Tiết 2: Tập đọc
ĂNG – CO VÁT
I. Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm-pu-chia (trả lời được các câu hỏi SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ.
TUẦN 31 Rèn chữ: Bài 21 Sửa ngọng: l,n Ngày soạn: 13/ 4/ 2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013 Tiết 2: Tập đọc ĂNG – CO VÁT I. Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm-pu-chia (trả lời được các câu hỏi SGK). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: GV gọi 2 HS đọc bài trả lời câu hỏi SGK. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài a) Luyện đọc: -1 HS khá đọc bài -Bài chia mấy đoạn - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: - HS đọc tiếp nối đoạn lần 2 - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - YC hs luyện đọc theo nhóm 3. -Kt đọc nhóm. - GV đọc diễn cảm cả bài một lần. b) Tìm hiểu bài: +Đoạn 1:-HS đọc thầm đoạn 1. -Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao giờ. * Nêu ý chính của đoạn 1. +Đoạn 2: HS đọc thầm đoạn 2. - Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? với những ngọn tháp lớn. -Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? *Ý 2: Đền Ăng –co-vát được xây dựng rất to đẹp. +Đoạn 3: HS đọc thầm đoạn 3. -Phong Cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ? *Ý 3: Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn. * Bài văn nói về điều gì ? c) Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khen những HS nào đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -2 HS Đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe. -HS đọc bài. -3 đoạn. Đánh dấu đoạn trong SGK. - HS đọc phát hiện từ khó. Ăng-co Vát, Cam-pu-chia, .. -Giải nghĩa từ. -HS đọc -1 HS đọc cả bài một lượt. - HS nghe - Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. *Giới thiệu chung về đền Ăng-co-vát. -Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọc tháp lớn, ba tầng hành lang đơn gần 1.500 mét, có 398 phòng. -Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. -Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng từ các ngách. * Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. -Cả lớp luyện đọc đoạn 3. -Một số HS thi đọc diễn cảm. -Lớp nhận xét. - HS nghe Tiết 3: Toán THỰC HÀNH (TIẾP) I. Mục tiêu : - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. - Bài tập 1 II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: 2.Bài mới: Giới thiệu bài: a) Hướng dẫn Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ -Ví dụ: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400. -Hỏi: Để vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định gì ? -Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm. -Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm. -Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400. b) Thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước. -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 (GV có thể chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật của bảng lớp mình). -Ví dụ: 3.Củng cố- Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. -HS nghe yêu cầu của ví dụ. -Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ. 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 (cm) -Dài 5 cm. -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS nêu (có thể là 3 m) -Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ. +Chiều dài bảng là 3 m. +Tỉ lệ bản đồ 1 : 50 3 m = 300 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là: 300 : 50 = 6 (cm) - HS nghe Tiết 4: Chính tả (Nghe - Viết) NGHE LỜI CHIM NÓI - PHÂN BIỆT l/n I. Mục tiêu : - Nghe – viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả bài 2a, 3a. * GDBVMT: Giáo dục HS ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và con người. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: a) Hướng dẫn chính tả -HS đọc bài thơ một lần. -Nên nội dung bài thơ? - YC hs đọc thầm lại bài thơ, tìm các từ khó viết. b) GV đọc- HS viết -Đọc từng câu hoặc cụm từ. -GV đọc một lần cho HS soát lỗi. - HS đổi vở cho bạn soát và chữa lỗi. c) Chấm, chữa bài. -Chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét chung. * Bài tập 2 a: a)Tìm 3 trường hợp chỉ viết l không viết với n và ngược lại. -Cho HS làm bài theo nhóm. -Cho các nhóm trình bày kết quả tìm từ. -GV nhận xét + chốt lại những từ các nhóm tìm đúng * Bài tập 3: a) Cách tiến hành tương tự như câu a (BT2). -Lời giải đúng: núi – lớn – Nam – năm – này. 3. Củng cố, dặn dò: * GDBVMT: Giáo dục HS ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và con người. - GV nhận xét tiết học. -2 HS Nhớ – viết lại tin đó trên bảng lớp. -HS lắng nghe. -HS theo dõi trong SGK. -thông qua lời chim, tác giả muốn nói về cảnh đẹp, về sự đổi thay của đất nước. - HS viết ra nháp: bận rộn, bạt núi, tràn, thanh khiết. - HS nghe viết chính tả. -HS soát lỗi. -HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi – ghi lỗi ra lề. