, dặn dò: Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì? Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó? Nhận xét tiết học-Chuẩn bị bài:Hòan thành thống nhất đất nước IV/ Phần bổ sung : ĐẠO ĐỨC EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC SGK/40 TGDK: 35’ I. Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. *Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương. - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh ảnh bài báo về họat động của LHQ và các cơ quan LHQ ở địa phương và ở Việt Nam. Mi-crô không dây. + HS: SGK, tranh, ảnh liên quan III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài: Em yêu hòa bình (tiết 2) 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 40, 41 SGK) +Mục tiêu: Học sinh có những hiểu biết ban đầu về LHQ và quan hệ của VN với tổ chức này. Cách tiến hành: 1.GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40, 41 và hỏi: Ngòai những thông tin trong SGK, em còn biếtr thêm gì về tổ chức LHQ. 2. HS nêu những điều các em biết về LHQ. 3. GV giới thiệu thêm với HS 1 số tranh, ảnh về các họat động của LHQ ở các cnước, ở VN và địa phương - HS thảo luận 2 câu hỏi ở SGK trang 41 – Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. 4. GV kết luận: LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. Từ khi thành lập, LHq đã có nhiều họat động vì hòa bình, công bằng và tiến bộ XH. VN là 1 nước thành viên của LHQ. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (Bài tập 1/ SGK) +Mục tiêu: Học sinh có nhận thức đúng về tổ chức LHQ. Cách tiến hành: GV chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT1. HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày (Mỗi nhóm trình bày về 1 ý kiến) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: Các ý kiếnc, d là đúng. Các ý kiến a, b là sai. HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 3. Hoạt động cuối cùng - 1. Tìm hiểu vế tên 1 vài cơ quan của LHQ ở VN; về 1 vài họat động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em. - 2. Sưu tầm các tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ ở VN hoặc trên thế giới. IV/ Phần bổ sung : ĐẠO ĐỨC EM TÌM HIỂU VỀ LA GI QUÊ HƯƠNG EM TGDK: 35’ I. Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu về La Gi nơi mình đang sống . - Có thái độ tôn trọng các cơ quan ban ngành đoàn thể tại quê hương ta. *Kể được một số việc làm của mình ở địa phương. - Thái độ tôn trọng và bảo vệ quê hương mình . II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh ảnh bài báo về họat động của La Gi và các cơ quan ở địa phương + HS: SGK, tranh, ảnh liên quan III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài: Em yêu hòa bình (tiết 2) 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (qua tài liệu sưu tầm ) +Mục tiêu: Học sinh có những hiểu biết ban đầu về cuộc sống của người dân ơ La Gi. Cách tiến hành: 1.GV yêu cầu HS đọc các thông tin tài liệu sưu tầm và hỏi: Ngòai những thông tin đó, em còn biếtr thêm gì về cuộc sống của người dân ơ La Gi . 2. HS nêu những điều các em biết về cuộc sống của người dân ơ La Gi . 3. GV giới thiệu thêm với HS 1 số tranh, ảnh về các họat động của La Gi và địa phương - HS thảo luận 2 câu hỏi Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ +Mục tiêu: Học sinh có nhận thức đúng về tình yêu quê hương của mình . Cách tiến hành: GV chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong phiếu học tập. HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày (Mỗi nhóm trình bày về 1 ý kiến) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: Các ý kiếnc, d là đúng. Các ý kiến a, b là sai. HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 3. Hoạt động cuối cùng - 1. Tìm hiểu vế tên 1 vài cơ quan ở địa phương em. - 2. Sưu tầm các tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động ở La Gi. IV/ Phần bổ sung : KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT SGK/112 TGDK: 35’ I. Mục tiêu: - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 104, 105. HS: - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài : Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ. 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Thảo luận. *Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật : vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. *Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc cá nhân.HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK. + Bước 2: Làm việc cả lớp.GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào? Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì? ® Giáo viên kết luận: Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng). Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng). Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh. Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ. Hoạt động 2: Quan sát. *Mục tiêu: HS biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật. *Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc theo cặp: 2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: Con nào được nở ra từng trứng; con nào vừa được đẻ ra đã thành con? + Bước 2: Làm việc cả lớp: GV gọi 1 số HS trình bày.Cả lớp nhận xét,bổ sung. Giáo viên kết luân:Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. Hoạt động 3: Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK. Trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” *Mục tiêu: HS kể được tên 1 số động vật đẻ trứng và 1 số động vật đẻ con. *Cách tiến hành : Chia lớp ra thành 4 nhóm. Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. GV cho HS vẽ hoặc tô màu con vật em thích. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”. Nhận xét tiết học . IV/ Phần bổ sung : KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG SGK/114 TGDK:35’ I. Mục tiêu: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Hình vẽ trong SGK trang 106, 107. + HS: SGK III. Các hoạt động dậ học: 1. Hoạt động đầu tiên - Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con. 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: Nhận biết dđược của bướm cải qua hình ảnh,. Xác định được giai đọan gây hại của bướm cải. Nêu được 1 số biện pháp phòng chống côn trùng phá họai hoa màu. * Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 106 SGK. Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm. Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải? Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu? Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? Đại diện lên báo cáo. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. Đại diện các nhóm trình bày. ® Giáo viên kết luận: Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn. Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. * Mục tiêu: So sánh tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa ruồi và gián. Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con người. * Cách tiến hành: Buớc 1: Làm việc theo nhóm-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trong SGK. Cử thư kí ghi: Như bảng ở SGK. B2: Làm việc cả lớp: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả- Nhóm khác nhận xét bổ sung . ® Giáo viên kết luận: - Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Hoạt động 3: - Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn trùng. - Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”. - Nhận xét tiết học. IV/ Phần bổ sung : ĐỊA LÍ CHÂU MĨ (tt) SGK/123 TGDK:35’ I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng àhng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. - Yêu thích học tập bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bản đồ thế giới – Một số hình ảnh về kinh tế châu Mĩ + HS: SGK, một số tranh ảnh về kinh tế Châu Mĩ và Hoa Kì III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động đầu tiên: Nêu vị trí châu Mĩ . 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Dân cư Châu Mĩ (làm việc cá nhân) + Mục tiêu: Giúp HS Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư Bước 1: HS dực vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời câu hỏi sau: Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục, người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống, người dân châu Mĩ sống tập trung ở đâu? Bước 2: HS trả lời GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời –GV giải thích thêm và kết luận: Châu Mĩ đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư. Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế (Làm việc theo nhóm) + Mục tiêu: Giúp HS Trình bày được 1 số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ . Bước 1: HS trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK, thảo luận: Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ. Kể tên 1 số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ, kể tên 1 số ngành công nghiệp chínhBắc Mĩ Trung Mĩ và Nam Mĩ Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày-Nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV kết luận Bước 3: Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về HĐ kinh tế ở Châu Mĩ. GV kết luận Hoạt động 3: Hoa Kì (Làm việc theo cặp) + Mục tiêu: Giúp HS Xác định trên bản đồ vị trí địa lý của Hoa kì và 1 số đặc diểm kinh tế nổi bật của Hoa kì Bước 1: 1 số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-Sinh-Tơn trên bản đồ thế giới. HS trao đổi về 1 số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (vị trí địa lý, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới, đặc điểm kinh tế) Bước 2: Đại diện cặp trình bày-HS nhận xét, bổ sung – GV kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là 1 trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới.Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện,máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì,thịt,rau. 3. Hoạt động cuối cùng Trò chơi : Đấu trường 20 - GV nêu lại kiến thức trong bài. Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và Châu Nam Cực”. Nhận xét tiết học. IV/ Phần bổ sung :
Tài liệu đính kèm: