Giáo án các môn phụ Lớp 4 - Tuần 11

Giáo án các môn phụ Lớp 4 - Tuần 11

Tuần 11 :

ĐẠO ĐỨC (Tiết 11)

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ

I - Mục tiêu :

-Biết được :Con cháu phải hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà ,cha mẹ đã sinh thành ,nuôi dạy mình .

-Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông ,cha mẹ bằng một số việc làm cụ thẻ trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình .

II - Đồ dùng học tập

GV : - SGK

 - Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng .

 - Bài hát “ Cho con “- Nhạc và lời : Nhạc sĩ Phạm Trong Cầu .

HS : - SGK

III – Các hoạt động dạy học

1- Khởi động :

2 – Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm thời giờ

- Kể những việc em đã làm để tiết kiệm thời giờ ?

 

doc 12 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn phụ Lớp 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 11 :
Thø 2 ngµy 2 thang 11 n¨m 2009
ĐẠO ĐỨC (Tiết 11)
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
I - Mục tiêu :
-BiÕt ®­ỵc :Con ch¸u ph¶i hiÕu th¶o víi «ng bµ ,cha mĐ ®Ĩ ®Ịn ®¸p c«ng lao «ng bµ ,cha mĐ ®· sinh thµnh ,nu«i d¹y m×nh .
-BiÕt thĨ hiƯn lßng hiÕu th¶o víi «ng ,cha mĐ b»ng mét sè viƯc lµm cơ thỴ trong cuéc sèng hµng ngµy ë gia ®×nh .
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK 
 - Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng .
 - Bài hát “ Cho con “- Nhạc và lời : Nhạc sĩ Phạm Trong Cầu . 
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động : 
2 – Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm thời giờ 
- Kể những việc em đã làm để tiết kiệm thời giờ ?
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: 
- Bài hát nói về điều gì ?
- Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình ? Là người con trong gia đình, em có thể làm gì để vui lòng cha mẹ ? 
b - Hoạt động 2 : Thảo luận tiểu phẩm “ Phần thưởng “
+ Đối với ban đóng vai Hưng : Vì sao em lại mời “ bà “ ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng ?
+ Đề nghị bạn đóng vai “ bà của Hưng “ cho biết : bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình ? 
-> Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. 
 c - Hoạt động 3 : HS thảo luận nhóm Bài tập 1 (SGK).
- Nêu yêu cầu của bài tập .
-> Kết luận : Việc làm của các bạn Loan ( tình huống b ) , Hoài ( tình huống d ) , Nhâm ( tình huống đ ) thề hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ ; việc làm của bạn Sinh ( tình huống a ) và bạn Hoàng ( tình huống c ) là chưa quan tâm đến ông bà , cha mẹ .
d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( bài tập 2 SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
=> Kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm hS đã đặt tên tranh phù hợp.
- Hát bài Cho con
- HS diễn tiểu phẩm .
- Lớp thảo luận , nhận xét về cách ứng xử .
 HS trao đổi trong nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
4 - Củng cố – dặn dò
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .
- Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ ca ngợi những đứa con hiếu thảo.
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.
- Chuẩn bị bài tập 5 , 6 .
MÔN:KHOA HỌC
BÀI 21 :BA THỂ CỦA NƯỚC
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
- Nªu ®­ỵc n­íc tån tai ë ba thỴ : láng ,khÝ ,r¨n.
- Lµm thÝ nghiƯm vỊ sù chuyĨn thĨ cđa n­íc tõ thĨ láng sang thĨ khÝ vµ ng­ỵc l¹i .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 44, 45 SGK.
-Chuẩn bị theo nhóm:
+Chai lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước.
+Nguồn nhiệt ( nến, đèn cồn ), ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước.
