LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
TIẾT 1
TGDK:35’
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Sơ lược lịch sử và con người Bình thuận.
- Phong trào yêu nước và đấu tranh giành độc lập nhân dân Bình Thuận trong 2 cuộc kháng chiến.
- Công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Bình Thuận sau 34 năm giải phóng.
- Tự hòa về những truyền thống tốt đẹp cuả nhân dân Bình Thuận.
II. ĐDDH: - Bản đồ hành chính Viết Nam.
- Bản đồ (lược đồ) hành chính tỉnh Bình Thuận
- 2 lược đồ địa giới hành chính tỉnh Bình Thuận (cỡ giấy A2 ), kèm 2 bộ thẻ từ ghi ngày giải phóng các địa phương trong tỉnh ( 25/12/1974, 22/3/1975, 08/4/1975, 17/4/1975, 18/4/1975, 19/4/1975, 23/4/1975, 27/4/1975)
- Tài liệu lịch sử địc phương lớp 5 (số lượng đủ cho các nhóm.- Nếu mỗi HS có 1 bản càng tốt )
- Phiếu học tập (theo nhóm- cỡ giấyA2 ).
- Mổi nhóm 1 tờ giấy cỡ A2 ( Hoặc tờ lịch tấm )
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)
+ Mục tiêu: Giúp HS hiểu Sơ lược vể con người Bình Thuận.
*Bước 1: Hướng dẫn HS xác định vị trí tỉnh Bình Thuận trên bản đồ hành chính Việt Nam và giới thiệu bản đồ (lược đồ) hành chính tỉnh Bình Thuận.
*Bước 2: Chia nhóm, phát tài liệu và phiếu học tập của nhóm. GV hương dẫn cách thực hiện.
*Bước 3: HS đọc mục 1 trong tài liệu, sau đó thực hiện lần lượt các bài tập trong phiếu.
*Bước 4: Các nhóm gắn phiếu học tập trên bảng lớp(hoặc trên tường).Dại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận ( theo phần chữ in đậm cuối mục 1của tài liệu )
2. Hoạt động 2: ( Làm việc theo nhóm )
+ Mục tiêu: Giúp HS biết được Các phong trao yêu nước và cuộc kháng chiến chống Pháp.
* Bước 1: HS đọc mục II trong tài liệu, sau đó thảo luận các câu hỏi:
1. Kể tên một số nhà yêu nước đã hoạt đông tại Bình Thuận trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
2. Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu đã diễn ra tại Bình Thuận trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
* Bước 2: Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 3: Liên hệ các nhà yêu nước hoặc sự kiện lịch sử tiêu biểu ở huyện, xã trong thời kì kháng chiến chống Pháp(nếu có)bằng các câu chuyện kể do GV hoặc HS sưu tầm.
GV kết luận (theo phần chữ in đầm cuối mụcII của tài liêu)
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TIẾT 1 TGDK:35’ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Sơ lược lịch sử và con người Bình thuận. - Phong trào yêu nước và đấu tranh giành độc lập nhân dân Bình Thuận trong 2 cuộc kháng chiến. - Công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Bình Thuận sau 34 năm giải phóng. - Tự hòa về những truyền thống tốt đẹp cuả nhân dân Bình Thuận. II. ĐDDH: - Bản đồ hành chính Viết Nam. - Bản đồ (lược đồ) hành chính tỉnh Bình Thuận - 2 lược đồ địa giới hành chính tỉnh Bình Thuận (cỡ giấy A2 ), kèm 2 bộ thẻ từ ghi ngày giải phóng các địa phương trong tỉnh ( 25/12/1974, 22/3/1975, 08/4/1975, 17/4/1975, 18/4/1975, 19/4/1975, 23/4/1975, 27/4/1975) - Tài liệu lịch sử địc phương lớp 5 (số lượng đủ cho các nhóm.- Nếu mỗi HS có 1 bản càng tốt ) - Phiếu học tập (theo nhóm- cỡ giấyA2 ). - Mổi nhóm 1 tờ giấy cỡ A2 ( Hoặc tờ lịch tấm ) III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu Sơ lược vể con người Bình Thuận. *Bước 1: Hướng dẫn HS xác định vị trí tỉnh Bình Thuận trên bản đồ hành chính Việt Nam và giới thiệu bản đồ (lược đồ) hành chính tỉnh Bình Thuận. *Bước 2: Chia nhóm, phát tài liệu và phiếu học tập của nhóm. GV hương dẫn cách thực hiện. *Bước 3: HS đọc mục 1 trong tài liệu, sau đó thực hiện lần lượt các bài tập trong phiếu. *Bước 4: Các nhóm gắn phiếu học tập trên bảng lớp(hoặc trên tường).Dại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận ( theo phần chữ in đậm cuối mục 1của tài liệu ) 2. Hoạt động 2: ( Làm việc theo nhóm ) + Mục tiêu: Giúp HS biết được Các phong trao yêu nước và cuộc kháng chiến chống Pháp. * Bước 1: HS đọc mục II trong tài liệu, sau đó thảo luận các câu hỏi: 1. Kể tên một số nhà yêu nước đã hoạt đông tại Bình Thuận trong thời kì kháng chiến chống Pháp. 2. Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu đã diễn ra tại Bình Thuận trong thời kì kháng chiến chống Pháp. * Bước 2: Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Bước 3: Liên hệ các nhà yêu nước hoặc sự kiện lịch sử tiêu biểu ở huyện, xã trong thời kì kháng chiến chống Pháp(nếu có)bằng các câu chuyện kể do GV hoặc HS sưu tầm. GV kết luận (theo phần chữ in đầm cuối mụcII của tài liêu) 3. Hoạt động cuối cùng ( Làm việc cả lớp ) - Củng cố bài học, liên hệ giáo dục lòng yêu quê hương, tự hào về truyền thống tốt đẹp của tỉnh nhà. - Dặn dò HS tìm hiểu gương các anh tiêu biểu trong thời kì chống Mĩ, sưu tầm tranh ảnh về những thành tựu nổi bật của Bình Thuận sau ngày giải phóng. IV/ Phần bổ sung ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) SGK/44 TGDK:35’ I. Mục tiêu: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. *Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. II. ĐDDH: + GV: Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học + HS: Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển) III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động đầu tiên Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. (Tiết 1) 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2,SGK) + Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước. * Cách tiến hành: Bước 1: HS giới thiệu về 1 tài nguyên thiên nhiên mà mình biết( có tranh ,ảnh minh họa). Bước 2: Cả lớp nhận xét,bổ sung. Bước 3: Giáo viên kết luận. Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK. + Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập. Bước 2: Từng nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày-Các nhóm khác thảo luận và bổ sung -GV kết luận Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập5/ SGK. + Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp ,ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiêm tài nguyên thiên nhiên ( điện, nước, chất đốt, giấy viết,). - Từng nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về một ý kiến Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .GV kết luận 3. Hoạt động cuối cùng Nhận xét tiết học. IV/ Phần bổ sung : KHOA HỌC ÔN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT SGK/124 TGDK:35’ I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II.ĐDDH: + GV: Hình trang 124,125,126/SGK - Phiếu học tập. + HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động đầu tiên Kiểm tra bài Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Trò chơi” Ai nhanh,ai đúng?” + Mục tiêu: Giúp HS Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện - HS làm bài cá nhân-cử dại diện 2 nhóm thi đua. - GV phổ biến luật chơi- trò chơi. ( BT 1,2,3,4,5) ® Giáo viên kết luận:Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau. Hoạt động 2: Thảo luận. + Mục tiêu: Giúp HS nắm được ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi : Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật. ® Giáo viên kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình. 3. Hoạt động cuối cùng Củng cố bài học Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con. Chuẩn bị: “Môi trường”. Nhận xét tiết học . IV/ Phần bổ sung : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG SGK/128 TGDK:35’ I. Mục tiêu: - Khái niệm về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II.ĐDDH: + GV: Hình vẽ trong SGK trang 128, 129SGK. + HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động đầu tiên - Ôn tập: Thực vật, động vật. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản ở thực vật và động vật. 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Nêu mục đích và yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Hình thành cho HS khái ban đầu về môi trường. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK. Bước 2: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV. Bước 4:Làm việc cả lớp - Mỗi nhóm nêu 1 đáp án, các nhóm so sáh với kết quả của nhóm mình. Theo cách hiểu của các em , môi trường là gì? Hoạt động 2: Thảo luận. * Mục tiêu: HS nêu được 1 số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. * Cách tiến hành: GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống. ® Giáo viên kết luận về môi trường địa phương 3. Hoạt động cuối cùng : Củng cố bài Đọc lại nội dung ghi nhớ. Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”. - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỈNH BÌNH THUẬN TGDK: 40’ I.Mục tiêu: - Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của tỉnh Bình Thuận trên bản đồ (lược đồ). - Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên về địa hình, khí hậu và sông ngời của tỉnh Bình Thuận. - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hận đến đời sống của người dân Bình Thuận. II. ĐDDH: + GV và HS: Lược đồ tự nhiên của Bình Thuận ( có thể sử dụng lược đồ ở phần lịch sử ) III.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động đầu tiên : Nêu lại nội dung bài: Các đại dương trên thế giới 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) + Mục tiêu: Giúp HS biết Vị trí địa lí và giới hạn của tỉnh Bình Thuận * Bước 1: Yêu cầu HS đọc mục 1 của tài liệu và quan sát lược đồ, rồi thực hiện các Y/c sau: - Chỉ vị trí giới hạn phần đất của tỉnh ta trên lược đồ. - Nêu tên những tỉnh giáp phần đất liền của tỉnh ta. - Biển bao bọc phía nào phần đất liền của tỉnh ta. Tên biển là gì? - Kể tên hòn đảo lớn nhất của tỉnh ta. * Bước 2: HS lên chỉ vị trí của tỉnh ta trên lược đồ và trình bày kết quả. - GV sửa chữa và giúp HS hòan thiện câu trả lời.- GV kết luận. Hoạt động 2: (làm việc cá nhân) + Mục tiêu: Giúp HS biết Địa hình và khoáng sản Bình Thuận * Bước 1: Yêu cầu HS đọc mục 2 quan sát biểu đồ về địa hình rồi trả lới các nội dung sau: - Nêu những những dạng địa hình cáo ở tỉnh ta và diện tích tự nhiên của từng dạng địa hình - Nêu sự ảnh hưởng của địa hình đến sự ohân bố dân cư và phát triển kinh tế của tỉnh. - Kể tên các loại khoánh sản ở tỉnh ta. * Bước 2: Một số HS nêu các dạng địa hình và diện tích từng dạng. - Một số HS trình bày sự ảnh hưởng của địa hình đến sự phân bố dân cư và phát triển kinh tế. - Một vài HS kể tên các loại khoáng sản có ở tỉnh ta. - GV sửa chữa và giúp HS hòan thiện câu trả lời. Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) + Mục tiêu: Giúp HS nắm được đặc điểm của Khí hậu Bình Thuận * Bước1: Dựa vào mục 3 của tài liệu và vốn hiểu biết, HS trả lời các câu hỏi sau: - Nêu đặc điểm của khí hậu ở tỉnh ta. Đặc điểm khí hậu trên đã ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân Bình Thuận như thế nào? * Bước 2: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Các nhóm khác bổ sung - GV sửa chữa và giúp HS hòan thiện câu trả lời.- GV kết luận. Hoạt động 4; (làm việc cá nhân) + Mục tiêu: Giúp HS kể được tên các con sông chính và đặc điểm Sông ngòi Bình Thuận * Bước1: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và đọc mục 4 ở tài liệu, trả lới các nội dung sau: Kể tên các sông chính ở tỉnh ta? Nêu đặc điểm sông ngòi ở tỉnh ta? * Bước 2: HS lần lượt trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét bổ sung. 3. Hoạt động cuối cùng Chỉ và nêu vị trí, địa lí tỉnh Bình Thuận- Trò chơi kiểm tra kiến thức Nhận xét tiết hoc. Dặn dò :Kinh tế- xã hội tỉnh Bình Thuận IV/ Phần bổ sung :
Tài liệu đính kèm: