Giáo án các môn Tuần 18 - Lớp 4

Giáo án các môn Tuần 18 - Lớp 4

ĐẠO ĐỨC (§18)

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I

I.MỤC TIÊU :

Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức kỹ năng học kì I.

Rèn cho HS biết sử lý tình huống trong mọi MQH.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Nội dung ôn tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Khởi động: Hát vui.

2/ Kiểm tra: (không)

3/ Bài mới: (30)

GTB ghi bảng

H? Vì sao chúng ta phải biết kính trọng ông bà, cha mẹ?

H? Để kính trọng ông bà, cha mẹ chúng ta phải làm gì?

H? Vì sao chúng ta tích cực tham gia lao động? Lao động đem lại lợi ích gì?

HS thảo luận và trả lời câu hỏi

 

doc 23 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 18 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 18
Ngµy so¹n: 31/12/2007
Ngµy d¹y: Thø hai ngµy 14 th¸ng 1 n¨m 2008
ĐẠO ĐỨC (§18)
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức kỹ năng học kì I.
Rèn cho HS biết sử lý tình huống trong mọi MQH.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Nội dung ôn tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động: Hát vui.
2/ Kiểm tra: (không)
3/ Bài mới: (30’)
GTB ghi bảng
H? Vì sao chúng ta phải biết kính trọng ông bà, cha mẹ?
H? Để kính trọng ông bà, cha mẹ chúng ta phải làm gì?
H? Vì sao chúng ta tích cực tham gia lao động? Lao động đem lại lợi ích gì?
HS thảo luận và trả lời câu hỏi
GV và HS nhận xét bổ sung.
*HS làm 1 số bài tập
Bài 1: Hãy trao đổi với bạn trong nhóm về những việc đã làm sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Sau đó ghi vào vở:
Những việc đã làm
Những việc sẽ làm
Bài 2: Những việc làm nào dưới đây thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo:
Chăm chỉ học tập.
Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài
Nói truyện làm việc riêng trong giờ học .
Lễ phép với thày cô giáo.
Chúc mừng thày, cô giáo nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam.
Chia rẽ với thày giáo, cô gioá những lúc khó khăn.
Bài 3: Hãy viết, vẽ hoặc kể về 1 công việc mà em thích.
4/ Củng cố dặn dò: (5’) Nhận xét nội dung ôn tập.
 Chuẩn bị bài giờ sau kiểm tra
TiÕng viƯt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ MỘT (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
 Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK1 của lớp 4 .
 2/ Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu thăm .
 - Một số tờ giấy khổ to kẻ sẳn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: (Không)
Dạy – học bài mới (30’)
GTB ghi bảng
Bài 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/6 HS trong lớp)
Gọi HS lần lượt gắp thăm
HS về chỗ chuẩn bị khoảng 1 đến 2 phút
HS đọc SGK (HTL)1 đoạn hoặc cả bài theo quy định
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời
GV nhận xét cho điểm
Những em đọc yếu cho về nhà đọc KT lại
Bài 2: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ đề “Có chí thì nên” và “Tiếng sáo diều”
1 HS đọc yêu cầu bài – cả lớp đọc thầm 
H? Những bài tập đọc nàolà truyện kêtrong 2 chủ điểm trên?
GV phát phiếu cho 2 nhóm 
HS đọc thầm lại truyện kể, trao đổi và làm theo yêu cầu vào phiếu:
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông Trạng thả diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật LS Việt Nam
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn.
Bạch Thái Bưởi.
...
...
...
...
4/ Củng cố dặn dò: (5’)
GV nhận xét tiết học.
HS về luyện đọc để kiểm tra tiếp ở tiết học sau.
TOÁN (§86)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9, 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 (2 tiÕt)
I. MỤC TIÊU : 
 Giúp học sinh hiểu:
Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và dấu hiệu chia hết cho 3
Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, chia hết cho 3 để làm các bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Khởi động: Hát vui.
2/ Bài mới: (30’)
Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 (Tiết 1)
GV cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành hai cột. Cột bên trái ghi các phép tính không chia hết cho 9.
Ví dụ: 
* 72 : 9 = 9 * 182 : 9= 20 (dư 2)
Ta có: 7 + 2 = 9 Ta có: 1+8+2= 11
 9 : 9 = 1 11:9 =1(dư2)
* 657 :9 = 73 * 451: 9= 50 (dư 1)
Ta có: 6 + 5 + 7 = 18 Ta có:4+5+1= 10
 18 : 9 = 2 10 :9=1 (dư1)
- GV hướng dẫn HS chú ý vào cột bên trái để tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9.
Nếu HS còn lúng túng chưa nghĩ đến việc xét tổng các chữ số thì GV cần gợi ý để HS đi đén tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái ( có tổng chữ số chia hết co 9) và rút ra nhân xét: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
HS nhắc lại.
+ Chú ý:Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 9? 99; 1999; 108; 5643;29385
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm miệng và nêu cách làm.
- GV nhận xét và chốt lại bài đúng: Số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643;29385.
Bài 2: GV cho HS tiến hành tương tự như bài 1.
Bài 3, bài 4: GV cho HS làm vào vở.
Gọi 2 HS lên bảng làm.
HS nhận xét và bổ sung.
GV nhận xét và chấm một số vở.
Gọi HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3(Tiết 2)
GV hướng dẫn để HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3 ( tưng tự như bài dấu hiệu chia hết cho 9).
Ví dụ:
 * 63 : 3 =21 * 91 : 3 = 30 (dư 1)
Ta có; 6 + 3 = 9 Ta có: 9 + 1 = 10
 9 : 3 = 3 10: 3= 3 (dư1)
* 123 : 3 = 41 * 125 :3= 41 (dư2)
Ta có: 1 + 2 + 3= 6 Ta có: 1 +2 +5 = 8
 6 : 3 = 2 8 : 3= 2 (dư 2)
- GV gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3
-GV chốt lại ý đúng: Các số có tổng chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
+ Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
Gọi HS nhắc lại.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Trong các sốsau, số nào chia hết cho 3?
231; 109; 1872; 8225;92313
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
HS lần lượt làm miệng và nêu cách làm.
GV nhận xét và ghi ý đúng: Số chia hết cho 3 là: 231; 1872; 92313.
Bài 2: Cho HS làm tương tự như bài 1.
Bài 3; 4: HS làm bài vào vở và 2 HS lên bảng thực hiện.
GV nhận xét và chấm điểm.
3/ Củng cố dặn dò: (5’)
Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9 và cho 3.
Nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ(§18)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 1
I.MỤC TIÊU :
Kiểm tra nội dung kiến thức đã học ở học kỳ I
HS làm bòi đúng chính sác
GD HS ý thức làm bài
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Đề bài
HS: Vở kiểm tra
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Kiểm tra: (5’)
KT sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới: (30’)
- GV đọc đề – GV ghi bảng
- HS chép đề bài và làm bài.
- GV quan sát – nhắc nhở của khi làm bài.
ĐỀ BÀI:
1/ Hãy đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng nhất: Nguyên nhân Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa là:
 Thi Sách (chồng bà Trưng Trắc) bị Tô Định bắt và giết hại.
 Hai Bà Trưng nổi dậy khửi nghĩa để đền nợ nước trả thù nhà.
2/ Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào?
Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Thủ Độ.
Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.
Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Tuấn.
3/ Chiến thắng Bạch Đằng diễn ra khi nào? Do ai lãnh đạo?
 Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta?
Biểu điểm: Câu 1: đánh dấu đúng ý 2 (3 điểm) 
	Câu 2: Khoanh đúng ý b (3 điểm)
	Câu 3: 4 điểm.
4/ Củng cố, dặn dò: (5’)
-GV thu bài chấm
-Nhận xét giờ kiểm tra
-Chuẩn bị bài tiết sau.
Ngµy so¹n: 1/1/2008
Ngµy d¹y: Thø ba ngµy 15 th¸ng 1 n¨m 2008
TOÁN (§86)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9, 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 (tiÕt2)
(Đã soạn gộp thứ 3 ngày 8/1/2008)
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL .
Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành, chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu thăm.
Một số tờ giấy khổ to viết nội dung BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động: Hát vui.
2/ Kiểm tra: (5’)
Cho một số HS bốc thăm.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới: (30’)
Giới thiệu bài: 
GV cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV giao việc.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày bài làm.
GV nhận xét chốt lại những câu đặt đúng, đặt hay.
VD: + Nhờ thông minh, ham học và có chí Nguyễn Hiền đã trở thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta.
+ Lê- ô- nác- đo đa Vin- xi đã trở thành danh hoạ nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện.
+ Xi- ôn- cốp- xki đã đạt được ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài năng và nghị lực phi thường.
+ Nhờ khổ công luyện tập, Cao Bá Quát đã nổi danh là người viết chữ đẹp.
+ Bạch Thái Bưởi là người kinh doanh tài ba, chí lớn.
Cho HS đọc yêu cầu BT 3.
GV giao việc: BT đưa ra 3 trường hợp a,b,c các em có nhiệm vụ phải chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn trong đúng từng trường hợp
Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3 HS làm bài.
Cho HS trình bày
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
a/ Cần khuyến khích bạn bằng các câu:
+ Có chí thì nên.
+ Có ccong mài sắt, có ngày nên kim.
+ Người có chí thì nên.
+ Nhà có nền thì vững.
b/ Cần khuyên nhủ bạn bằng các câu:
+ Cớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
+ Thất bại là mẹ thành công.
+ Thua keo này, bày keo khác.
c/ Cần khuyên nhủ bằng các câu:
+ Ai ơi đã quyết thì hành.
Đã đan thì lặn tròn vành mới thôi.
+ Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai.
4/ Củng cố dặn dò: (5’)
GV nhận xét tiết học.
Dặn những HS chưa kiểm tra về nhà luyện đọc tiết sau kiểm tra tiếp theo.
ĐỊA LÍ(§18)
KIỂM  ... cho này lại chọn tiếp các số chia hết cho 3 ( có tổng các chữ số chia hết cho 3).
Cuối cùng ta chọn được các số: 57234; 64620.
c/ GV cho HS nêu cách làm. Sau đó cho HS tự làm vào vở rồi GV chữa bài.
Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: 64620.
Bài 3, 4: GV cho HS làm bài vào vở, rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
Kết quả là:
a/ 528; 558; 588.
b/ 603; 693.
c/ 240.
d/ 354.
Bài 4:HS tính giá trị biểu thức, sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5.
a/ 2253 + 4315 – 173 = 6395; 6395 chia hết cho 5.
b/ 6438 – 2325 x 2 = 1788; 1788 chia hết cho 2.
c/ 480 – 120 : 4 = 450; 450 chi hết cho 2 và chia hết cho 5.
d/ 63 + 24 x3 = 135; 135 chia hết cho 5.
GV gọi 4 HS lên bảng chữa bài.
GV nhận xét và chấm điểm.
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP CUỐI KÌ I (TIẾT 6)
I. MỤC TIÊU :
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
Ôân luyện về văn miêu tả đồ vật quan sát đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu thăm.
Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Giới thiệu bài:Một số em chưa có điểm kiểm tra, hôm nay cỗe cho các em kiểm tra hết. Kỉm tra xong , chúng ta cùng ôn luyện về văn miêu tả đồ vật. Cụ thể là các em quan sát một đồ vật chuyển kết quả quan sát thành dàn ý, viết bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng.
* Luyện tập:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ. Một là quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý, viết bài kiểu gián tiếp và phần kết bài mở rộng.
- Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về nội dung trên bảng phụ.
HS chọn đồ dùng học tập đểquan sát.
HS quan sát va fkết quả vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý.
Một số HS phát biểu
2 HS lên trình bày dàn ý trên bảng lớp
Lớp nhận xét.
- Cho HS trình bày bài làm
- GV nhân xét và giữ lại trên bảng dàn ý tốt nhất. Có thể GV đã chuẩn bị trước ở nhà dàn ý tả một đồ dùng học tập nào đó và đưa dàn ý đó lên để chốt lại một dàn ý về bài văn miêu tả đồ vật .
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- HS ghi nhớ những nội dung đã học.
Về nhà sửa lại dàn ý, hoàn chỉnh mở bài, kết bài, viết lại vào vở.
KĨ THUẬT(§18)
C¾t, kh©u, thªu s¶n phÈm tù chän (TiÕt 4)
(Đã soạn gộp thứ năm ngày 20/12/2007)
TIẾNG VIỆT 
 	KiĨm tra cuèi häc kú i (§äc)
(Đã kiểm tra theo đề của PGD)
MĨ THUẬT(§18)
VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ
I- Mơc tiªu.
- HS nhËn biÕt ®­ỵc sù kh¸c nhau gi÷a lä hoa vµ qu¶ vỊ h×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm.
HS biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­ỵc h×nh gÇn gièng víi mÉu; VÏ ®­ỵc mµu theo ý thÝch.
HS yªu thÝch vỴ ®Đp cđa tranh tÜnh vËt.
II- §å dïng.
- Mét sè h×nh mÉu
- VËt liƯu vµ dơng cơ cÇn thiÕt.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc.
1- ỉn ®Þnh (1’)
2- Bµi cị : (3’) 
- KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS
3- Bµi míi (30’) 
a- Giíi thiƯu bµi 
b- Gi¶ng bµi: 
* H§ 1: Quan s¸t nhËn xÐt.
GV gỵi ý nhËn xÐt:
- Bè cơc cđa mÉu: chiỊu réng, chiỊu cao cđa toµn bé mÉu; vÞ trÝ cđa lä hoa vµ qu¶.
- H×nh d¸ng, tØ lƯ cđa lä vµ qu¶.
- §Ëm nh¹t vµ mµu s¾c cđa mÉu.
* H§ 2: C¸ch vÏ lä hoa vµ qu¶
- GV giíi thiƯu mÉu hoỈc h×nh gỵi ý c¸ch vÏ:
+ Dùa vµo h×nh d¸ng cđa mÉu, s¾p xÕp khung h×nh theo chiỊu ngang hoỈc chiỊu däc tê giÊy cho hỵp lÝ.
+¦íc l­ỵng chiỊu cao so víi chiỊu ngang cđa mÉu ®Ĩ vÏ khung h×nh cho t­¬ng xøng víi tê giÊy.
- So s¸nh tØ lƯ vµ vÏ ph¸c khung h×nh cđa lä , qu¶, sau ®ã ph¸c h×nh d¸ng cđa chĩng b»ng c¸c nÐt th¼ng, mê.
- Nh×n mÉu vÏ nÐt chi tiÕt sao cho gièng h×nh lä vµ qu¶.
- VÏ ®Ëm nh¹t hoỈc vÏ mµu.
* H§ 3: Thùc hµnh
- HS thùc hµnh theo nhãm - GVQS giĩp ®ì
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm
* H§ 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
- HS c¸c nhãm tù NX ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa nhau
- GVNX ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa tõng nhãm
4- Cđng cè - dỈn dß (2’)
- GVTTND vµ NX giê
- ChuÈn bÞ bµi sau.
Ngµy so¹n: 4/1/2008
Ngµy d¹y: Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2008
 TOÁN(§90)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( Cuối học kì 1)
(§· kiĨm tra theo ®Ị cđa PGD)
KHOA HỌC (§36)
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG.
I. MỤC TIÊU :
 Sau bài học HS biết:
Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
Xác định vai trò của khí ô- xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hình trang 72, 73 SGK.
Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh đươc thở bằng ô- xi.
Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động Hát vui.
2/ Kiểm tra: (5’)
Nêu vai trò của ô- xi đối với sự cháy.
Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
3/ Bài mới: (30’)
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
+ Cách tiến hành
GV yêu cầu HS cả lớp làm theo như hướng dẫn ở mục thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét khi để tay trước mũi, thở ra và hít vào. ( HS dễ dàng nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do các em thở ra)
Tiếp theo GV yêu cầu HS nín thở, mô tả cảm giác của mình khi nín thở. ( HS : cảm thấy khó chịu, nghẹt thở).
GV hỏi : vai trò của không khí đối với đời sống con người như thế nào? ( rất quan trọng đối với đời sống con người).
Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.
+ Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát hình 3 , 4 và trả lời câu hỏi: Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết? ( Vì đậy kín lại sâu bọ, cây cho nên không có thành phần ô- xi trong không khí không thở được nên bị chết.)
GV : Vậy vai trò của không khí đối với đời sống thưc vật và động vật cũng rất quan trọng.
GV giảng thêm : Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh tong phòng ngủ đóng kín cửa.( Vì cây hô hấp thải ra khí các- bô- nic, hút khí ô- xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người.)
Hoạt động 3:Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi.
Cách tiến hành:
Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát hình 5,6 trang 73 SGK theo cặp.
Hai HS quay lại chỉ và nói:
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước ( bình ô- xi người thợ lặn đeo ở lưng).
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà ta ( máy bơm không khí vào nước)
Bước 2: - GV gọi một vài HS trình bày kết quả quan sát hình 5, 6trang 73 SGK.
Tiếp theo , GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật .
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+ Trong trường hợp nào người ta thở bằng ô-xi?
GV gọi HS trình bày.
GV nhận xét và chốt ý đúng: Ô- xi trong không khí là thành phần quan trong nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật,và thực vật. Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu
Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô- xi để thở.
GV gọi HS đọc lại cả bài học.
4/ Củng cố dặn dò: (5’)
Nhận xét tiết học.
Về học bài và chuẩn bị bài sau.
TIẾNG VIỆT 
KiĨm tra cuèi häc kú i (viÕt)
(§· kiĨm tra theo ®Ị cđa PGD)
ThĨ dơc (§36)
 ®i nhanh chuyĨn sang ch¹y
 trß ch¬i “ ch¹y theo h×nh tam gi¸c”
I.Mơc tiªu: Giĩp häc sinh.
¤n tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng. ¤n ®i nhanh chuyĨn sang ch¹y. Yªu cÇu HS thùc hiƯn ®én t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
Ch¬i trß ch¬i: “ Ch¹y theo h×nh tam gi¸c’’. Yªu cÇu häc sinh biÕt tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng.
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn
* §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng ®­ỵc vƯ sinh s¹ch sÏ, ®¶m b¶o an toµn tËp luyƯn.
* Ph­¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ s©n, cßi, kỴ s©n.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
PhÇn më ®Çu:
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu tiÕt häc.
2.Khëi ®éng:
GiËm ch©n vung tay h¸t bµi “§i ta ®i lªn’’.
Xoay cỉ ch©n, cỉ tay, xoay gèi, xoay h«ng.
Ch¬i trß ch¬i “T×m ng­êi chØ huy”.
- C¸n sù tËp trung b¸o c¸o sÜ sè.
 x x x x x x 3
 x x x x x x 2
 x x x x x x ·CS 1 
 D GV
Theo ®éi h×nh 4 hµng ngang.
C¸n sù ®iỊu khiĨn cho c¶ líp khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i.
GV tỉ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i.
PhÇn c¬ b¶n:
1.§éi h×nh ®éi ngị vµ rÌn luyƯn t­ thÕ c¬ b¶n:
a.TËp hỵp hµng ngang, dãng hµng.
- Yªu cÇu: HS thùchiƯn ®éng t¸c t­¬ng®èi chÝnh x¸c.
b. ¤n ®i nhanh trªn v¹ch th¼ng vµ chuyĨn sang ch¹y.
-Yªu cÇu: HS thùchiƯn ®éng t¸c t­¬ng®èi chÝnh x¸c.
c. Chia tỉ tËp luyƯn:
2.Ch¬i trß ch¬i: “ Ch¹y theo h×nh tam gi¸c’’. 
- Yªu cÇu :häc sinh biÕt tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng
GV nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c.
GV gäi 5-6 em lªn nh¾c l¹i vµ thùc hiƯn kÜ thuËt.
GV cïng HS quan s¸t vµ nhËn xÐt.
LÇn 1: GV ®iỊu khiĨn.
LÇn 2-3: CS ®iỊu khiĨn, GV ®i tíi c¸c tỉ sưa sai cho HS.
- GV gäi 1-2 HS lªn nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn kÜ thuËt mµ ë líp d­íi ®· häc.
GV cïng HS l¾ng nghe vµ nhËn xÐt.
LÇn 1: GV tỉ chøc cho HS ®i xen kÏ GV nhËn xÐt.
LÇn 2-3: CS ®iỊu khiĨn, GV sưa sai cho HS.
GV cho HS ch¬i thư 1-2 lÇn->GV tỉ chøc cho HS ch¬i. 
- Tỉ nµo th¾ng cuéc GV cïng c¶ líp tuyªn d­¬ng.
PhÇn kÕt thĩc
1.Cđng cè: tËp 1 sè ®éng t¸c th¶ láng.
2. GV cïng HS hƯ thèng bµi.
3.Bµi tËp vỊ nhµ: 
 ¤n RLTTCB.
- Gi¸o viªn ®iỊu khiĨn vµ cho häc sinh xuèng líp.
	Sinh ho¹t líp
I). Líp tr­ëng nhËn xÐt mäi ho¹t ®éng trong tuÇn vµ xÕp lo¹i tõng tỉ:
II) GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt mäi sinh ho¹t trong tuÇn vµ ®Ị ra ph­¬ng ph¸p tuÇn tíi.
1. §¹o ®øc:
¦u ®iĨm:	
Nh­ỵc ®iĨm:	
2.Häc tËp:
¦u ®iĨm:	
Nh­ỵc ®iĨm:	
 3.C¸c ho¹t ®éng kh¸c
4. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:
Ký duyƯt cđa ban gi¸m hiƯu
Ngµy... th¸ng 12 n¨m 2007

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT18.doc