+Nước đá, khăn lau bằng vải hay bọt biển.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
-Nước có những tính chất gì?
-GV nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ .
3. Bài mới:
*Giới thiệu:
-Bài “Ba thể của nước”
*Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại 
-Em hãy nêu vài VD về nước ở thể lỏng.
-Ngoài ra nước còn tồn tại ở những thể nào, chúng ta sẽ tìm hiểu sau đây.
-Lau bảng bằng khăn ướt, yêu cầu 1 hs sờ tay lên bảng và nhận xét. Liệu mặt bảng có ướt thế mải không?
-Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?
-Cho các nhóm làm thí nghiệm như hình 3.
-Hướng dẫn hs quan sát: quan sát hơi nước bốc lên. Uùp đĩa lên trên, lát sau lấy ra. Có nhận xét gì?
-Giảng thêm:
+Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước là ở thể khí.
+”Cái” mà ta nhìn thấy bốc lên từ nước sôi được giải thích như sau: khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước sôi tập trung ở một chỗ, gặp phải không khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ và tạo thành những giọt nước li ti tiếp tục bay lên. Lớp nọ nối tiếp lớp kia như đám sương mù, vì vậy mà ta đã nhìn thấy. Khi ta hứng chiếc đĩa, những giọt nước li ti gặp đĩa lạnh và ngưng tụ thành những giọt nước đọng trên đĩa.
-Hãy giải thích hiện tượng bảng khô.
-Khi mở nắp nồi cơm vừa chín ta thấy có đọng nhiều nước, em hãy giải thích.
-Em còn thấy nước chuyển từ thể lỏng sang khí và ngược lại ở đâu.
Kết luận:
-Nước ở thể klỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp.
-Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể nìn thấy bằng mắt thường.
-Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng.
Hoạt động 2:Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành nươc ở thể rắn và ngược lại 
-Đặt khay nước trong ngăn làm đá tủ lạnh, sau vài giờ lấy ra.
-Nước trong khay như thế nào? Nhận xét nước ở thể này. Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay gọi là gì?
-Sau khi mang nước đá ra ngoài hồi lâu, hiện tượng gì xảy ra? Gọi là gì?
Kết luận:
-Khi để nước ở chỗ nhiệt độ 0oC hoặc dưới 0oC, ta có thể thấy nước ở thể rắn( như đá, băng, tuyết) Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành rắn gọi làsự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
-Nước đá bắt đầu tan chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 0oC. Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Hoạt động 3:Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước 
-Nước tồn tại ở những thể nào?
-Nêu tính chất chung của nước ở các thể và tính chất riêng của nước ở từng thể.
-Tóm lại các ý chính:
+Nước ở thể lỏng, thể khí và thể rắn.
+Ở cả 3 thể nước đều trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
+Nước ở thể lỏng, thể khí không có hình dạng nhất định. Riêng nước ở thể rắn thì có hình dạng nhất định.
-Yêu cầu hs vẽ sơ đồ chuyển nước vào vở.
-GV thu mét sè vë chÊm nhanh vµ nhËn xÐt .
-HS h¸t .
-HS tr¶ lêi c©u hái .
-HS nhËn xÐt .
-Nêu vài VD :hồ, ao, sông, suối
-Lên sờ vào mặt bảng.
-Thí nghiệm như hình 3 theo nhóm. Thảo luận những gì quan sát được.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và rút kết luận: nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí; từ thể khí sang thể lỏng.
-Nước bốc hơi bay đi.
-HS th¶o luËn nhãm bµn vµ gi¶i thÝch .
-Các nhóm thảo luận các câu hỏi. 
+Nước trong khay ở thể rắn.
+Có hình dạng nhất định.
+Gọi là sự đông đặc.
-Nước đá chảy ra. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy.
-Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung cho nhóm khác.
-HS tr¶ lêi c©u hái.
+N­íc tån t¹i ë ba thĨ : láng ,r¾n ,khÝ .
-HS nªu.
-HS vÏ s¬ ®å sù chuyĨn thĨ cđa n­íc .
Củng cố:
-Phát mỗi nhóm 1 tờ giấy to. Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ chuyển thể của nước.