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. -HS chép những từ đúng vào vở. -HS làm bài cá nhân. - HS nghe ******************************************************************** Ngày soạn: 13/ 4/ 2013 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu : - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. - Bài tập 1, 3a, 4. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: 2.Bài mới: Giới thiệu bài: a)Hướng dẫn ôn tập Bài 1: HS đọc bài, xác định yêu cầu -Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài Bài 3 -Hỏi: Chúng ta đã học các lớp nào ? Trong mỗi lớp có những hàng nào ? a)Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào? Bài 4: GV lần lượt hỏi trước lớp: a).Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ? Cho ví dụ minh hoạ. b).Số tự nhiên bé nhất là số nào ? Vì sao ? c).Có số tự nhiên lớn nhất không ? Vì sao ? 3.Củng cố-Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -HS lắng nghe. -Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết và nêu cấu tạo thập phân của một số các số tự nhiên. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS làm việc theo cặp. - HS trả lời - HS nêu miệng - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời. a). 1 đơn vị. Ví dụ: số 231 kém 232 là 1 đơn vị và 232 hơn 231 là 1 đơn vị. b). Là số 0 vì không có số tự nhiên nào bé hơn số 0. c). Không có số tự nhiên nào lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số đứng liền sau nó. Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi. - HS nghe Tiết 2: Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu : - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sự dụng trạng ngữ (BT2). * HS khá giỏi: Viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài a) Phần nhận xét: * Bài tập 1: -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả so sánh. -GV nhận xét và chốt: câu a và câu b có sự khác nhau: câu b có thêm 2 bộ phận được in nghiêng. Đó là: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này. * Bài tập 2: -Cách tiến hành như ở BT1. * Bài tập 3: -Cách làm tương tự như BT1. -Kết luận: Lời giải đúng: b) Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. c) Phần luyện tập: * Bài tập 1: -GV : Để tìm thành phần trạng ngữ trong câu thì các em phải tìm bộ phận nào trả lời cho các câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ? -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng * Bài tập 2: -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày đoạn văn. -GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Nhắc lại nội dung ghi nhớ ở tiết trước. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt phát biểu ý kiến, -Lớp nhận xét. -Tác dụng: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc ở CN và VN. -3 HS đọc ghi nhớ. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. HS suy nghĩ, tìm trạng từ trong các câu đã cho. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS viết đoạn văn có trạng ngữ. -Một số HS đọc đoạn văn viết. -Lớp nhận xét. - HS nghe Tiết 3: Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I.Mục tiêu - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. -Hình minh hoạ trang 122 SGK. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: Gọi HS lên trả lời câu hỏi: +Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ? -Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hoạt động1:Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì? -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122 SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết được. -GV gợi ý : Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh + ... ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với nước ta. * Chốt vấn đề : Nước ta có vùng biển rộng là một bộ phận của biển Đông: phía Bắc có vịnh Bắc Bộ, phía Nam có vịnh Thái Lan. Hoạt động 2: Đảo và Quần đảo - GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời câu hỏi. * Chốt vấn đề :Nước ta có nhiều đảo và quần đảo. Hoạt động 3: Vai trò của đảo và quần đảo. - Trình bày một số nét tiêu biểu của các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển phía Nam . - Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? * GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta. * GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. * Chốt vấn đề : Biển , đảo và quần đảo nước ta có nhiều tài nguyên quý cần được bảo vệ và khai thác hợp lý. 3. Củng cố - Dặn do: - Qua bài học em biết những gì? (Ghi nhớ / 151 ) - GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK/151 - Giáo dục học sinh và liên hệ thực tế. - Về sưu tầm tranh ảnh và các tư liệu về biển, đảo và quần đảo nước ta. - Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản & hải sản ở vùng biển Việt Nam. - Nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện - HS lắng nghe Hoạt động cá nhân - HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1: * Biển nước ta có có đặc điểm gì ? * Vai trò như thế nào đối với nước ta? - HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi. - HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. Hoạt động cả lớp - Quan sát và trả lời , dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi: + Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? + Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất? - Đại diện nhóm trình bày trước lớp Hoạt động nhóm - Dựa vào tranh , ảnh và SGK thảo luận theo yêu cầu. - HS lên bảng chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo. - Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. - HS lắng nghe và thực hiện. Bài 31: Vẽ Theo Mẫu MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ V HÌNH CẦU I. MỤC TIÊU - Hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu - Vẽ được hình gần với mẫu. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. CHUẨN BỊ - SGV, SGK. - Chuẩn bị hai mẫu vẽ khác nhau (hình dáng, màu sắc) - Hình gôïi yù caùch veõ. - Bài vẽ của học sinh lớp trước - Buùt chì, goâm, maøu veõ, vôû taäp vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC 1. OÅn ñònh lôùp. - Cho hoïc sinh haùt. - Kieåm tra sæ soá. 2. Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh. 3. Giôùi thieäu baøi môùi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu mẫu vẽ có hai vật mẫu (cái ca, quả ổi) đã chuẩn bị và yêu cầu hs lên sắp xếp chọn ra cách bày mẫu hợp lí nhất. + Khung hình chung của hai vật mẫu? + Khung hình riêng của hai vật mẫu? + Hai vật mẫu có dạng hình gì? + Cái ca gồm có những bộ phận nào? + Chiều cao của quả so với ca? + Độ đậm nhạt của hai vật mẫu? + Vật nào nằm trước, vật nào nằm sau? - Gv hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu ở 3 hướng khác nhau (chính diện, bên phải, bên trái) để các em nhận thấy: + Ở mỗi hướng nhìn, mẫu sẽ khác nhau về: * Khoảng cách hoặc phần che khuất của các vật mẫu. * Hình dáng và các chi tiết của mẫu ðCần nhìn mẫu, vẽ theo hướng nhìn của mỗi người. - Hs sắp xếp mẫu và quan sát - Khung hình chữ nhật đứng - Cái ca hình chữ nhật đứng, quả ổi hình vuông - Cái ca hình trụ, quả ổi hình cầu - Miệng, thân, đáy, quai - Quả thấp hơn ca, bằng 1/2 chiều cao ca - Quả đậm hơn ca - Ở trước, ở sau, che khuất nhau, - Hs quan sát vật mẫu theo góc độ của mình để vẽ. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ - Gv dán lên bảng các bước vẽ không theo trình tự và yêu cầu hs lên sắp xếp lại. Hs khác nhận xét. - Hỏi hs: Nêu các bước vẽ theo mẫu? - Gv bổ sung kết hợp chỉ các bước vẽ đã dán trên bảng - Gv có thể chỉ cho hs cách sắp xếp bố cục bài vẽ trên một tờ giấy. - Để vẽ được hình cân đối có bố cục đẹp cần so sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu và sắp xếp bố cục cân xứng. - Gv giới thiệu một số bài vẽ trong sgk. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành HĐ4: Đánh giá kết quả học tập - Gv cùng hs chọn một số bài đã hoàn thành và gợi ý hs nhận xét, xếp loại về: + Bố cục (cân đối với tờ giấy) + Hình vẽ (rõ đặc điểm, tỉ lệ sát với mẫu) + Các độ đậm nhạt (đậm, đậm vừa, nhạt) - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi hs có bài vẽ tốt, nhắc nhở và động viên những hs chưa hoàn thành được bài vẽ để các em cố gắng hơn những bài học sau. *Daën doø: - Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng, cấu trúc của chúng (cái ấm, cái phích,) - Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí) - hs làm theo yêu cầu của gv - Có 4 bước vẽ: + Ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung và khung hình riêng của hai vật mẫu + Tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đó vẽ nét chính bằng các nét thẳng + Vẽ chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. - Hs xem tham khảo - HS làm bài thực hành, vẽ theo cảm nhận riêng. - Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng. - HS quan sát nhận xét. tham gia đánh giá sản phẩm. ÂM NHẠC BÀI 31: ÔN TẬP HAI BÀI TĐN SỐ 7 VÀ SỐ 