-Hỏi các nhóm về nhiệt độ của mỗi giai đoạn chuyển thể.
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau :M©y ®­ỵc h×nh thµnh nh­ thÕ nµo ?M­a tõ ®©u ra .
 - Nhận xét tiết học.
THỂ DỤC : TiÕt 21:
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I-MUC TIÊU:
-Ôn tập 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng 5 động tác ®· häc và biết phối hợp giữa các động tác.
-Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu học sinh biÕt c¸ch ch¬i vµ thàm gia chơi ®­ỵc c¸c trß ch¬i.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
- Trò chơi: GV tự chon.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a.Bài thể dục phát triển chung: 3-4 lần
Lần 1: GV vừa hô, vừa làm mẫu cho HS.
Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS.
Lần 3,4: Lớp trưởng hô nhịp cho lớp tập, GV sửa sai. 
GV có thể chia nhóm để các tổ tập, sau đó thi đua. 
- GV nhËn xÐt vµ khen gỵi nh÷ng nhãm cã thµnh tÝch cao.
b. Trò chơi vận động:
- GV nªu tªn vµ c¸ch ch¬i.
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức . 
- GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. 
- Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi.
- GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
- GV cho HS tập các động tác thả lỏng.
 Chơi trò chơi tại chỗ. 
- GV củng cố, hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
- HS tập hợp thành 4 hàng.
- HS chơi trò chơi. 
- HS thực hành 
- Nhóm trưởng điều khiển.
-Thi ®ua theo nhãm.
- HS l¾ng nghe vµ theo dâi 
- HS chơi.
- HS thực hiện.
MÔN:KHOA HỌC
BÀI 22 : MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
MƯA TỪ ĐÂU RA?
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-M©y, m­a lµ sù chuyĨn thĨ cđa n­íc trong tù nhiªn . 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 46,47 SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Khởi động: 
Bài cũ:
-Nước có những thể nào? Giải thích sự chuyển thể ở từng giai đoạn?
-GVNhËn xÐt ®¸nh gi¸ .
Bài mới:
Giới thiệu:
Bài “Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?”
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên 
-Hãy đọc câu chuyện”Cuộc phiêu lưu của ba giọt nước” và kể với bạn bên cạnh.
-Quan sát hình vẽ và trả lời:
+Mây được hình thành như thế nao?
+Mưa từ đâu ra?
-Hỏi vài hs.
-Yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết”
-Dựa trên những kiến thức đã học, em hãy định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-GV kÕt luËn.
Hoạt động 2:Trò chơi đóng vai”Tôi là giọt nước” 
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Mỗi nhóm tự phân vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.
-Hướng dẫn các nhóm làm việc và cho lời thoại cho các vai.
-Nhận xét về khía cạnh khoa học và cách đóng vai.
-HS tr¶ lêi .
-NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa b¹n.
-HS l¾ng nghe.
-Nghiên cứu câu chuyện. Kể với bạn bÌ ngåi bªn cạnh.
-Trả lời.
-Đọc.
-Nêu định nghĩa.(SGK)
-Các nhóm làm việc.
-Các nhóm đóng vai. 
-C¸c nhãm lªn tr×nh diƠn .
- Nhóm khác góp ý.
Củng cố:
-Mây được hình thành thế nào? Mưa từ đâu ra?
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
THỂ DỤC: Bµi 22:
«n 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC 
PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I-MUC TIÊU
-¤n động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và phối hợp. Yêu cầu đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự.
-Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬I ®­ỵc c¸c trß ch¬i .
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Giậm chân tại chỗ theo nhịp, vỗ tay. 
Xoay các khớp. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. ¤n bài thể dục phát triển chung. 
Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung: 2 lần 8 nhịp. 
¤n 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. 
Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 5 động tác theo đúng thứ tự.
Tổ chức và phương pháp kiểm tra: «n theo nhiều đợt, mỗi đợt 5 học sinh. 
Cách đánh giá: (HT tốt, HT hoặc Chưa hoàn thành.)
b. Trò chơi khởi động: 3-4 phút
Trò chơi: Kết bạn. Nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
- GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả 
-¤n 5 ®éng t ¸c thĨ dơc ®· häc .
- HS tập hợp thành 4 hàng.
- HS thùc hiƯn theo yªu cÇu 
- HS thực hành 
-HS thùc hiƯn 5 ®éng theo ®ĩng thø tù .
- HS chơi.
- HS thực hiện.
LỊCH SỬ – TIẾT 11
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I Mục đích - yêu cầu:
-Nªu ®­ỵc nh­ng lÝ do khiÕn LÝ c«ng UÈn dêi ®« tõ Hoa L­ ra §¹i La : vïng trung t©m cđa ®Êt n­íc ,®Êt réng l¹i b»ng ph¼ng ,nh©n d©n kh«ng khỉ v× ngËp lơt .
-Vµi nÐt vỊ c«ng lao cđa LÝ C«ng UÈn :ng­êi s¸ng lËp v­¬ng triỊu LÝ ,cã c«ng dêi ®« ra §¹i La vµ ®ỉi tªn kinh ®« lµ Th¨ng Long .
II Đồ dùng dạy học :
- GV: chiếu dời đô + một số bài báo nói về sự kiện năm 2010, Hà Nội chuẩn bị kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội.
- Tranh ảnh sưu tầm
- Bảng đồ hành chính Việt Nam
- Phiế học tập ( chưa điền ) 
 Vùng đất
ND
 so sánh
Hoa Lư
Đại La
Vị trí
Địa thế
Không phải trung tâm
Rừng núi hiểm trở, chật hẹp
Trung tâm đất nước
Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: - Cuộc kháng chiến 
chống quân Tống lần thứ nhất (981)
- Vì sao quân Tống xâm lược nước ta?
- Ý nghĩa của việc chiến thắng quân Tống?
- GV nhận xét vµ ®¸nh gi¸ .
3. Bài mới: 
*Giới thiệu: 
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý . Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 nđến năm 1226 . Nhi65m vụ của chúng ta hôm nay là tìm hiể xen nhà Lý được ra đời trong hoàn cảnh nào ? Việc dời đô từ Hoa Lư ra Đại La , sau đổi thành Thăng Long diễn ra như thế nào ? Vài nét về kinh thành Thăng Long thời Lý .
*Hoạt động1: Làm việc cá nhân
- Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý?
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV đưa bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư & Đại La (Thăng Long)
- GV chia nhóm để các em thực hiện bảng so sánh
- Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
- GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La & đổi Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
GV giải thích từ:
+ Thăng Long: rồng bay lên
+ Đại Việt: nước Việt lớn mạnh.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
-Gi¸o kÕt luËn vµ chèt ý .
- C¶ líp h¸t 1 bµi .
- HS lªn b¶ng tr¶ lêi .
- NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa b¹n .
- HS tr¶ lêi .
- Năm 1005 , vua Lê Đại Hành mất , Lê Long Đỉnh lên ngôi , tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài , có tài có đức . Khi Lê Long Đĩnh mất , Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua . Nhà Lý bắt đầu từ đây .
- HS xác định các địa danh trên bản đồ
- HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo .
Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no .
- HS thảo luận => Thăng Long có nhiều cung điện, lâu đài, đền chùa . Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố , nên phường .
- HS ®äc nèi tiÕp nhau phÇn ghi nhí .
Củng cố Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Chùa thời Lý
- GV đọc cho HS nghe một đoạn chiếu dời đô .
- GV chốt: Việc chọn Thăng Long làm kinh đô là một quyết định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ của đất nước ta trong những thế kỉ tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docKhoa su The duc Lop4 Tuan 11CKT.doc