8 I. Mục tiêu : I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học sinh biết hát theo giai điẹu và thuộc lời ca một số bài hát đã học II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nhạc cụ, sách giáo khoa, chép sẵn nội dung bài TĐN số 7,8 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ của giáo viên HĐ Của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi cá nhân hoặc nhóm lên trình bày 1 trong 2 bài hát đã ôn ở tiết trước - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới . Giới thiệu bài: - Trong giờ học này các em sẽ ôn tập lại 2 bài tập đọc nhạc số 7 và số 8 . Hoạt động:2 * Ôn tập bài đồng lúa bên sông và bầu trời xanh - HĐ1 nghe âm hình tiết tấu và nhận biết - Giáo viên viết âm hình trong sách giáo khoa lên bảng, dùng nhạc cụ, gõ 3 - 4 lần. ? Đó là âm hình câu nào trong bài TĐN nào ? Em hãy đọc nhạc và hát lời câu đó - HĐ2 ôn tập bài đồng lúa bên sông và bầu trời xanh - Giáo viên phân công từng tổ đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm theo phách. - Tổ 1 đọc nhạc bài đồng lúa bên sông gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Tổ 2 đồng lúa bên sông gõ đệm theo phách - Tổ 2 đọc nhạc bài bầu trời xanh gõ đệm theo nhịp - Tổ 1 đọc nhạc bài bầu trời xanh gõ đệm bằng 2 âm sắc. * Hoạt động: 2 Hát nhạc - Hoạt động hát : 1 - 2 lần hát các bài đã học trong chương trình - Giáo viên hát lại 1 - 2 bài trong chương trình cho học sinh nghe 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh đọc lại nhạc và hát lời của 2 bài hát tập đọc nhạc số 7 và số 8 - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài: Tự chọn... - Cả lớp hát - Cá nhân hoặc nhóm lên trình bày - Học sinh lắng nghe - Học sinh nghe và gõ lại - Học sinh thực hiện yêu cầu - Học sinh lắng nghe giáo viên triển khai - Tổ 1 đọc nhạc gõ đệm theo tiết tấu - Tổ 2 đọc nhạc gõ đệm theo phách - Học sinh thực hiện - Thực hiện theo yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Học sinh lắng nghe ĐẠO ĐỨC Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T2) I. MỤC TIÊU: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * HS khá giỏi: + Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiệm môi trường và biết nhắc bạn bề, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường. * KNS - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường. - Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường * GT phương án phân vân II.Đồ dùng: - Các tấm bìa màu xanh, đỏ. Phiếu giao việc. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài tập 2- SGK/44- 45) -GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người, nếu: òNhóm 1: a. Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm. òNhóm 2: b. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định. òNhóm 3: c.Đốt phá rừng. òNhóm 4: d. Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ. òNhóm 5: đ. Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong thành phố. òNhóm 6: e. Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước. -GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập 3- SGK/45) -GV nêu yêu cầu bài tập 3. - HS bày tỏ thái độ về các ý kien sau: (tán thành hoặc không tán thành, bỏ phn vn theo giảm tải) -GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình. -GV kết luận *Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 4- SGK/45) -GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao? òNhóm 1: a. Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu. òNhóm 2:b. Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn. òNhóm 3:c. Lớp em thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. -GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí *Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh” -GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau: òNhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường, ở xóm / phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. òNhóm 2 : Tương tự đối với môi trường trường học. òNhóm 3 : Tương tự đối với môi trường lớp học. -GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. -GV gọi 1 vài hs đọc to phần Ghi nhớ (SGK/44) 4.Củng cố - Dặn dò: -GD BVMT: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. -HS thảo luận và làm BT. -Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. -HS làm việc theo từng đôi. -HS thảo luận ý kiến . -HS trình bày ý kiến. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí. -Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai) -Từng nhóm HS thảo luận. -Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. -HS cả lớp thực hiện.
Tài liệu đính kèm: